CHỦ đề NGƯỜI LÍNH Văn 9 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
CHỦ đề NGƯỜI LÍNH văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.9 KB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ:NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945-1975Thời lượng: 4 tiếtTừ tiết 46 - 49I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ- Các văn bản thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trong chươngtrình Ngữ văn 9: Đồng chí (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”(Phạm Tiến Duật)- Cả 2 bài thơ cùng viết về hình tượng người lính bằng thể thơ tự do, bútpháp hiện thực qua điểm nhìn của nhà thơ là người lính cầm súng chiến đấu nhưngmỗi bài lại có cách khai thác khác nhau, mang cá tính sáng tạo riêng của tác giả,khám phá những phẩm chất vừa có tính truyền thống lại vừa tiếp nối về người línhtrong 2 thời điểm khác nhau của lịch sử dân tộc.II. THỜI GIAN DỰ KIẾN- Chủ đề gồm 04 tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau:TiếNội dungGhi chútKhái quát chung về chủ đề (bối cảnh lịch sử thời kì1kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốcMĩ, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm).Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp,2chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ hiện đại.Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp,3chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ hiện đại.Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp,4chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ hiện đại.III. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ- Thông qua dạy học chủ đề giúp học sinh:1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Cách mạng thể hiện tronghai bài thơ nói riêng và trong văn học chống Pháp, chống Mỹ nói chung, bước đầuso sánh để thấy được sự phát triển của đề tài người lính ở mỗi thời điểm khác nhaucủa lịch sử.- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ, phong cách sáng tác của từng tácgiả.2. Kĩ năng: Biết đọc –hiểu văn bản thơ hiện đại theo hình thức bổ dọc kết hợp vớikiểu bài so sánh văn học phân tích song song (Cách này hay nhưng khó, đòi hỏikhả năng tư duy chặt chẽ, lôgic, sự tinh nhạy trong phát hiện vấn đề học sinh mới tìm được luận diểm của bài viết và lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu phù hợpcủa cả hai văn bản để chứng minh cho luận điểm đó); biết hệ thống, khái quát kiếnthức văn học theo chủ đề; biết vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm viết vềngười lính vào giải quyết những tình huống thực tiễn và tạo lập văn bản theo yêucầu.3. Thái độ:- Có thái độ cảm phục về đẹp giản dị của tình đồng chí, đồng đội và người línhtrong hai bài thơ.-Ý thức cho học sinh hiểu và tự hào về tinh thần anh dũng, hiên ngang của nhữngngười lính; giáo dục lịng u nước4. Phát triển năng lực: Ngồi những năng lực chung, cần chú trọng pháttriển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau:- Năng lực đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình thời kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ;- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ và vẻ đẹp hình tượng nhânvật trữ tình trong tác phẩm (qua cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính);- Năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn ;- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: trình bày những suy nghĩ, quan điểm cá nhân về giátrị nội dung, nghệ thuật của các chi tiết, hình ảnh trong bài thơ;- Năng lực hợp tác thơng qua các hoạt động nhóm giải quyết câu hỏi thảo luận vềnhiều ý kiến xoay quanh 1 vấn đề;- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Thiết kế và thuyết trình về các slide về tácgiả, tác phẩm Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính;Mỗi tiết học và từng phần nội dung sẽ hướng vào phát triển cụ thể 1 hoặc nhómnăng lực nào đó.IV. