Chủ đề Truyện Ngụ Ngôn Lớp 6 - 123doc

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 6 soạn chùm bài Truyện ngụ ngôn. Nội dung soạn: + Hệ thống câu hỏi gợi mở theo nội dung sách giáo viên và sgk cơ bản hiện hành. + Tích hợp các phương pháp dạy học mới: sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, thảo luận nhóm. + Hình thức chủ đề: khoa học, dúng thể thức. + Trong mỗi bài có lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, tích hợp kiến thức môn học ngang và dọc. + Nhóm biên soạn gồm 5 người có sự thẩm định của Ban giám hiệu nhà trường để làm tài liệu chuẩn cho những năm học tiếp theo. Có sự giám sát chuyên môn của phòng giáo dục và các chuyên gia công nghệ.

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN I Tên chủ đề: Nghĩa minh hàm ý II Cơ sở hình thành chủ đề Để hiểu biết đầy đủ nội dung câu yêu cầu quan trọng để chiếm lĩnh nội dung tri thức hay góp phần cho thành công giao tiếp Trong giao tiếp, có số câu gồm hai lớp nghĩa: nghĩa tường minh hàm ý Hàm ý câu nói lúc đễ nhận biết mà đòi hỏi người đọc (người nghe) phải có lực giải đoán ngôn ngữ Vậy để hiểu nghĩa tường minh hàm ý tốt, người học phải cần nắm vững đặc tính ngôn ngữ rèn luyện kĩ giải đoán III Số tiết chủ đề: tiết Tiết 130: Nghĩa tương minh hàm ý Tiết 131: Nghĩa tương minh hàm ý (tt) IV Mục tiêu chủ đề Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện ba tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: Mượn chuyện loài vật, người để nói chuyện người, ẩn học triết lí, tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Biết liên hệ với thực tế sống - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác - Nhìn nhận việc cách toàn diện, tôn trọng ý kiến người khác - Có ý thức sống hoà đồng với tập thể V Bảng mô tả mức độ nhận thức chủ đề hệ thống câu hỏi tập Tiết 37: Ếch ngồi đáy giếng TT Năng lực, phẩm Câu hỏi/bài tập Mức độ chất Truyện ngụ ngôn gì? Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Môi trường sống ếch giới Nhận biết Tư duy, ghi nhớ thiệu qua chi tiết nào? kiến thức Môi trường nào? Thông hiểu Hợp tác, tư duy, giải thích, thuyết trình Từ môi trường sống ếch có cách Nhận biết Tư duy, ghi nhớ nhìn nhận sao? Qua em có nhận xét ếch ? Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp? Vận dụng thấp Nhận biết Hoàn cảnh sống hạn hẹp dẫn đến hậu nào? Truyện nhằm nêu học gì? Vận dụng thấp Thông hiểu Truyện xây dựng hình tượng ếch có xa lạ với không? Truyện dùng cách nói cách kể chuyện nào? Nội dung truyện gì? Nhận biết Qua tìm hiểu, cho biết ý nghĩa văn bản? Ngoài ý nghĩa trên, câu chuyện cho ta thấy điều gì? Thông hiểu 10 11 12 13 14 15 16 Thông hiểu Nhận biết Vận dụng cao kiến thức Nhận xét, đánh giá, tổng hợp Tư duy, ghi nhớ kiến thức Nhận xét, đánh giá, tổng hợp Hợp tác để giải vấn đề Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, giải thích, Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, giải thích, Liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Tìm gạch chân hai câu văn Thông hiểu Tư duy, giải thích văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện? Nêu số tượng Vận dụng cao Liên hệ, tích hợp, so sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi sánh, giải thích, đáy giếng” trình bày Tình huống: Em người bơi giỏi, Vận dụng Liên hệ, giải thích, qua phà em có cần thiết phải thấp trình bày mang áo phao không? Vì sao? Tiết 38: Thầy bói xem voi TT Câu hỏi/bài tập Mức độ Các thầy bói xem voi nào? Nhận biết Các thầy phán voi Nhận biết Năng lực, phẩm