Chủ đề Nhiệt độ Không Khí, Khí áp Và Gió Trên Trái Đất - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Địa lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )
CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT(Mục 2,3 bài 18 + bài 19)Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 6Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức- Trình bày được khái niệm nhiệt độ khơng khí.- Trình bày và giải thích được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ, độ caovà vị trí gần hay xa biển.- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên TráiĐất.- Đánh giá tác động của gió đến khí hậu và thời tiết- Biết cách sử dụng nhiệt kế, khí áp kế.2. Về năng lực* Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giaonhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế về cơng dụng của năng lượnggió.* Năng lực địa lí- Năng lực tìm hiểu địa lí:- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được sự thay đổi nhiệt độ khơng khítheo vị trí gần hay xa biển, độ cao và vĩ độ. Nguyên nhân sinh ra gió.- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ thực tế về đặc điểm khí hậu vàthời tiết ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt TĐ.3. Về phẩm chất- Chăm chỉ: Tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm tài nguyên.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên- Bài giảng trình chiếu- Hình ảnh, bài tập nhận thức2. Chuẩn bị của học sinh- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.- Bài thuyết trình ngắn về tiềm năng du lịch địa phương.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCTIẾT 11. Hoạt động: Mở đầu (5 phút) a) Mục đích:- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới bằng một tính huống có vấn đề.b) Nội dung:- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm:- Câu trả lời của học sinh.d) Cách thực hiện:Bước 1: GV đưa ra tình huống của bài họcHè này em và gia đình sẽ đi du lịch ở đâu? Vì sao?- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.- Bước 3: HS trình bày suy nghĩ của mình.- Bước 4: GV dẫn dắt vào chủ đề, giới thiệu nội dung chủ đề.CHỦ ĐỀ: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍKHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤTTIẾT 11. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí.2. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.TIẾT 23. Khí áp, các đai khí áp trên TĐ4. Gió và các hồn lưu khí quyển- Luyện tập- Vận dụng2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độkhơng khí (15 phút) a) Mục đích:- Trình bày được khái niệm nhiệt độ khơng khí.- Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí.b) Nội dung:1. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí- Nhiệt độ khơng khí là độ nóng, lạnh của khơng khí.- Dụng cụ đo: Nhiệt kế- Cách đo:+ Khi do nhiệt độ trong khơng khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2m.- Cách tính: Nhiệt độ trung bình trong ngày bằng tổng nhiệt độ các lần đo, chia cho sốlần đo.c) Sản phẩm:- Câu trả lời của học sinh.- Học sinh hoàn thành phiếu học tập.Phiếu học tập số 11. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 0C, lúc 13giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó làbao nhiêu? Nêu cách tính?- Nhiệt độ trung bình ngày là 220C- Cách tính: Tổng nhiệt độ của các lần đo chia cho số lần đo.2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính nhiệt độtrung bình năm tại địa điểm A và nêu ra cơng thức tính nhiệt độ TB năm?ThángIIIIIIIVVVIVIIVIIIIXXXIXIINhiệt độ15172022 24 292826250( C)- Nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A là:- Cách tính: Tổng nhiệt độ của 12 tháng chia cho 12d) Cách thực hiện:Bước 1: GV giao nhiệm vụ- Yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:221916 + Thế nào là nhiệt độ khơng khí?+ Nguồn cung cấp nhiệt cho khơng khí?+ Q trình nóng lên của khơng khí trên Trái đất?+ Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí?+ Cách đo nhiệt độ khơng khí?giải thích tại sao phải tiến hành đo nhiệt độkhơng khí ở các thời điểm 5h,13h và 21h?- Thảo luận cặp đôi – 3 phút, hoàn thiện nội dung phiếu học tập.Phiếu học tập số 11. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 0C, lúc 13giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó làbao nhiêu? Nêu cách tính?........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính nhiệt độtrung bình năm tại địa điểm A và nêu ra cơng thức tính nhiệt độ TB năm?ThángIIIIIIIVVVIVIIVIIIIXXXINhiệt độ15 17 20 22 24 2928262522190( C)...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................+ Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?- Bước 2: Tiến hành hoạt động.+ HS trả lời cá nhân.+ HS trao đổi theo bàn để hoàn thành nội dung phiếu học tập.- Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.XII16 - Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của họcsinh.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ khơng khí (25 phút)a) Mục đích:- Trình bày và giải thích được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ, độ caovà vị trí gần hay xa biển.b) Nội dung:2. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khía. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biểnb. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.- Cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60Cc. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo về 2 cựcc) Sản phẩm:- Câu trả lời của cá nhân học sinh- Kết quả làm việc của các nhóm.d) Cách thực hiện:Bước 1 GV giao nhiệm vụ cho học sinh- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?- Hoạt động nhóm- 5 phútNhiệm vụ: Dựa vào thơng tin SGK và các hình ảnh sau, các em hãy thảo luận để tìmhiểu nguyên nhân và biểu hiện sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo các yếu tố sau:+ Nhóm 1,2: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vị trí gần hay xa biển+ Nhóm 3,4: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo độ cao+ Nhóm 5,6: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ. - Quan sát hình ảnh sau và cho biết hiện tượng tuyết rơi thường xuyên xuất hiện tạivùng vĩ độ thấp hay vĩ độ cao? Vì sao?- Quan sát hình ảnh sau và giải thích tại sao vào mùa hè mọi người thường đi nghỉ mátở vùng biển hoặc các vùng núi như Sapa, Tam Đảo, Đà Lạt?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ- Cá nhân- Nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao.Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung.Bước 4 GV chuẩn kiến thức, mở rộng.Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sau: TIẾT 22.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm khí áp và đặc điểm phân bố các đai khí áptrên TĐ (15 phút)a) Mục đích:- Trình bày được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao vàthấp trên TĐ.b) Nội dung:3. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đấta. Khí áp:- Sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.- Dụng cụ đo: Khí áp kế.b. Các đai khí áp trên Trái đất- Khí áp được phân bố trên TĐ thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo vềcực+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B và N+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ độ 900B và N (cực Bắcvà Nam)c) Sản phẩm:- Câu trả lời cá nhân của học sinh.d) Cách thực hiện:Bước 1: GV giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, H50 (SKG) và kiến thức đã học cho biết:+ Khí áp là gì?+ Dụng cụ đo khí áp? Đơn vị tính?+ Các đai khí áp thấp, cao nằm ở những vĩ độ nào? Giải thích nguyên nhân của sựphân bố đó?+ Nhận xét sự phân bố các đai khí áp trên TĐ?+ Tại sao các đai khí áp không liên tục? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.Bước 3: HS trao đổi kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV chuẩn kiến thức.2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu ngun nhân sinh ra gió và các hồn lưu khí quyểntrên TĐ (20 phút)a) Mục đích:- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên TráiĐất.- Đánh giá tác động của gió đến khí hậu và thời tiếtb) Nội dung:4. Gió và các hồn lưu khí quyểna. Gió:- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch khí áp giữa 2 vùng tạo ra.b. Các hồn lưu khí quyểnLoại gióPhạm vi gió thổiHướng gió0Từ khoảng các vĩ độ 30 B và N ở nửa cầu Bắc hướng ĐB,về XĐở nửa cầu Nam hướng ĐNTín phongTây ơn đớiĐơng cựcTừ khoảng các vĩ độ 300B và N ở nửa cầu B, gió hướng TN,lên khoảng các vĩ độ 600B và Nở nửa cầu N, gió hướng TBTừ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về ở nửa cầu B, gió hướng ĐB,600B và Nở nửa cầu N, gió hướng ĐNc) Sản phẩm:- Câu trả lời cá nhân của học sinh.