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNGCÂU HỎI, BÀI TẬP* Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực:Nội dung- Tác giả,hoàncảnhsáng tác- Thể loại vănbản- Đề tài, chủđề, cảm xúcchủ đạo…Nhận biết- Nhớ đượcnhữngnétchính về tácgiả, tác phẩm (cuộc đời, sựnghiệp, hồncảnh sáng tác,thể loại…)Các mức độ nhận thứcThơng hiểuVận dụng thấp- Chỉ ra sự ảnh - Vận dụng hiểuhưởng,chi biết về tác giả, tácphối của hoàn phẩm, hoàn cảnhcảnh sáng tác ra đời… để phânđến tác phẩm tích, lí giải, khái- Chỉ ra được quát vẻ đẹp củagiá trị nội hình tượng ngườidung/nghệ lính trong cả 2 bàithơVận dụng cao- Vận dụng hiểubiết về tác giả, tácphẩm, hoàn cảnhra đời… để phântích, lí giải giá trịnội dung, nghệthuât củanhữngtác phẩm văn học - Ý nghĩa nộidung- Giá trị nghệthuật ( chi tiết,hình ảnh, biệnpháp tu từ…)- Nhận diệnđược cảm xúcchủ đạo trongbài thơ- Nhận biếtđược nhữnghình ảnh/ chitiết tiêu biểu,thuộcđượcnội dung cácbài thơ.- Nhận diệnđược các phéptu từ được sửdụng trong bàithơ.thuật, tư tưởngcủa bài thơ- Chỉ ra đượctác dụng củaviệc dùng hìnhảnh, các biệnpháp tu từtrong bài thơ.- Chỉ ra đượcmột số đặcđiểmnộidung,nghệthuật đặc sắccủa từng tácphẩm- Khái quát đượcđặc điểm phongcách của 2 tác giả- Cảm nhận được ýnghĩa của một sốtừ ngữ, hình ảnh/chi tiết đặc sắctrong bài thơ.- Trình bày đượccảm nhận, ấntượng của cá nhânvề giá trị nội dungvà nghệ thuật củavăn bản trong quanhệ phân tích songsong- Nhận xét, kháiquát được một sốđặc điểm và đónggóp về đề tài của 2tác giả với đề tàingười lính trongthơ ca hiện đạiViệt Nam- Đọc diễn cảm tácphẩmcùng viết về đề tàingười lính- Trình bày nhữngkiến giải riêng,những phát hiệnsáng tạo về bàithơ- Biết tự đọc vàkhám phá các giátrị của một vănbản mới cùng đềtài, chủ đề- Vận dụng trithức đọc hiểu vănbản để kiến tạonhững giá trị sốngcủacánhân(những bài họcrút ra và được vậndụng vào cuộcsống về lý tưởngthanh niên thờiđại ngày nay)- Sáng tạo nghệthuật từ các vănbản: làm thơ, vẽtranh, …- Nghiên cứu KH,dự án…* Hệ thống câu hỏi và bài tập xoay xung quanh các vấn đề:Nhận biết- Bối cảnh lịchsử và sự tácđộng đến cácđặc điểm củatừng giai đoạnvăn học- Những hiểubiết về tác giảvà hồn cảnh rađời của bài thơThơng hiểu- Điểm khác biệt cơbản giữa thơ ca viếtvề người lính trongvăn học chống Phápvà chống Mỹ- Đề tài người línhtrong một số tácphẩm văn học trongvà ngoài nhà trường- Giong điệu riêngtừng bàiVận dụng thấp- Nhận xét vềngơn từ, hình ảnh,bút pháp trongthơ ca hiện đạiviết về ngườilính.(Phân tích giá trịbiểu cảm của từngữ, tính biểuVận dụng cao- Từ những hiểu biếtvề thơ về đề tài ngườilính, cảm nhận đượcvẻ đẹp tâm hồn củangười Việt Nam tronghơn 30 năm khángchiến trường kì củađất nước- Tìm và đọc hiểu nộidung ý nghĩa của cáctác phẩm thơ/truyện - Ý nghĩa nhan đề, tưtưởng chủ đề từng tácphẩm- Từ những nội dungchủ yếu của 2 vănbản thơ khái quátthành những luậnđiểm lớn về vẻ đẹpcủa người lính- Phát hiện những chitiết hình ảnh thơgiống nhau song sắcthái biểu cảm vẫn cósự khác biệt rõ néttượng của một sốhình ảnh thơ)- Sự khác biệttrong nội dungcảm xúc và cáchthể hiện của cácbài thơ viết vềngười lính thờichống Pháp vàchống Mỹ. Lí giảirõ ngun nhâncủa sự khác biệt.ngồi chương trìnhcùng viết về ngườilính- Hệ thống kiến thứcđã học bằng sơ đồ tưduy- Suy nghĩ về vấn đềchủ quyền và lòngyêu nước của thanhniên hiện nay- Tưởng tượng cuộcgặp gỡ với nhữngngười lính lái xeTrường Sơn- Vẽ tranh minh họađề tài người línhV. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, lập bảng mô tả các mức độ nhậnthức, biên soạn câu hỏi và bài tập, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình chiếu,phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm...2. Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn bản vàtìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề; lập bảng hệ thống kiến thức về các vănbản thơ viết về người lính trong chương trình; đọc thêm các bài thơ ngồi chươngtrình; tập hệ thống kiến thức về các văn bản bằng bản đồ tư duy.VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC) CHỦ ĐỀ:NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1945-1975Tiết 47 – 49:HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP,CHỐNG MĨ QUA HAI TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠII. MỤC TIÊU BÀI HỌC     HS cần nắm được:1. Kiến thức:- Hiểu được bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam 1945 – 1975.- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người lính trong các tác phẩm nghệ thuật.- Thấy được vẻ đẹp hình tượng người lính trong hai tác phẩm: Đồng chí – ChínhHữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật.- Dấu ấn sáng tạo của hai tác giả qua hai bài thơ.- Hiểu được ý thức trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc.- Tích hợp kiến thức bộ mơn: Lịch sử; Âm nhạc; Mĩ thuật; ...2. Kĩ năng:- Cảm thụ, phân tích, bình giá những hình ảnh thơ, câu thơ thể hiện vẻ đẹp ngườilính trong hai tác phẩm.- Kĩ năng thuyết trình, hợp tác chia sẻ thơng tin.3. Thái độ:- Tin yêu, tự hào về đất nước, con người Việt Nam qua hình tượng người lính.- Có ý thức, trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước.4. Định hướng hình thành năng lực:a. Năng lực chung:- Năng lực thuyết trình- Năng lực hợp tác và chia sẻ thông tin.b. Năng lực chuyên biệt:- Năng lực đọc hiểu văn bản.- Năng lực cảm, bình.- Năng lực thẩm mĩ.II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Thầy:- Bảng phụ.- Nghiên cứu SGV – SGK soạn bài.- Chuẩn kiến thức – kĩ năng, SGK, SGV, SBT.2. Trò: - Soạn bài.- Vở ghi, SGK.- Sưu tầm các bài thơ viết về người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp vàchống Mĩ.III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC- Phương pháp dạy – học: đàm thoại, thảo luận,…- Kĩ thuật dạy học: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp,…IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC* Bước I: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáokết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp (1 phút).* Bước II: Kiểm tra bài cũ: (4-5’)+ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà.+ Phương án: Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.Đọc một đoạn thơ mà em sưu tầm được về hình ảnh người lính trong haicuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Qua đoạn thơ, em hiểu gì về cuộc sốngchiến đấu và phẩm chất tốt đẹp của người lính cụ Hồ?* Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG- MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Kiểm tra kiến thức về văn học kết hợp với việc tạokhơng khí vui tươi trước khi vào học bài mới.                         - Thời gian: 2 phút.- Phương pháp: Sử dụng trị chơi ơ chữ.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦATRỊ- GV: Giao nhiệm vụ cho lớp - Lớp phó học tập nhậnphó học tập thực hiện phần nhiệm vụ, điều hành phầnkhởi động.khởi động. - Học sinh làm việc dưới sự điều hành của lớp phó.- GV: Dẫn dắt vào bài, giới - Học sinh nghe, cảmthiệu nội dung chủ đề.nhận.  KT CẦN ĐẠT- Học sinh tìm được từkhóa của trị chơi ơchữ: NGƯỜI LÍNH.    => Góp phần phát triểnnăng lực: năng lực tưduy, năng lực trình bày.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC- MỤC TIÊU BÀI HỌC:+ Thấy được vẻ đẹp hình tượng người lính trong các tác phẩm nghệ thuật. + Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật cũngnhư hiểu được hồn cảnh ra đời của hai bài thơ.+ Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của hai tác phẩm.+ Thấy được vẻ đẹp hình tượng người lính trong hai bài thơ.+ Qua hình tượng  người lính trong hai bài thơ, học sinh hiểu được những trang sửhào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.+ Từ vẻ đẹp của người lính trong hai bài thơ, học sinh ý thức được vai trị, tráchnhiệm của tuổi trẻ hơm nay đối với q hương, đất nước.- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, thảo luận nhóm, sử dụng tư liệutrực quan.- Kĩ thuật: Động não, dạy học theo góc, dạy học dự án, kĩ thuật phòng tranh.