chất Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, ghi nhớ 10 11 12 13 nào? Sự miêu tả có với phận họ sờ không? Tại không thầy nói vật này? Sai lầm họ chỗ nào? Nhận biết Thông hiểu Thái độ thầy bói phán voi nào? Qua em có nhận xét thầy bói truyện? Cách kết thúc truyện nào? Có hợp lí không? Truyện nhằm nêu học gì? Nhận biết Giống bài: Ếch ngồi đáy giếng, truyện sử dụng cách nói nào? Nội dung truyện gì? Thông hiểu Qua tìm hiểu cho biết ý nghĩa văn bản? Tình huống: Bạn An cổng trường vào chơi nhận bọc trắng từ người phụ nữ? Cả lớp nghĩ An buôn bán thuốc phiện liền trình báo công an Theo em, việc làm bạn có không? Vì sao? Vì thầy bói không phán voi? Thông hiểu Vận dụng thấp Nhận biết Thông hiểu Nhận biết Vận dụng cao Nhận biết kiến thức Tư duy, ghi nhớ kiến thức Hợp tác để giải vấn đề; Tư duy, giải thích, thuyết trình Tư duy, ghi nhớ kiến thức Nhận xét, đánh giá, tổng hợp Tư duy, ghi nhớ kiến thức Hợp tác để giải vấn đề; Tư duy, giải thích, thuyết trình Tư duy, giải thích, Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, giải thích Hợp tác, liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Tư duy, ghi nhớ kiến thức 14 Truyện ngụ ngôn thiên chức Thông hiểu Tư duy, giải thích nào? Tiết 39: Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng TT Câu hỏi/bài tập Ban đầu, nhân vật sống với Mức độ Nhận biết Năng lực, phẩm chất Tư duy, ghi nhớ nào? Vì Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng? Theo em, việc Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng có hợp lí không? Hậu việc đình công gì? Nhận biết kiến thức Tư duy, ghi nhớ kiến thức Vận dụng thấp Nhận xét, đánh giá, tổng hợp Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Hợp tác, tư duy, giải thích, thuyết trình Qua câu nói bác Tai, em có suy Thông hiểu nghĩ gì? Cách kết thúc truyện nào? Có hợp lí không? Từ mối quan hệ nhân vật, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy người điều gì? Qua cách xưng hô nhân vật, em cho biết tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? Nội dung truyện gì? 10 11 Nhận biết Thông hiểu Qua tìm hiểu, cho biết ý nghĩa văn bản? 12 Tình huống: Lớp em phân công lao động dọn vệ sinh khu vực Nghĩa trang liệt sĩ xã Bạn Na bị bệnh thiếu máu nên cô chủ nhiệm phân cho bạn dọn cỏ bóng râm, bạn thấy liền tập trung vào hết vào chỗ bạn An, không chịu nắng Theo em, bạn làm có không? Vì sao? Hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra chủ đề TT Câu hỏi/bài tập Truyện ngụ ngôn mượn chuyện loài vật để nói chuyện người? Tư duy, ghi nhớ kiến thức Hợp tác, tư duy, giải thích, thuyết trình Nhận biết Tư duy, giải thích, Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, giải thích Thông hiểu Vận dụng cao Mức độ Nhận biết Hợp tác, liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày Năng lực, phẩm chất Tư duy, ghi nhớ kiến thức A Ếch ngồi đáy giếng B Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C Thầy bói xem voi D Không có truyện Mục đích truyện ngụ ngôn là: A Kể chuyện B Thể cảm xúc C Gửi gắm ý tưởng học D Truyền đạt kinh nghiệm Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Truyện ngụ ngôn khuyên chúng ta: Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác A Thầy bói xem voi B Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C Ếch ngồi đáy giếng D Không có truyện Để phán voi, thầy bói truyện Thầy bói xem voi cần phải làm gì? A Bảo vệ ý kiến B Phản bác ý kiến bốn thầy C Đánh xem thắng người D Tập hợp ý kiến năm người, bàn bạc, nhận xét kết luận Trong truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật? A So sánh B Nhân hóa C Hoán dụ D Lời kể trùng điệp Truyện ngụ ngôn thường sử dụng Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Thông hiểu Tư duy, tích hợp, nhận định Thông hiểu - Hợp tác để giải vấn đề - Tư duy, giải thích, thuyết trình Nhận biết Tư duy, ghi nhớ kiến thức Thông hiểu Tư duy, giải thích, 10 cách nói nào? A Cách nói ngụ ngôn B Nói C Tường minh D Lời kể trực tiếp Em nhận xét thầy bói truyện Thầy bói xem voi ba câu văn? Khi môi trường sống bị thay đổi em cần phải làm gì? Nêu hai tượng sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, Thầy bói xem voi ? Vận dụng thấp Nhận xét, đánh giá, tổng hợp Vận dụng Nhận xét, đánh giá, thấp tổng hợp Vận dụng cao Liên hệ, tích hợp, so sánh, giải thích, trình bày VI Chuẩn bị giáo viên học sinh -Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu -Học sinh: Đọc tìm hiểu trước câu hỏi văn bản, tìm tượng sống ứng với văn bản, sưu tầm truyện dân gian có nội dung tương tự VII Tiến trình dạy học chủ đề Tiết Tên dạy: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn ) Tiết theo PPCT: 37 Môn học: Ngữ Văn Lớp Họ tên giáo viên: Thời gian: 1tiết Nguyễn Thị Thảo I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: - Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí, tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Biết liên hệ với thực tế sống - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác II CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Truyện ngụ ngôn gì? - Môi trường sống ếch giới thiệu qua chi tiết nào? Môi trường nào? - Từ môi trường sống ếch có cách nhìn nhận sao? Qua em có nhận xét ếch ? - Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp? - Hoàn cảnh sống hạn hẹp dẫn đến hậu nào? - Truyện nhằm nêu học gì? - Ngoài ý nghĩa: “Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo” câu chuyện cho ta thấy điều gì? III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, SGV, soạn, bảng phụ, bút màu vẽ đồ tư học sinh - Tranh ảnh hình ảnh văn « Ếch ngồi đáy giếng » IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động thầy trò Tư liệu, Nội dung Hoạt động phương tiện, Hoạt động thầy đồ dùng trò 1: Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”? Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút 2: Giới thiệu Phương pháp: Vấn đáp, giảng bình Thời gian: phút Giới thiệu - Em nhắc lại tên loại truyện Học sinh - SGK, SGV dân gian học? kể GV: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn loại truyện cổ dân gian người ưa - Nghe thích Truyện "Ngụ ngôn" người ưa thích không nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung -Mục tiêu: Nắm khái niệm truyện ngụ ngôn, cách đọc truyện ngụ ngôn, bố cục, phương thức biểu đạt - Phương pháp:Vấn đáp, giảng bình -Kĩ thuật: động não -Thời gian: phút I Đọc –Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Dùng Đọc, tìm hiểu văn phần thích Đọc, tìm hiểu thích mềm - Cho hs đọc thích - Đọc Powerp - Truyện ngụ ngôn gì? - Trả lời oint - Tìm hiểu từ khó - Giải nghĩa thêm số từ khó phần thích… - Hướng dẫn cách đọc (đọc chậm, - Nghe bình tĩnh, xen chút hài hước, kín hướng dẫn đáo) đọc - GV đọc mẫu gọi hs đọc kể - Đọc Bố cục: lại -Có hai phần: Bố cục: + Phần 1: Từ đầu đến - Truyện Ếch ngồi đáy giếng có - Chia bố chúa tể Ếch phần? Quan hệ cục giếng phần? +Phần 2: Đoạn lại Cho HS xem tranh minh hoạ Ếch giếng bị trâu giẫm bẹp Hoạt động 2: Tìm hiểu văn -Mục tiêu: Nắm giá trị nội dung , nghệ thuật vấn đề đặt từ văn -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận, tình