Chủ đề: Phương Trình Bậc Hai Và Hệ Thức Vi-et
Có thể bạn quan tâm
CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 VÀ HỆ THỨC VI- ET
I. Tóm tắt lý thuyết
1) Phương trình bậc 2 tổng quát: \(a{x^2} + bx + c = 0 \ \ \ \left( {a \ne 0} \right) \ \ \ (1)\)
Phương trình có: \(\Delta = {b^2} - 4ac\)
+) Nếu phương trình (1) vô nghiệm.
+) Nếu phương trình (1) có nghiệm kép:
+) Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Trường hợp: ta có: . Khi đó:
+) Nếu \(\Delta < 0\) phương trình (1) vô nghiệm.
+) Nếu \(\Delta = 0\) phương trình (1) có nghiệm kép: \({x_1} = {x_2} = - \dfrac{b}{{2a}}\)
+) Nếu \(\Delta > 0\) phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}.\)
2) Hệ thức Vi-ét:
Nếu phương trình (1) có hai nghiệm thì:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{S = {x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a}}\\{P = {x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}}\end{array}} \right.\)
Đảo lại: Nếu hai số thỏa mãn:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{S = {x_1} + {x_2}}\\{P = {x_1}.{x_2}}\end{array}} \right.\)
thì \({x_1},{x_2}\) là nghiệm của phương trình: \({x^2} - S.x + P = 0\)
Các hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm thường được vận dụng để giải toán:
1) \(x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}.{x_2}\)
2) \(x_1^3 + x_2^3 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^3} - 3{x_1}{x_2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right)\)
3) \(x_1^4 + x_2^4 = {\left( {x_1^2 + x_2^2} \right)^2} - 2x_1^2.x_2^2 = {\left( {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}.{x_2}} \right)^2} - 2x_1^2.x_2^2\)
4) \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right| = \sqrt {{{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 4{x_1}.{x_2}} \)
5) \(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}} + \dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}} = \dfrac{{x_1^2 + x_2^2}}{{{x_1}.{x_2}}} = \dfrac{{{{({x_1} + {x_2})}^2} - 2{x_1}.{x_2}}}{{{x_1}.{x_2}}}\)
6) \(\dfrac{1}{{x_1^2}} + \dfrac{1}{{x_2^2}} = \dfrac{{x_1^2 + x_2^2}}{{x_1^2x_2^2}} = \dfrac{{{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}.{x_2}}}{{{{\left( {{x_1}.{x_2}} \right)}^2}}}\)
7) \({\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 4{x_1}.{x_2}\)
Từ khóa » định Lý Viet Bậc 2 Lớp 9
-
Định Lý Viet Và Ứng Dụng Trong Phương Trình. - Kiến Guru
-
Định Lí Vi-ét Cho Phương Trình Bậc 2 Và Cách ứng Dụng Cực Hay
-
Chuyên đề Phương Trình Bậc Hai Và Hệ Thức Vi-ét
-
1. Định Lý Viet (Vi-et) Tổng Hợp đầy đủ Nhất! || DINHLUAT.COM
-
Các Dạng Bài Tập Về định Lý Viet Lớp 9 Cơ Bản Và Nâng Cao - Icongchuc
-
TOÁN LỚP 9: PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 VÀ ĐỊNH LÝ VI-ÉT - YouTube
-
Định Lý Vi-et Trong Phương Trình Bậc 2, Bậc 3, Bậc 4 Toán Lớp 9
-
Định Lý Viet Và Ứng Dụng Trong Giải Toán - Gia Sư Thành Tài
-
Định Lý Viet Và ứng Dụng Giải 16 Dạng Bài Tập Quan Trọng
-
Các Dạng Bài ứng Dụng định Lý Vi-et Quan Trọng - Thợ Sửa Xe
-
Chuyên đề Phương Trình Bậc Hai Và ứng Dụng Hệ Thức Vi-ét
-
Hệ Thức Vi-et Và ứng Dụng | Toán Lớp 9
-
SGK Toán 9 - Bài 6. Hệ Thức Vi - Ét Và ứng Dụng - Giải Bài Tập