- Thời gian: Dự kiến 90 phút.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY   - Gọi đại diện nhóm 1 lêntrình bày sản phẩm đã đượcchuẩn trước ở nhà.  - Sau khi các nhóm nhận xétbổ sung, giáo viên nhận xétphần trình bày của nhóm 1.Từ đó cho học sinh nêu nhậnxét về bối cảnh lịch sử xã hộiViệt Nam 1945 – 1975.- GV chốt ý. HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ   - Đại diện nhóm 1 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm khác nghe,nhận xét bổ sung.   - Cá nhân học sinh nhậnxét. - Học sinh nghe, cảmnhận. KIẾN THỨCCẦN ĐẠTI. Bối cảnh lịch sử xãhội Việt Nam 1945 –1975.- Định hướng năng lựccần hình thành: Nănglực sử dụng công nghệthông tin, chia sẻ thôngtin, hợp tác, thuyết trình.      - Lịch sử xã hội ViệtNam 1945 – 1975 trảiqua mn vàn khókhăn, gian khổ với haicuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mĩ đểbảo vệ nền độc lập củadân tộc.          - Mời đại diện nhóm 2 trìnhbày sản phẩm của nhóm mìnhđã được chuẩn bị trước ở nhà.- Sau khi nhóm 2 trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm.- Giáo viên cho học sinh kháiquát về nghệ thuật và nội dungthể hiện hình tượng người línhtrong các tác phẩm âm nhạc.    - Mời đại diện nhóm 3 trìnhbày sản phẩm của nhóm mìnhđã được chuẩn bị trước ở nhà.- Sau khi nhóm 3 trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm. (Giáo viên có thể chohọc sinh xem thước phim vềhình tượng người lính).- Giáo viên cho học sinh kháiqt về nghệ thuật và nội dung         - Đại diện nhóm 2 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm nhận xét bổsung. - Học sinh nghe.  - Học sinh nhận xét.II. Hình tượng ngườilính trong các tácphẩm nghệ thuật.- Định hướng năng lựccần hình thành: Nănglực thu thập, xử lí thơngtin, năng lực hợp tác,thuyết trình, chia sẻthơng tin,…1. Trong âm nhạc.         - Qua các giai điệu, catừ, tiết tấu, hình tượngngười lính trong các cakhúc hiện lên rất đẹp,tràn đầy cảm hứng ngợica, tự hào.2. Trong sân khấu,- Đại diện nhóm 3 trình điện ảnh.bày sản phẩm của nhóm  mình. - Các nhóm nhận xét bổ  sung.   - Học sinh xem.         - Học sinh nhận xét. - Với không gian diễn,kĩ xảo điện ảnh, diễn thể hiện hình tượng người línhtrong sân khấu điện ảnh.          - Đại diện nhóm 4 trình- Mời đại diện nhóm 4 trình bày sản phẩm của nhómbày sản phẩm của nhóm mình mình.đã được chuẩn bị trước ở nhà. - Các nhóm nhận xét bổ- Sau khi nhóm 4 trình bày, sung.giáo viên cho các nhóm khác  nhận xét bổ sung.- Học sinh nghe.- Giáo viên nhận xét sự chuẩn  bị và trình bày về nội dung của  nhóm.- Học sinh nhận xét.- Giáo viên cho học sinh kháiquát về nghệ thuật và nội dungthể hiện hình tượng người línhtrong các tác phẩm hội họa.- Học sinh nghe và lưu sản- Giáo viên nhận xét bổ sung phẩm.và chốt ý.       - Đại diện nhóm 1 trình- Mời đại diện nhóm 1 trình bày sản phẩm của nhómbày sản phẩm của nhóm mình mình.đã được chuẩn bị trước ở nhà.  (Học sinh có thể giới thiệu cụ  thể về một tác phẩm văn học  đặc về hình tượng người lính  trong hai cuộc kháng chiến).- Các nhóm nhận xét bổsung.xuất của diễn viên, hìnhtượng người lính hiệnlên  đẹp, kiêu hùng, quađó, ta cảm nhận đượccuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mĩ củadân tộc đầy gian khổ vàác liệt nhưng cũng rấtkiêu hùng.3. Trong hội họa.              - Với bố cục, màu sắc,đường nét, kết hợp vớicảm hứng ngợi ca, cáchọa sĩ khắc họa hìnhtượng người lính tronghai cuộc chiến chânthực, sống động.4. Trong văn học.         - Sau khi nhóm 1 trình bày,  giáo viên cho các nhóm khác - Học sinh nghe.nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn  bị và trình bày về nội dung của - Học sinh nhận xét.nhóm.- Giáo viên cho học sinh kháiquát về nghệ thuật và nội dungthể hiện hình tượng người línhtrong các tác phẩm văn học.          - Học sinh nhận xét. - Cho học sinh nhận xét vềhình tượng người lính tác - Học sinh nghe, cảm nhận.phẩm nghệ thuật nói chung.