Chủ đề Một Số Vấn đề Chung Của Bộ Luật Hình Sự
- Cổng thông tin
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Cơ cấu tổ chức
- Chức năng nhiệm vụ
- Thông tin liên hệ
- Tin tức - Sự kiện
- Tin hoạt động ở trung ương
- Tin hoạt động ở địa phương
- Thư điện tử
-
20 tờ gấp pháp luật tìm hiểu một số quy định pháp luật liên quan đến người nghèo (Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 năm 2023)
-
Xây dựng, phát hành Tờ gấp truyền thông nâng cao nhận thức, kiến thức về sử dụng mạng Internet thông minh, an toàn, có trách nhiệm
-
20 tờ gấp pháp luật nhằm tăng cường truyền thông Chương trình trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, trẻ em tự kỷ và người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng và các quy định pháp luật khác có liên quan
-
Tờ gấp tìm hiểu về xoá án tích
-
Tờ gấp tìm hiểu về Phiếu lý lịch tư pháp
-
Tờ gấp Giới thiệu Bộ pháp điển
-
20 tờ gấp truyền thông về văn bản pháp luật mới
Lượt truy cập: 3.678.427
Đặc san
Đặc san tuyên truyền pháp luật số 01/2017: Chủ đề Một số vấn đề chung của Bộ luật hình sựI. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Luật hình sự được hiểu là tập hợp có hệ thống các quy phạm pháp luật xác định rõ những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt có thể áp dụng đối với người đã thực hiện các tội phạm đó.[1] Với tư cách là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luật hình sự có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng, đồng thời tuân theo một hệ thống các nguyên tắc riêng biệt và có những nhiệm vụ riêng. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi tội phạm xảy ra. Ngành luật hình sự điều chỉnh mối quan hệ này bằng việc xác định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lí của hai chủ thể, đó là Nhà nước và người phạm tội. Trong đó, quyền của chủ thể này, tương ứng sẽ là nghĩa vụ của chủ thể còn lại. Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS về việc thực hiện tội phạm thông qua các hoạt động tố tụng như điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Người phạm tội có nghĩa vụ phải chịu TNHS, chịu bị điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, tuy vậy, họ cũng có quyền yêu cầu Nhà nước truy cứu họ đúng với các quy định của pháp luật, đúng người đúng tội. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là phương pháp mệnh lệnh- phục tùng. Theo đó, Nhà nước, trong quan hệ pháp luật hình sự, có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS, chịu hình phạt- biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất, người phạm tội không có cách nào khác ngoài nghĩa vụ tuân thủ. Cũng như các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật hình sự cũng được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản, trong đó có các nguyên tắc chung cho cả hệ thống pháp luật và các nguyên tắc có tính đặc thù. Ba nguyên tắc chung bao gồm: nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc nhân đạo. Ba nguyên tắc đặc thù của ngành luật hình sự là nguyên tắc hành vi, nguyên tắc có lỗi và nguyên tắc phân hoá TNHS.
File đính kèm- Dac san so 1.docx
Đặc san khác.............................
- Đặc san tuyên truyền pháp luật sô 03/2017: Chủ đề Các tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự (Phần II) (29/12/2017)
- Đặc san tuyên truyền pháp luật số 02/2017: Chủ đề Các tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự (Phần I) (29/12/2017)
- Đặc san tuyên truyền pháp luật tháng 7/2016: Pháp luật về tiếp cận thông tin (30/12/2016)
- Đặc san tuyên truyền pháp luật: Pháp luật về trưng cầu ý dân (30/12/2016)
- Đặc san tuyên truyền pháp luật số 05/2016: Bộ luật tố tụng hình sự (20/12/2016)
- Liên hệ |
- Rss |
- Sitemap
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP
Địa chỉ: 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 024.62739718 - Fax: 024.62739359. Email: banbientap@moj.gov.vn; cntt@moj.gov.vn.
Giấy phép cung cấp thông tin trên internet số 28/GP-BC ngày 25/03/2005.
Trưởng Ban biên tập: Nguyễn Tiến Dũng - Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin.
Ghi rõ nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) khi trích dẫn lại tin từ địa chỉ này.
Từ khóa » Hình Sự Là Gì
-
Hình Sự Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Hình Sự Là Gì? (Cập Nhật 2022) - Luật ACC
-
Vì Sao Luật Hình Sự Là Một Ngành Luật độc Lập? - Luật Minh Khuê
-
Bộ Luật Hình Sự Là Gì ? Đối Tượng Và Phương Pháp điều Chỉnh Của ...
-
KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT HÌNH SỰ
-
Trách Nhiệm Hình Sự Là Gì? Quy định độ Tuổi Chịu Trách Nhiệm Hình Sự?
-
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
-
Vụ án Hình Sự Là Gì? - Hỏi đáp Pháp Luật
-
Vi Phạm Hình Sự Là Gì? Khi Nào Người Vi Phạm Bị Khởi Tố?
-
VI PHẠM DÂN SỰ LÀ GÌ? PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH, VI ...
-
Điều Tra Hình Sự Là Gì? Bản Chất Của Hoạt động điều Tra Trong Tố Tụng ...
-
CÔNG AN HÌNH SỰ LÀ GÌ? CÓ GÌ KHÁC BIỆT VỚI ĐIỀU TRA VIÊN?