có vấn đề - Kĩ thuật: động não -Thời gian:20 phút II Tìm hiểu văn bản: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Dùng Cuộc sống ếch phần giếng - Môi trường sống ếch Nghe – trả mềm giới thiệu qua chi tiết nào? lời Powerp - Ếch sống giếng lâu (Ếch sống lâu ngày oint ngày, nghĩ giếng; Quanh ếch có vài chúa tể vật bé nhỏ; Ếch kêu ồm ộp khiến vật hoảng sợ) - Môi trường nào? Trả lời (Môi trường sống nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi) - Từ môi trường sống ếch có Suy nghĩ- -2 Cuộc sống ếch giếng - Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch - Ếch ta lại nghênh ngang, cuối bị trâu giẫm bẹp cách nhìn nhận sao? (Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể) - Qua em có nhận xét ếch ? (Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết; Chủ quan, kiêu ngạo) Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp? (Trời mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch -> nghênh ngang dạo không thèm để ý chung quanh -> bị trâu giẫm bẹp) - Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân khiến ếch chết trời mưa to đưa khỏi giếng” Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? trả lời Trả lời Suy nghĩ trả lời Thảo luận - GDBVMT: Hoàn cảnh sống Trả lời hạn hẹp dẫn đến hậu nào? (Hoàn cảnh sống hạn Bình hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh) -3 Bài học nhận thức rút ra: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác - Phải biết hạn chế phải biết mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác Theo em, để chết chân trâu ếch cần phải Suy nghĩ – làm gì? (Từ từ quan sát vật trả lời xung quanh, tìm hiểu từ gần đến xa, quan sát xem giếng có khác giếng không) - Truyện nhằm nêu học gì? Bình Hoặc học rút gì? (Không chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác kẻ bị trả giá đắt, có mạng sống; Phải biết Suy nghĩ – hạn chế phải biết mở trả lời rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác nhau) - Theo em, học rút từ câu chuyện áp dụng vào thực tế không? Em nêu ví dụ mà em biết? Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức -Mục tiêu: Khái quát hóa kiến thức nội dung, nghệ thuật -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận, khái quát hóa -Thời gian: phút III Tổng kết: Nghệ thuật: -Xây dựng hình tượng gần -Truyện xây dựng hình tượng ếch gũi với đời sống có xa lạ với không? (hình - Cách nói ngụ ngôn, tượng ếch gần gũi với đời sống) cách giáo huấn tự nhiên, -Truyện dùng cách nói cách sâu sắc kể chuyện nào? - Cách kể bất ngờ, hài (Cách nói ngụ ngôn; Cách kể hước, kín đáo bất ngờ, hài hước) - GDBVMT: Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, cần Nội dung: phải mở rộng tầm hiểu biết Câu chuyện cách nhìn giới bên qua - Nội dung truyện gì? miệng giếng nhỏ hẹp ếch Ý nghĩa văn bản: - Truyện ngụ ý phê phán - Qua tìm hiểu cho biết ý nghĩa kẻ hiểu biết hạn văn bản? hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo GDBVMT: Ngoài ý nghĩa trên, câu chuyện cho ta thấy điều gì? (Phải nhìn xa trông rộng; Dùng phần Suy nghĩ – mềm trả lời Powerp oint Trả lời Bình Trả lời Suy nghĩ – trả lời Thảo luận Khi môi trường sống thay đổi nhận thức sống thay đổi) IV Luyện tập: (2 phút) Câu Hai câu văn thể rõ nội dung, ý nghĩa truyện: - “Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể” - “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp” Câu Thảo luận nhóm Nêu số tượng sống ứng với thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng; Coi trời vung, Trưởng giả học làm