- Thông tin phản hồi PHT số 2 Loại gióTín phongTây ơn đớiĐơng cựcPhạm vi gió thổiHướng gió0Từ khoảng các vĩ độ 30 B và N ở nửa cầu Bắc hướng ĐB,về XĐở nửa cầu Nam hướng ĐNTừ khoảng các vĩ độ 300B và N ở nửa cầu B, gió hướng TN,lên khoảng các vĩ độ 600B và Nở nửa cầu N, gió hướng TBTừ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về ở nửa cầu B, gió hướng ĐB,600B và Nở nửa cầu N, gió hướng ĐNd) Cách thực hiện:Bước 1: GV giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và hình ảnh trên màn chiếu cho biết:+ Ngun nhân sinh ra gió? Gió là gì?+ Sự chênh lệch hai khí áp cao và thấp càng lớn thì khiến gió thay đổi như thế nào?- Hoạt động nhóm bàn - 3 phútNhiệm vụ: Dựa vào hỉnh 51, thơng tin SGK hãy hồn thiện nội dung phiếu học tập số2.Loại gióPhạm vi gió thổiHướng gióTín phongTây ơn đớiĐông cực+ Nguyên nhân gây ra sự chuyển động lệch hướng của các loại gió chính trên TĐ? -Trong ba loại gió: Tín phong, Tây ơn đới và gió Đơng cực thì loại gió nào ảnh hưởngđến Việt Nam?- Phân tích lợi ích và tác hại do gió mang lại+ Phe “Ủng hộ”: Chứng minh gió đem lại nhiều lợi ích cho con người trong sảnxuất và đời sống.+ Phe “Phản đối”: Chứng minh gió đem lại nhiều tác hại cho con người trongsản xuất và đời sống.=>Giải pháp khắc phục tác hại do gió mang lại? liên hệ với địa phương nơi emđang sống?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.Bước 3: HS trao đổi kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: GV chuẩn kiến thức.3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)a) Mục đích:- Củng cố lại nội dung bài học.b) Nội dung:- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm:- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.d) Cách thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ: Trị chơi “VỊNG QUAY ĐỊA LÍ”GV phổ biến luật chơiBước 2: HS tham gia trò chơi bằng cách giơ tay.Bước 3: HS trả lời các câu hỏi trong trị chơiBước 3: GV nhận xét và khích lệ tinh thần học tập của các em.4. Hoạt động: Vận dụng (5 phút)a) Mục đích:- Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế với tình hình phát triển du lịch ở địaphương em.b) Nội dung: - Bài thuyết trình ngắn về du lịch địa phương vào mùa hè?c) Sản phẩm:- Bài thuyết trình của học sinh giới thiệu về hoạt động du lịch của địa phương.d) Cách thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ:- HS chuẩn bị nội dung thuyết trình: Giới thiệu tiềm năng du lịch ở địa phương, hoạtđộng du lịch ở địa phương em thường phát triển vào thời gian nào trong năm? Vì sao?Bước 2: HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.Bước 3: HS trình bày trước lớpBước 4: GV nhận xét và khích lệ tinh thần học tập của học sinh.
Tài liệu liên quan
- Khí áp và gió trên trái đất
- 9
- 3
- 9
- Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất
- 20
- 3
- 5
- Bai 19- Khi ap va gio tren trai dat
- 18
- 1
- 9
- KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
- 8
- 16
- 23
- Gián án Bài 19 ( Khí áp và gió trên trái đất )
- 9
- 1
- 1
- Bài giảng Bài 19 ( Khí áp và gió trên trái đất )
- 9
- 1
- 3
- Tài liệu Bài 19 ( Khí áp và gió trên trái đất )
- 9
- 888
- 2
- Tài liệu Bài 19 ( Khí áp và gió trên trái đất )
- 9
- 745
- 0
- Địa lý lớp 6 - KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT pptx
- 7
- 1
- 1
- TIẾT 23- KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
- 35
- 796
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.13 MB - 11 trang) - chủ đề nhiệt độ không khí, khí áp và gió trên Trái Đất Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chủ đề Khí áp Và Gió Trên Trái đất
-
ĐỊA LÝ 6 - Chủ đề: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT (2 TIẾT)
-
ĐỊA LÍ LỚP 6 CHỦ ĐỀ KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT - Tài Liệu Text
-
Bài 19 : Khí áp Và Gió Trên Trái đất - Hoc24
-
Bài 19. Khí áp Và Gió Trên Trái Đất - Địa Lí 6 - Lê Thọ Tuấn
-
Bài 19. Khí áp Và Gió Trên Trái Đất - Địa Lí 6 - Trần Thị Bảo Trâm
-
Giải Địa Lí 6: Bài 19. Khí áp Và Gió Trên Trái Đất - Top Lời Giải
-
Địa Lí 6 Bài 19: Khí áp Và Gió Trên Trái đất - Hoc247
-
Khí áp Và Gió Trên Trái Đất - Lý Thuyết Địa Lý Lớp 6
-
Giải địa Lí 6 Bài 19: Khí áp Và Gió Trên Trái đất - Du Học Mỹ Âu
-
Bài 19. Khí áp Và Gió Trên Trái Đất - Địa Lý 6 - Học Chăm
-
Chủ đề: Khí áp Và Gió Trên Trái Đất Các Em Nhớ Vào Học Và Ghi Chép ...
-
TIẾT 24, BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
-
Bài 19: Khí áp Và Gió Trên Trái đất | Địa Lí 6 (Trang 58 - 60 SGK)
-
Bài 19: Khí áp Và Gió Trên Trái Đất