Chu Kì Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Yếu Tố Nào Sau đây?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Vật Lý Lớp 12
- Dao động cơ
Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Chiều dài dây treo. B. Khối lượng vật nặng. C. Gia tốc trọng trường. D. Nhiệt độ. Sai B là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Vật Lý Lớp 12 Chủ đề: Dao động cơ Bài: Con lắc đơn ZUNIA12Lời giải:
Báo saiChu kì con lắc đơn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? Khối lượng vật nặng.
Câu hỏi liên quan
-
Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
-
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
-
Một con lắc đơn dao động điều hòa được treo vào trần một toa xe. Khi xe đứng yên, con lắc dao động với chu kỳ T. Khi xe chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang với gia tốc 2,87 m/s2. Lấy g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là
-
Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
-
Một con lắc đơn dài 25 cm, dao động điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong thời gian 3 phút là
-
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là:
-
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g, dao động tại nơi có g = 9,8 m/s2. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng một góc 600 rồi buông cho vật dao động. Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng, lực căng dây treo có độ lớn bằng:
-
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l=20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g =9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
-
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động với chu kỳ T’ bằng
-
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60° ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là
4 m/s. Tính độ dài của dây treo con lắc.
-
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 54° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tại vị trí dây treo hợp với gia tốc trọng trường 1 góc \(\pi\)/4 tốc độ cực đại của vật nhỏ là :
-
Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:
-
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường \(g=\pi^2=10m/s^2\). Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50 cm thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là
-
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong khi vật di chuyển từ biên này sang biên kia thì
-
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,05 rad và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định cơ năng của vật?
-
Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Khi lực căng của sợi dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đó
-
Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
-
(Sở Bình Thuận – 2017) Để đo gia tốc trọng trường g tại một vị trí trên mặt đất ta có thể sử dụng con lắc đơn và
-
Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại tích điện dương khối lượng m=1kg buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài l,4m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt thẳng đứng với cường độ điện trường \(E = {10^4}\) V/m. Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 30° so với phương thẳng đứng. Cho g=9,8 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Xác định chu kì dao động bé của con lắc đơn.
-
Một con lắc đơn dao động điều hòa được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống lúc đầu là nhanh dần đều, sau đó là chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lần lượt là T1 = 2,17 s và T2 = 1,86 s. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của gia tốc đó là
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Chu Kỳ Con Lắc Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào Khối Lượng
-
[LỜI GIẢI] Chu Kì Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào - Tự Học 365
-
Chu Kỳ Dao động điều Hòa Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào - Hoc247
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào đâu? - My Van
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào:
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào Thế Nào Là ...
-
Tần Số Góc Của Con Lắc Đơn Không Phụ Thuộc
-
Chu Kì Dao động điều Hòa Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào Yếu
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào - CungHocVui
-
Thực Hành Lý 12 Con Lắc đơn - SaiGonCanTho