- Giáo viên khái quát nghệthuật và nội dung của các tácphẩm nghệ thuật khi khắc họahình tượng người lính.     - Bằng khả năng sửdụng ngơn ngữ và cáinhìn chủ quan, các nhàvăn, nhà thơ khắc họahình tượng người línhtrong hai cuộc khángchiến mang đậm hơi thơcủa cuộc sống, thể hiệnvẻ đẹp nội tâm củangười lính một cáchtinh tế, khéo léo quatừng suy nghĩ, hànhđộng việc làm cụ thể.   * Nghệ thuật khắc họahình tượng người línhtrong các tác phẩmnghệ thuật:- Trong âm nhạc:ca từ,giai điệu, tiết tấu,…- Trong hội họa: đườngnét, màu sắc, bố cục,…- Trong điện ảnh:Không gian diễn, kĩ xảođiện ảnh, diễn xuất củadiễn viên,…- Trong văn học: Sửdụng nghệ thuật ngơntừ* Hình tượng ngườilính trong các tácphẩm nghệ thuật: - Vẻ đẹp chân thực,mang hơi thở của cuộcsống. Hình tượng ngườilính thời chống Pháphiện lên chân chất mộcmạc giản dị. Người línhthời chống Mĩ vẫnmang nét đẹp của thế hệthời chống Pháp nhưngcó chiều sâu mới, tầmcỡ mới của ý thức vớidân tộc và thời đạitrong hoàn cảnh chiếntrường khốc liệt, dù làngười lính thời chốngPháp hay chống Mĩ họđều là những conngười: can trường, lịngquả cảm, ý chí cáchmạng kiên định, sẵnsàng hi sinh vì độc lậptự do của Tổ quốc. Ở họtốt lên tinh thần lạcquan, tình đồng chíđồng đội sâu sắc, tìnhu Tổ quốc và lịngcăm thù giặc.  III. Hình tượng người  lính trong hai tác  phẩm Đồng chí –  Chính Hữu và Bài thơ  về tiểu đội xe khơng  kính – Phạm Tiến  Duật.  1. Tác giả và hoàn  cảnh sáng tác.- Mời đại diện nhóm 1, 2 lên - Đại diện 2 nhóm trình - Chính Hữu là nhà thơtrình bày hiểu biết về hai tác bày sản phẩm của nhóm tiêu biểu của thơ ca thờigiả và hoàn cảnh sáng tác của mình.kháng chiến chốnghai bài thơ. Pháp. - Sau khi nhóm 2 trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm.- Giáo viên bổ sung thơng tinvề hai tác giả và hồn cảnhsáng tác của hai bài thơ.- Cho học sinh nêu cách đọc vàđọc hai bài thơ.     - Cho học sinh nhắc lại điểmtương đồng về hình tượngngười lính qua hai bài thơ (đãđược xác định trong phầnhướng dẫn về nhà ở tiết họctrước).   - Mời đại diện nhóm 3 lên trìnhbày sản phẩm của nhóm mình.- Sau khi nhóm 3 trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm.- Giáo viên chốt.      - Các nhóm nhận xét bổsung. - Học sinh nghe.  - Học sinh nghe.  - Hai học sinh đọc.      - Nêu điểm tương đồng vềhình tượng người lính.       - Đại diện nhóm 3 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm nhận xét bổsung. - Học sinh nghe.  - Học sinh nghe và lưu sảnphẩm.    - Phạm Tiến Duật lànhà thơ tiêu biểu củathơ ca thời kháng chiếnchống Mĩ.     * Đọc hai bài thơ.   2. Điểm tương đồng vềhình tượng người línhqua hai bài thơ.      a, Hồn cảnh sống vàchiến đấu vơ cùng khókhăn và gian khổ.         - Với ngơn ngữ mộcmạc, giản dị (Đồng chí– Chính Hữu) kết hợpvới phép liệt kê, lời thơnhư văn xi, mangđậm tính khẩu ngữ                 - Giáo viên bình chuyển ý.  - Mời đại diện nhóm 4 lên trìnhbày sản phẩm của nhóm mình.- Sau khi nhóm 4 trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm.- Giáo viên chốt.                             - Học sinh nghe.  - Đại diện nhóm 4 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm nhận xét bổsung. - Học sinh nghe.  - Học sinh nghe và lưu sảnphẩm.         (BTVTĐXKK – PhạmTiến Duật) đã làm nổibật những khó khăngian khổ mà người línhphải đối mặt; thiếu tưtrang, quân phục, thuốcmen,nhiều lúc phải tắmmình trong mưa bombão đạn , trong gió bụimưa tn.=> đó là những khókhăn, gian khổ của nhândân ta trong hai cuộckháng chiến đầy khốcliệt.  b, Tư thế ung dungbình thản lạc quan,yêu đời.              Với hình ảnh thơvừa mang ý nghĩa tảthực, vừa mang ý nghĩabiểu tượng (ChínhHữu), vận dụng phépđiệp ngữ, đảo ngữ kếthợp hình ảnh ẩn dụ,(Phạm Tiến Duật), cảhai nhà thơ đã khắc họathành cơng hình tượngngười lính với tư thế          Mời đại diện nhóm 1 lên trìnhbày sản phẩm của nhóm mình.- Sau khi nhóm 1  trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm.- GV chốt kiến thức        Mời đại diện nhóm 2  lên trìnhbày sản phẩm của nhóm mình. - Sau khi nhóm 2 trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị và trình bày về nội dung củanhóm.- GV  chốt kiến thức              - Đại diện nhóm 1 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm nhận xét bổsung và đặt câu hỏi phảnbiện- Học sinh nghe - Học sinh nghe và lưu sảnphẩm.        - Đại diện nhóm 2 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm nhận xét bổsung và đặt câu hỏi phảnbiện - Học sinh nghe  - Học sinh nghe và lưu sảnphẩmung dung, bình thản, lạcquan, u đời. Đó cũngchính là hình ảnh củacon người Việt Nam,dân tộc Việt Nam tronghai cuộc kháng chiếntrường kì.c. Tinh thần gan dạ,dũng cảm, thái độ bấtchấp khó  khăn, coithường gian khổ, hiểmnguy- Bằng nghệ thuật điệpngữ, lờinóichắcgọn khổ thơ đã thể hiệnsự ngang tàng, phớt tỉnhkhó khăn, coi thườnggian khổ, khẳng định vẻđẹp tự tin, hiên ngang,kiêu hùng của ngườilính. Nó tơ đậm tinhthần chịu đựng, chíquyết tâm đẩy lùi gianlao, khắc phục gian khó,trở thành thói quen chấpnhận một cách chủ độngcủa các anh.d.Tình đồng chí, đồngđội thắm thiết, sâunặng- Cái bắt tay độc đáo làbiểu hiện đẹp đẽ ấmlịng của tình đồng chí,đồng đội đầy mộc mạcnhưng thấm thía : “bắttay qua cửa kính vỡrồi”, cái bắt tay thay cholời nói. Chỉ có nhữngngười lính, những chiếcxe thời chống Mĩ mới               - Mời đại diện nhóm 3 lên trìnhbày sản phẩm của nhóm mình.- Sau khi nhóm 3   trình bày,giáo viên cho các nhóm khácnhận xét bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, bổsung và chốt kiến thức.      - GV đánh giá chung,  chođiểm những nhóm hoạt độngtốt   H. Bên cạnh những điểmchung, trong hai bài thơ hìnhảnh người lính có những nétriêng biệt nào?                  - Đại diện nhóm 3 trìnhbày sản phẩm của nhómmình.- Các nhóm nhận xét bổsung và đặt câu hỏi phảnbiện - Học sinh nghe và lưu sảnphẩm             - H hoạt động cá nhân có thể có những cái bắttay ấy, một chi tiết nhỏnhưng mang dấu ấn củacả một thời đại hàohùng.- Bằng việc sử dụngđiệp từ được lặp đi lặplại hai lần gợi tả nhịpsống chiến đấu và hànhquân của tiểu đội xekhơng kính mà khơngmột sức mạnh đạn bomnào có thể ngăn cản nổi.e. Lí tưởng sống caođẹp, ý chí chiến đấugiải phóng, thống nhấtđất nước.- Điệp ngữ “khơng có”nhắc lại 3 lần như nhânlên 3 lần thử thách khốcliệt. Hai dòng thơ ngắtlàm 4 khúc như bốnchặng gập ghềnh, khúckhuỷu đầy chông gai,bom đạn, sự đối lậpgiữa rất nhiều cái“khơng” về vật chất vớimột cái “có” duy nhấtvề tinh thần, hình ảnhhốn dụ “trái tim” làmnổi bật ý chí chiến đấu,quyết tâm sắt đá, tìnhcảm sâu đậm với miềnNam ruột thịt của ngườichiến sĩ lái xe. 3. Điểm riêng về hìnhtượng người lính quahai bài thơ.   - GV nhận xét, đánh giá, bổsung và chốt kiến thức.               GV giao nhiệm vụ cho HS,hoạt động theo nhóm. - Thời gian hoạt động: 3 phútH. Hãy nêu dấu ấn sáng tạocủa mỗi nhà thơ.   à gọi các nhóm lên trình bàysản phẩm hoạt động củanhóm.    Giáo viên nhận xét, đánh giá,chốt.     HS suy nghĩ, trả lời  - Học sinh nghe và lưu sảnphẩm               HS hoạt động nhóm.  - Nhóm 1,2. Nêu dấu ấnsáng tạo của nhà thơChính Hữu.- Nhóm 2. Nêu dấu ấnsáng tạo của nhà thơ PhạmTiến Duật.- Đại diện mỗi nhóm trìnhbày sản phẩm hoạt độngcủa nhóm.- Các nhóm khác theo dõivà nêu ý kiến phản biện   -         HS nghe, lưu sảnphẩm.    - Vẻ chất phác, mộcmạc của người lính thờikì đầu kháng chiếnchống Pháp – nhữngngười nơng dân mặc áolính.- Nét kiêu bạt, trẻ trung,tếu táo, tinh nghịch,phóng khống, đậmchất lính của thế hệ cầmsúng mới trong cuộckháng chiến chống Mĩ.4. Dấu ấn sáng tạo củanhà thơ Chính Hữu vànhà thơ Phạm TiếnDuật trong hai bài thơtrên.    * CHÍNH HỮU: - Giọng điệu tâm tình,thủ thỉ,  lắng sâu.- Hình ảnh lãngmạn, giàu chất thơ.- Chi tiết chân thực,giàu ý nghĩa biểutượng. PHẠM TIẾN DUẬT:- Ngơn ngữ giản dị, giàuhình tượng, giàu tínhkhẩu ngữ, tự nhiên,khỏe khoắn mang đậmphong cách người línhlái xe. H. Em hãy nêu tình hình đấtnước ta trong bối cảnh thế giớihiện nay?H. Trước tình hình đất nướchiện nay, theo em, người línhcó vai trị và nhiệm vụ gì?   - GV nhận xét, bổ sung vàchốt.H. Là HS còn ngồi trên ghếnhà trường, em thấy mình cầnphải có trách nhiệm gì? (Tích hợp với giáo dục quốcphịng an ninh)- GV nhận xét, bổ sung, địnhhướng cho học sinh.           - HS suy nghĩ và trả lời(HĐ cá nhân) - HS thảo luận nhóm (thờigian 2 phút) à đại diệnnhóm trình bày.- HS các nhóm khác nghetrình bày và nêu ý kiếnphản biện.  - HS suy nghĩ độc lập,trình bày ý kiến cá nhân.    - HS nghe và tự cảm nhận.- Hình ảnh thơ sáng tạođộc đáo, mới lạ nhưngchân thực và giàu chấtthơ.IV. TRÁCH NHIỆMCỦA THẾ HỆ TRẺTRONG TÌNH HÌNHĐẤT NƯỚC HIỆNNAY.- Thường xun học tậpđể khơng ngừng nângcao trình độ học vấn,nhanh chóng tiếp cận vàlàm chủ được khoa họcvà công nghệ mới. - Nâng cao ý thức cảnhgiác, kiên quyết đập tanâm mưu chống phá củacác thế lực thù địch, bảovệ đất nước, phòngchống các tệ nạn xã hội,góp phần tích cực tronggiữ gìn trật tự an tồngiao thơng và an ninh xãhội, quốc gia. - Giữ gìn và phát huybản sắc văn hóa ViệtNam, tiếp thu tinhhoa-văn hóa nhân loại.  HOẠT ĐỘNG 3. TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP-  MỤC TIÊU BÀI HỌC+ Khái quát lại nội dung, kiến thức bài học.+  HS vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết bài tập có tính chấtkhái quát hơn.- Phương pháp: Phương pháp vấn đáp- Kĩ thuật: Kĩ thuật động não- Thời gian: 15 phútHĐ CỦA THẦYHĐ CỦA TRÒKIẾN THỨC GV giao nhiệm vụ cho HS.H. Em hãy nhắc lại nhữngđặc sắc nghệ thuật xây dựnghình tượng người lính tronghai bài thơ.H. Hãy khái quát lại nhữngvẻ đẹp chung và riêng vềhình tượng người lính tronghai bài thơ? * GV giao nhiệm vụ choHS: trên cơ sở hoạt động cánhân, em hãy chọn nhữnghình ảnh thơ mà em cho làấn tượng nhất, nêu cảmnhận của em về vẻ đẹp củahình ảnh thơ đó.GV chia lớp làm bốn nhómnhưng hoạt động cá nhân:Yêu cầu học sinh phát hiệnvà phân tích tác dụng củaphép tu từ trong một số câuthơ. - HS hoạt động cá nhân, suynghĩ và trả lời.  - HS hoạt động cá nhân, suynghĩ và trả lời.              - HS hoạt động cá nhân,chọn một hình ảnh thơ màem thích và bình hình ảnhthơ đó.   - HS làm việc cá nhân, pháthiện và phân tích tác dụngcủa phép tu từ trong các câuthơ:* Nhóm 1:Quê hương anh...đồng chuaLàng tơi nghèo ... sỏi đá* Nhóm 2:Giếng nước gốc đa nhớngười ra lính.* Nhóm 3:Ung dung buồng lái ta ngồiNhìn đất, ..., nhìn thẳng.* Nhóm 4:Xe vẫn chạy .... phía trướcChỉ cần .... có một trái tim.CẦN ĐẠTV. Tổng kết.1. Nghệ thuật.   2. Nội dung.    VI. Luyện tập.1. Bình những hình ảnhthơ đặc sắc.   2. Phát hiện và phân tíchtác dụng của phép tu từtrong một số câu thơ.       * Năng lực cần pháttriển: Năng lực sáng tạotiếng Việt, năng lực hợptác, cảm thụ thẩm mĩ,... HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG.- MỤC TIÊU BÀI HỌC:+ HS vận dụng những kiến thức đã tiếp nhận được từ tiết học chủ đề vào việc tìmhiểu thực tế cuộc sống và giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống.- Phương pháp: Dự án. - Kĩ thuật: Giao việc.- Thời gian: 5 phút.HĐ CỦA THẦYHĐ CỦA TRÒKT-KN VẦN ĐẠT, NLCẦN PHÁT TRIỂNThầy giao nhiệm vụ cho HS- HS nhận nhiệm vụ * Định hướng phát triển- Tìm hiểu về tình hình an ninh và thực hiện theo yêu năng lực hợp tác, traoquốc phòng ở địa phương em.cầu của giáo viên,đổi, năng lực sáng tạo.- Ở gia đình, địa phương em, emcó biết ai từng là người lính tronghai cuộc kháng chiến chống Phápvà Mĩ không. Trở về cuộc sốngđời thường, em thấy họ là ngườinhư thế nào?- Theo em, việc giữ gìn an ninh ởđịa phương có phải là trách nhiệmriêng của các chú công an, dânquân tự vệ không? Quan điểm củaem về vấn đề này? HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TỊI MỞ RỘNG- MỤC TIÊU BÀI HỌC:+ Từ những kiến thức đã tiếp nhận được trong tiết học chủ đề HS tìm hiểu trênmạngIn-tơ-net cũng như trên các phương tiện truyền thông khác những bài viết về ngườilính. Đọc, cảm nhận và so sánh để thấy đươcc những nét chung và riêng trongphong cách viết của tác giả và vẻ đẹp của người lính.