sang Hoạt động 4: Củng cố: (3 phút) - GDKNS: Em người bơi giỏi, qua phà em có cần thiết phải mang áo phao không? Vì sao? (có, nguy hiểm đến lúc nào, bơi giỏi nghĩa không gặp nguy hiểm, không nên chủ quan.) - GV đọc cho học sinh nghe truyện Êch ngồi đáy giếng diễn đạt thơ: Có ếch sống lâu Trong giếng Xung quanh có Vài cua ốc, bãi rêu Ếch ta cất tiếng kêu Làm vang động giếng Cua ốc không lên tiếng Làm ếch tưởng tài Chú ta không Nghĩ trời vung nhỏ Còn oai to Như vị chúa tể Một năm mưa Giếng tràn đầy nước Ếch chẳng cần cất bước Mà Ếch nghênh ngang lại Ồm ộp kêu to Nhâng nháo tự Bị trâu qua giẫm bẹp Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà: (2 phút) - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc - Tìm hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung ý nghĩa truyện; Tìm đọc truyện ngụ ngôn khác - Chuẩn bị: Viết tập làm văn số - Soạn bài: “Thầy bói xem voi” + Soạn theo câu hỏi sgk + Sưu tầm câu chuyện có nội dung tương tự - Tiết tiếp theo: " Thầy bói xem voi" Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết Tên dạy: THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn ) Tiết theo PPCT: 38 Môn học: Ngữ Văn Lớp Họ tên giáo viên: Thời gian: 1tiết Nguyễn Thị Thảo A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thái độ: Biết liên hệ thực tế sống II CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Các thầy bói xem voi nào? - Các thầy phán voi nào? - Sự miêu tả có với phận họ sờ không? - Tại không thầy nói vật này? Sai lầm họ chỗ nào? - Thái độ thầy bói phán voi nào? - Cách kết thúc truyện nào? Có hợp lí không? - Truyện cho ta học gì? - Giống bài: ếch ngồi đáy giếng, truyện sử dụng cách nói nào? - Nêu ý nghĩa văn bản? - Tình huống: Bạn An cổng trường vào chơi nhận bọc trắng từ người phụ nữ? Cả lớp nghĩ An tham gia buôn bán thuốc phiện liền trình báo công an Theo em, việc làm bạn có không? Vì sao? III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, SGV, soạn, bảng phụ, bút màu vẽ đồ tư học sinh - Tranh ảnh hình ảnh văn “Thầy bói xem voi” IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động thầy trò Tư liệu, Nội dung phương tiện, Hoạt động thầy HĐ trò đồ dùng 1: Kiểm tra cũ : - Nêu ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? - Nêu tượng sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút 2: Giới thiệu Phương pháp: Vấn đáp, giảng bình Thời gian: phút Giới thiệu - Hôm nay, kiểm tra cũ môn Ngữ Học sinh SGK, SGV Bài văn, bạn Kin không thuộc không suy nghĩ trả làm tập nhà Bạn Bôn cho Kin lời người lười biếng, không ham học Em có đồng tình với ý kiến bạn Bôn không? Vì sao? - Nghe Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc “Đông, tây ngụ ngôn” có viết “ Mười câu ngụ ngôn người thích đến chín câu” Họ yêu thích cách giáo huấn trự nhiên, sâu sắc độc đáo Hôm giáo huấn cách nhìn nhận, đánh giá qua câu chuyện “Thầy bói xem voi” Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung -Mục tiêu: Nắm cách đọc truyện ngụ ngôn có nhiều nhân vật, bố cục, phương thức biểu đạt - Phương pháp:Vấn đáp, giảng bình -Kĩ thuật: động não -Thời gian: phút I Đọc – Tìm hiểu Hướng dẫn HS tìm hiểu Dùng phần chung: chung văn mềm Đọc, tìm hiểu Đọc, tìm hiểu thích Powerpoint thích - Cho hs đọc thích - Đọc - Tìm hiểu từ khó - Trả lời - Giải nghĩa thêm số từ khó phần thích… - Hướng dẫn cách đọc (đọc - Nghe chậm, xen chút hài hước, kín hướng dẫn đáo, ý lời phản đối đọc thầy bói) - GV đọc mẫu gọi hs đọc - Đọc kể lại Bố cục: Bố cục: đoạn - Truyện Thầy bói xem voi có - Chia bố Đoạn1: Từ đầu sờ đuôi: phần? Quan hệ cục -> Các thầy bói phần? xem voi Cho HS xem tranh minh Đoạn2: Tiếp theo chổi hoạ -sể cùn: -> Họp bàn -Xem luận tranh cãi tranh Đoạn3: Còn lại: -> Kết cục tức cười Hoạt động 2: Tìm hiểu văn -Mục tiêu: Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật vấn đề đặt từ văn -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tình có vấn đề - Kĩ thuật: động não -Thời gian:20 phút II Tìm hiểu văn bản: Hướng dẫn HS tìm hiểu Dùng phần Cách xem voi văn mềm thầy bói: - Các thầy bói xem voi Nghe – trả Powerpoint - Mỗi thầy sờ hoàn cảnh nào? (ế hàng, có lời phận voi voi qua, chưa thầy biết - Phán phận hình thù voi nào) không - Các thầy bói xem voi Trả lời chất toàn thể nào? (Dùng tay sờ voi mắt mù) - Các thầy phán voi Trả lời nào? - Sự miêu tả có với Suy nghĩbộ phận họ sờ không? (Phán trả lời phận không chất toàn thể) Suy nghĩ - Tại không thầy nói trả lời vật này? Sai lầm họ chỗ nào? (Cả thầy phán phận voi khẳng định đúng) Trả lời Thái độ thầy - Thái độ thầy bói bói phán voi: phán voi nào? - Lời nói thiếu khách (Lời nói thiếu khách quan: quan: Khẳng định ý kiến Khẳng định ý kiến mình, mình, phủ định ý phủ định ý kiến người Thảo luận kiến người khác khác) - Hành động sai lầm: xô - Cách kết thúc truyện xác, đánh toác nào? (Hành động sai lầm: đầu ,chảy máu xô xác, đánh toác đầu ,chảy máu.-> Đây thái độ Suy nghĩ – chủ quan sai lầm) trả lời - Theo em, truyện kết thúc có hợp lí không? Suy nghĩ – (Kết cục tức cười, vô lý) trả lời - Sau đánh thầy có nhận nhận định Trả lời sai không? - Truyện cho ta học gì? (Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện) Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức -Mục tiêu: Khái quát hóa kiến thức nội dung, nghệ thuật -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, khái quát hóa -Thời gian:5 phút III Tổng kết: Nghệ thuật: - Cách nói ngụ ngôn, - Giống bài: Ếch ngồi Suy nghĩ – cách giáo huấn tự nhiên, sâu đáy giếng, truyện sử dụng trả lời sắc: cách nói nào? + Dựng đối thoại, tạo nên - Truyện tạo nên tiếng cười Trả lời Dùng phần mềm Powerp oint tiếng cười hài hước kín đáo hài hước nhờ vào đâu? (đối + Lặp lại việc thoại thầy bói) + Nghệ thuật phóng đại - Nội dung truyện Nội dung gì? Trả lời Chế giễu cách xem phê phán voi năm ông Suy nghĩ – thầy bói - Qua tìm hiểu cho biết ý trả lời Ý nghĩa văn bản: nghĩa văn bản? Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem - GDKNS: Bạn An xét chúng cách toàn cổng trường vào diện giờ chơi nhận - GDKNS: Không, không bọc trắng từ người biết bọc trắng phụ nữ? Cả lớp nghĩ An Thảo luận chứa vật Nếu vội vàng tham gia buôn bán thuốc kết luận An bán thuốc phiện liền trình báo phiện công an Theo em, việc Nếu không thật làm bạn có làm tổn thương bạn An không? Vì sao? IV Luyện tập (2 phút) Kể số ví dụ em bạn trường hợp mà em bạn nhận định, đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu ”Thầy bói xem voi” hậu đánh giá sai lầm này? Hoạt động Củng cố (3 phút) Làm nhóm cử đại diện trình bày Bài tập trắc nghiệm Câu Vì thầy bói không phán voi: A Các thầy bị mù B Mỗi người sờ phận, không xem xét tổng thể C Người quản tượng lừa thầy D Các thầy dùng tay sờ Câu Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội - Dùng sơ đồ tư để khái quát nội dung học: (Dùng phần mền iMindMap5) Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà: (2 phút) - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc - Nêu ví dụ trường hợp nhận định đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu thầy bói xem voi hậu việc đánh