Chủ đề: Địa Hình Bề Mặt Trái Đất - Thư Viện Giáo Án Điện Tử

  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư Viện Giáo Án Điện Tử

Trang ChủĐịa LýĐịa Lý 6Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤTBài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Chủ đề: Địa hình bề mặt Trái Đất

- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.

- Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau.

- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.

- Cấu tạo của ngọn núi lửa.

- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.

- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ

- Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ

- Biết sự phân loại của đồng bằng, lợi ích của đồng bằng và cao nguyên.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4836Lượt tải 5 Download Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Địa hình bề mặt Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênChủ đề: Địa hình bề mặt Trái Đất Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. - Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau. - Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất. - Cấu tạo của ngọn núi lửa. - Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ - Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ - Biết sự phân loại của đồng bằng, lợi ích của đồng bằng và cao nguyên. - Phân biệt được sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên *Thời lượng: 03tiết (03tiết lý thuyết) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Tác dụng của nội lực và ngoại lực. Biết nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. - Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau. Hiểu nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt trái đất. Giải tích và nêu được các ví dụ thực tế ? Thế nào là nội lực . Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất ? Ngoại lực la gi`. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất Nội lực:Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất. Ngoại lực: Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất. Ngoại lực chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực 2. Núi lửa và động đất. Biết được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.Cấu tạo của ngọn núi lửa. Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.Cấu tạo của ngọn núi lửa. Giải tích và nêu được các ví dụ thực tế ? Núi lửa là gì. - Là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. ? Thế nào là động đất. Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dưới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ dội ? Thế nào là núi lửa đang phun trào và núi lửa đã tắt. ( Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt.) . VD: Núi lửa đang phun như ở : In đô nê xia, Hawai, Nhật Bản 3. Núi và độ cao của núi Biết khái niệm núi Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình Nêu được các ví dụ thực tế ở địa phương ?Núi là gì Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường 500 m so với mực nước biển. Phân loại núi? ( Núi thấp: Dưới 1000 m. Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.) Đỉnh Phanxipăng cao 3143m 4- Núi già, núi trẻ. Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Hiểu sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. ? Nghiên cứu SGK và quan sát H35 phân loại núi già và núi trẻ về : đỉnh, sườn, thung lũng, thời gian hình thành Núi già. - Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. - Trải qua các quá trình bào mòn mạnh. - Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Núi trẻ. - Được hình thành cách đây vài chục triệu năm. - Có đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng sâu. VD Dãy núi già Apa lat 5. Địa hình cacxtơ và các hang động Biết thế nào là địa hình cacxtơ Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ ? Giải thích được nguyên nhân hình thành địa hình cacxtơ ? Địa hình cacxtơlà thế nào Là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. ? Đặc điểm của địa hình Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn ? Nguyên nhân hình thành (do nước mưa có thể thấm vào khe và kẻ đá, tạo thành hang động rộng và sâu) 6. Bình nguyên (Đồng bằng), Cao nguyên, Đồi Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ Biết sự phân loại của đồng bằng, lợi ích của đồng bằng và cao nguyên. Phân biệt được sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên Tìm được giá trị kinh tế của các dạng địa hình ? Đặc điểm của cao nguyên Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. - Sườn sốc ? Đặc điểm của đồi ĐH chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi. - Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải. ? Đặc điểm của bình nguyên Loại ĐB: bào mòn, bồi tụ. + Bào mòn: Bề mặt hơi gọn sóng. + Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sống lớn bồi đứp ở cửa sông Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) - Cao nguyên Tây nguyên (VN). Vùng đồi Trung du Phú Thọ, Thái Nguyên (Việt Nam). ĐB bào mòn: ĐB châu Âu (Canada). - ĐB bồi tụ: + ĐB Hoàng Hà. + ĐB Amazôn. + Cửu Long (VN). Thuận lợi trồng cây CN. Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh. quy mô lớn. Thuận tiền trồng cây công nghiệp kết hợp với lâm nghiệp Chăm thả gia súc Thuận lợi tưới tiêu, trồng cây lương thực, thực phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất.doc
Tài liệu liên quan
  • Giáo án Địa lý 6 - Bìa 15, 16

    Lượt xem 1317 Lượt tải 2

  • Giáo án Địa lý 6 - Tiết 7, 8

    Lượt xem 1523 Lượt tải 1

  • Giáo án môn Địa lí 6 (cả năm)

    Lượt xem 878 Lượt tải 2

  • Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí

    Lượt xem 2290 Lượt tải 3

  • Tiết 24, Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất - Năm học 2014-2015

    Lượt xem 6811 Lượt tải 5

  • Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

    Lượt xem 2389 Lượt tải 2

  • Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lí 6 năm học 2015 - 2106

    Lượt xem 1623 Lượt tải 1

  • Tiết 22, Bài 17: Lớp vỏ khí - Năm học 2014-2015

    Lượt xem 3263 Lượt tải 4

  • Tiết 24, Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa

    Lượt xem 2773 Lượt tải 4

  • Tiết 25, Bài 20: Hơi nước trong không khí, mưa

    Lượt xem 3248 Lượt tải 1

Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra

Facebook Twitter

Từ khóa » Nguyên Nhân Hình Thành Núi Trẻ Là Gì