- Phương pháp: Dự án.- Kĩ thuật: Giao việc.- Thời gian: 5 phút.HĐ CỦA THẦYHĐ CỦA TRÒKIẾN THỨC CẦN ĐẠT Thầy giao nhiệm vụ cho - HS nhận nhiệm vụ * Phát triển năng lực sử dụngHS:và thực hiện theo Công nghệ thơng tin và các- Tìm hiểu trên mạng u cầu của giáo phương tiện truyền thông,In-tơ-net cũng như trên các viên,năng lực cảm thụ thẩm mĩ.phương tiện truyền thôngkhác những bài viết về ngườilính. Đọc, cảm nhận và sosánh để thấy được những nétchung và riêng trong phongcách viết của tác giả.- Nêu cảm nhận của em về vẻđẹp của người lính ở mộttrong số tác phẩm em vừa tìmđược .- Sưu tầm những hình ảnh,những việc làm của ngườilính trong thời điểm hiện nay.IV. Hướng dẫn học bài và giao bài về nhà1. Bài cũ:- Học thuộc lòng hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”.- Nắm chắc được những đặc điểm chung và riêng về hình tượng người lính tronghai bài thơ trên.- Nắm được đặc điểm nghệ thuật khi xây dựng hình tượng người lính của hai tácgiả trong hai bài thơ.- Vận dụng những điều tiếp nhận được từ tiết học chủ đề để viết bài văn nêu cảmnhận về vẻ đẹp của người lính trong khổ thơ mà em yêu thích.2. Bài mới:- Chuẩn bị bài: “Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, hình tượng thơ”.Đ. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀKIỂM TRA 15 PHÚT* Đề bài:So sánh hình tượng người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ vềtiểu đội xe khơng kính”* Hướng dân chấm+ Mức tối đa: HS nêu được đầy đủ các ý* Điểm chung- Cùng phải trải qua những khó khăn gian khổ ở chiến trừờng. - Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần u nước; có tình đồngchí, đồng đội gắn bó, keo sơn.- Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị; cảm hứng ngợi ca; sự kết hợp giữa bút pháp hiệnthực và lãng mạn* Nét riêngĐồng chí: + Những ngừời nơng dân mặc áo lính, thời kì đầu cuộc kháng chiếnchống Pháp với vẻ đẹp, giản dị, tình cảm chân thành, chất phác, mà sâu sắc.+ Giọng điệu trầm tĩnhBài thơ về tiểu đội xe khơng kính+ Những chiến sĩ lái xe thời kì chống Mỹ, trẻ trung, hồn nhiên. Hómhỉnh, ngang tàng…+ Giọng điệu trẻ trung, sơi nổi, hóm hỉnh, tinh nghịch…+ Mức chưa tối đa: Hs chưa đạt được đủ các yêu cầu của mức tối đa. Gvcăn cứ vào bài làm của học sinh để đánh giá mức chưa tối ta theo khung điểm từ0,25 đến 4,75.+Mức không đạt: Hs làm bài lạc đề hoặc không làm bài

Tài liệu liên quan

  • Đề kiểm tra văn 9 Đề kiểm tra văn 9
    • 3
    • 747
    • 1
  • Đề Trắc nghiệm Văn 9 Đề Trắc nghiệm Văn 9
    • 8
    • 474
    • 1
  • Đề trắc nghiệm văn 9 - luyện thi Đề trắc nghiệm văn 9 - luyện thi
    • 2
    • 500
    • 6
  • Đề trắc nghiệm văn 9 - luyện thi (tiếp) Đề trắc nghiệm văn 9 - luyện thi (tiếp)
    • 2
    • 430
    • 0
  • 03 CHU DE TU CHON VAN 9 (HOT!HOT!) 03 CHU DE TU CHON VAN 9 (HOT!HOT!)
    • 31
    • 873
    • 2
  • CHU DE TU CHON VAN 9 CHU DE TU CHON VAN 9
    • 6
    • 1
    • 10
  • chuyên đề ngoại khóa về người linh-văn 9 chuyên đề ngoại khóa về người linh-văn 9
    • 44
    • 510
    • 6
  • DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 9 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 9
    • 31
    • 2
    • 9
  • GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH QUA HAI BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ VÀ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH CỦA PHẠM TIẾN DUẬT GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH QUA HAI BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ VÀ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH CỦA PHẠM TIẾN DUẬT
    • 26
    • 4
    • 29
  • DẠY CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH LỚP 9 DẠY CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH LỚP 9
    • 17
    • 2
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(237.9 KB - 21 trang) - CHỦ đề NGƯỜI LÍNH văn 9 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Tác Phẩm Viết Về đề Tài Người Lính