giá sai lầm - Học thuộc đơn vị kiến thức học - Tìm số thành ngữ ứng với truyện - Soạn " Chân, tay, tai, mắt, miệng " +Đọc, tóm tắt văn bản, tìm bố cục + Trả lời câu hỏi SGK - Tiết tiếp theo: " Chân, tay, tai, mắt, miệng " Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết Tên dạy: Tiết theo PPCT: Môn học: Ngữ Văn Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn ) 39 Lớp Thời gian: 1tiết A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc cử truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học đoàn kết Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện Thái độ: Có ý thức sống hoà đồng với tập thể II CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Vì Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng - Theo em, việc Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng có hợp lí không? - Hậu việc Chân, Tay, Tai, Mắt đình công gì? - Qua câu nói bác Tai , em có suy nghĩ gì? - Từ mối quan hệ nhân vật, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy người điều gì? - Qua cách xưng hô nhân vật truyện, em cho biết tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? - Từ học vai trò thành viên cộng đồng Hãy nêu ý nghĩa văn bản? - Tình huống: Lớp em phân công lao động dọn vệ sinh khu vực Nghĩa trang liệt sĩ xã Bạn Na bị bệnh thiếu máu nên cô chủ nhiệm phân cho bạn dọn cỏ bóng râm, bạn thấy liền tập trung vào hết vào chỗ bạn An, không chịu nắng Theo em, bạn làm có không? Vì sao? III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, SGV, soạn, bảng phụ, bút màu vẽ đồ tư học sinh - Tranh ảnh hình ảnh văn “Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng” IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động thầy trò Tư liệu, phương tiện, Nội dung Hoạt động Hoạt động thầy đồ dùng trò 1: Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi”? - Nêu tượng sống ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút 2: Giới thiệu Phương pháp: Vấn đáp, giảng bình Thời gian: phút Giới thiệu - Trong sống có em Học SGK, SGV Bài ganh tị với người khác chưa? Kết sinh kể ganh tị nào? - Lòng ghen ghét, đố kị hữu chúng ta, nhiên - Nghe người có cách hành xử thể tính xấu khác Vậy, ganh tị có lợi hay có hại? Hôm tìm hiểu Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng để thấy rõ điều Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung -Mục tiêu: Nắm cách đọc truyện ngụ ngôn có nhiều nhân vật, bố cục, phương thức biểu đạt - Phương pháp:Vấn đáp, giảng bình -Kĩ thuật: động não -Thời gian: 10 phút I Đọc – Tìm hiểu Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Dùng chung: văn phần Đọc, tìm hiểu Đọc, tìm hiểu thích mềm thích - Cho hs đọc thích - Đọc Power - Tìm hiểu từ khó - Trả lời point - Giải nghĩa thêm số từ khó phần thích… - Hướng dẫn cách đọc (đọc chậm, - Nghe xen chút hài hước, kín đáo, ý tới hướng dẫn câu nói bác Tai) đọc - GV đọc mẫu gọi hs đọc kể lại - Đọc Bố cục: đoạn Bố cục: + Đoạn 1:Cô Mắt - Truyện “Chân, Tay, Tai Mắt, với cháu Miệng” có phần? Quan hệ - Chia bố + Đoạn 2: Bốn phần? cục người kéo Cho HS xem tranh minh hoạ + Đoạn 3: Từ hôm -đó không tị -Xem tranh Hoạt động : Tìm hiểu văn -Mục tiêu: Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật vấn đề đặt từ văn -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tình có vấn đề - Kĩ thuật: động não -Thời gian:18 phút II Tìm hiểu văn bản: Sự việc chính: Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng Kết họ phải chịu hậu việc Miệng không ăn Hướng dẫn HS tìm hiểu văn - Ban đầu nhân vật sống Nghe – trả với nào? (vui vẻ, lời hòa thuận, người việc) - Vì Chân, Tay, Tai, Mắt Trả lời đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng? (vì họ cho Miệng ngồi chơi mà ăn no làm việc) - Theo em, việc Chân, Tay, Tai, Suy nghĩMắt đình công đòi bình đẳng trả lời việc hưởng thụ với Miệng có hợp lí không? (không, có chức trách riêng) - Hậu việc Chân, Tay, Trả lời Tai, Mắt đình công gì? (Tất mệt mỏi miệng không ăn) - Qua câu nói bác Tai , em Suy nghĩ có suy nghĩ gì? trả lời - -2 Bài học rút từ - Từ mối quan hệ nhân Thảo luận truyện: vật, truyện nhằm khuyên nhủ, - Đóng góp cá răn dạy người điều gì? nhân với cộng đồng họ thực chức năng, nhiệm vụ thân - Hành động, ứng xử người vừa tác động đến họ lại vừa tác động đến tập thể Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức -Mục tiêu: Khái quát hóa kiến thức nội dung, nghệ thuật -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, khái quát hóa -Thời gian:5 phút Dùng phần mềm Power point III Tổng kết: Nghệ thuật: - Nghệ thuật nhân hoá - Nghệ thuật ẩn dụ( mượn phận thể người để nói chuyện người) Suy nghĩ – - Qua cách xưng hô vậy, trả lời em cho biết tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? (Nghệ thuật nhân hóa - biến phận thể người thành nhân vật độc lập Và nghệ thuật ẩn dụ mượn phận thể người để nói chuyện Suy nghĩ – người) trả lời - Từ học vai trò thành viên cộng đồng Hãy nêu ý nghĩa văn Dùng phần mềm Power point Ý nghĩa văn bản: Truyện nêu học vai trò thành viên cộng đồng.Vì thành viên sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa gắn bó với để tồn phát triển IV Luyện tập (2 phút) - Cho hs nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn, nêu tên truyện ngụ ngôn học Hoạt động 4: Củng cố: (3 phút) - GV đọc cho học sinh nghe thơ: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Chân, Tay chẳng nghỉ ngơi, Cả ngày làm việc Miệng xơi Cô mắt thấy chuyện bất bình, Rủ gặp Miệng biểu tình, đình công Tay rổi việc, Chân ngồi không, Mắt đờ nặng trĩu, trông thấy Tai ù nghe chẳng chi, Cả ngày mệt lả thiếu ăn Hiểu lo lắng băn khoăn, Cùng đến Miệng ăn năn giải bày Chúng sống chết có nhau, Mỗi người việc kết đoàn Chớ ganh ghét, phàn nàn, Miệng ăn nuôi họ hàng nhà ta - GDKNS- BVMT: Lớp em phân công lao động dọn vệ sinh khu vực Nghĩa trang liệt sĩ xã Bạn Na bị bệnh thiếu máu nên cô chủ nhiệm phân cho bạn dọn cỏ bóng râm, bạn thấy liền tập trung hết vào chỗ bạn An, không chịu nắng Theo em, bạn làm có không? Vì sao? ( không, An bị bệnh nên ưu tiên, An tham gia lao động bạn, không nên ganh ti làm ảnh hưởng đến công việc chung ) Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc - Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn học - Học thuộc - Chuẩn bị bài: “Treo biển”; “Lợn cưới, áo mới” + Khái niệm truyện cười + Soạn theo câu hỏi gợi ý sgk - Tiết tiếp theo: “Thứ tự kể văn tự sự” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Duyệt HT Tam Hòa, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tổ Trưởng GVBM Nguyễn Thị Thảo ... SGK, SGV dân gian học? kể GV: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn loại truyện cổ dân gian người ưa - Nghe thích Truyện "Ngụ ngôn" người ưa thích không nội dung, ý nghĩa giáo huấn... cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống,... MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn ) 39 Lớp Thời gian: 1tiết A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc cử truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu

Ngày đăng: 26/08/2017, 15:52

Từ khóa » Truyện Ngụ Ngôn Sgk Lớp 6