Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào Thế Nào Là ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.58 KB, 31 trang )
2- Bài mới:Hoạt động 1: Một số lu ý khi giải bài tập - Các công thức về con lắc đơn- Điều kiện cộng hởng Hoạt động 2: Bài tËp tr¾c nghiƯm1 . Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8ms2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì7 2πs. Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2mm.B. 2cm. C. 20cm.D. 2m.2. Tại một nơi xác đònh, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận vớiA. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.3. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì làA. T. B.2 T. C. 2T.D.4 T.4. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1= 2s và T2= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên làA. 5,0s. B. 2,5s.C. 3,5s. D. 4,9s.5. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1= 2s và T2= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên làA. 1,32s. B. 1,35s.C. 2,05s. D. 2,25s.
6. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. vó độ đòa lí.C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.7. Tại cùng một vò trí đòa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nóA. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần.C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.8. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:A. f = 2π.l g. B.π 21g l. C. 2π.g l. D.π 21l g.9. Thế nào là dao động tự do? A. Là dao động tuần hoàn.B. Là dao động điều hoà. C. Là dao động không chịu tác dụng của lực cản.D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi.10. Dao động duy trì là dao động tắt dần m ta ó:
Giáo án Vật Lí 12 GV : Lê ThÞ HA. Làm mất lực cản mơi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoàn theo thời gian vào vật.C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần 11. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. B. Tần số ngoại lực tác dụng lên vật.C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.12. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô.B. Dao động của đồng hồ quả lắc. C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.D. Cả B và C u ỳng.Hoạt động 3: Bài tập định lợngGiải bài tập 7 SGK T17 vµ 6 SGK T 21 . Trợ giúp của giáo viênHoạt động của học sinh - Tóm tắt bài toán- Viết công thức - Yêu cầu 1 học sinh lên chữa BT- Hớng dẫn giải BT SBT - HS trả lời câu hỏi của giáo viên- Một HS lên làm BT IV. củng cốV. bài tập về nhà - HS làm các bài tập trắc nghiệm trong SBTGiáo án Vật Lí 12 GV : Lê Thị HuệTrợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh- Tỉ chøc cho häc sinh tr¶ lêi phiÕu häc tập mà giáo viên đã chuẩn bị phát trớccho các tổ. - Yêu cầu 1 tổ đại diện trình bày đáp ánvà yêu cầu tổ khác nhận xét. - GV nhận xét đa ra đáp án đúng- Học sinh trong tõng tỉ trao ®ỉi víi nhau sau khi ®· chn bị ở nhà, trả lời theo yêu cầu củatừng bài. Sau đó nộp cho giáo viên. - Các tổ trình bày đáp án 1 tổ các tổ khác choý kiến - Häc sinh ghi nhËn vµ ghi vµo vë.Ngµy 18 082008 Bài:7 DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.I.Mục tiêu:•Kiến thức :Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động cơ học do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dẫn nhanh vàdẫn đến không dao động - Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì.Biết được dao động cưỡng bức khi ổn định có tần số bằng tần số ngoại lực và có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. Biên độ cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số daođộng riêng của hệ. Biên độ dao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng hưởng rõ khi ma sát nhỏ•Kỹ năng:Giải thích sự tắt dần của một số dao động trong thực tế. Điều kiện để có cộng hưởng. •Liên hệ thực tế : Liên hệ các dao động tắt dần trong thực tế. Biết được hiện tượng cộng hưởng có nhiềuứng dụng trong thực tế và kể ra được một vài ứng dụng. II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm ở 4.3 nếu điều kiện cho phép. Nếu chuẩn bị khơng được thì thơngbáo kết quả.Chuẩn bị 4 con lắc lò xo dao động trong các mơi trường nhớt khác nhau.Hình vẽ trang 19 sgk.2. Học sinh: Đọc trước bài học. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giảng giải + đàm thoại .IV.TIẾN TRèNH TIT DYGiáo án Vật Lí 12 GV : Lê ThÞ H- ỉn định tổ chức:-Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại khái niệm dao động điều hòa và dao động tuần hoàn .Nhận xét giá trị của A , E trong dao động điều hòa và dao động tuần hồn.NỘI DUNG Hoạt động của thầyHoạt động của trò Nội dung chớnhGiáo án Vật Lí 12 GV : Lê Thị HuệH1: Làm thí nghiệm về daođộng tắt dần của con lắc lò xo trong các mơi trường:khơng khí, nước, dầu, dầu rất nhớt.Cho biết quan hệ: +chiều lực cản và chiềuchuyển động của vật, + công lực cản và cơ năng.?Dùng lập luận về bảo toàn năng lượng suy ra sự giảmdần của biên độ. Nếu khơng có ma sát thìcơ năng của con lắc biến đổi thế nào?Nếu có ma sát nhớt thì cơ năng biến đổi thế nào?Biên độ có liên quan với cơ năng thế nào?Biên độ biến đổi thế nào? Nêu nguyên nhân daođộng tắt dần ? Muốn duy trì dao động tắtdần ta phải làm gì ? Nêu cách cung cấp nănglượng ? Cơ chế duy trì dao độngcủa con lắc.Nêu nhận xét ? Nêu nhận xét ?Nêu nhận xét ? Nêu nhận xét ?Hs: Quan sát và rút ra các nhận xét.Nêu nhận xét ? Năng lượng không đổi.Năng lượng giảm dần.W =2 1k . A2A giảm Nêu kết luậnI.. DAO ĐỘNG TẮT DẦN : 1. Thế nào là dao động tắt dần
? Dao động mà biên độ giảm dầntheo thời gian2. Giải thích :
•Lực cản mơi trường luôn luônngược chiều chuyển động của vật nên luôn luôn sinh công âm,làm cho cơ năng vật dao động giảm, dẫn đến biên độ dao độngcũng giảm theo thời gian.• Vậy: Dao động tắt dần càngnhanh nếu độ nhớt môi trường càng lớn.3. Ứng dụng của tắt dần: cái giảm rung
•Cái giảm rung: Một pít tơngcó những chỗ thủng chuyển động thẳng đứng bên trong mộtxy lanh đựng đầy dầu nhớt, pít tơng gắn với khung xe và xy lanhgắn với trục bánh xe. Khi khung xe dao động trên các lò xo giảmxóc, thì pít tơng cũng dao động theo, dầu nhờn chảy qua các lỗthủng của pít tơng tạo ra lực cản lớn làm cho dao động pít tơngnày chóng tắt và dao động của khung xe cũng chóng tắt theo.• Lò xo cùng với cái giảm runggọi chung là bộ phận giảm xóc.Gi¸o ¸n VËt LÝ 12 GV : Lê Thị HuệX Ot Xem ThêmTài liệu liên quan
- giâon12
- 31
- 287
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(791.5 KB) - giâon12-31 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chu Kỳ Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào Khối Lượng
-
[LỜI GIẢI] Chu Kì Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào - Tự Học 365
-
Chu Kỳ Dao động điều Hòa Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào - Hoc247
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào đâu? - My Van
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào:
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào
-
Tần Số Góc Của Con Lắc Đơn Không Phụ Thuộc
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Không Phụ Thuộc Vào - CungHocVui
-
Chu Kỳ Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào:
-
Thực Hành Lý 12 Con Lắc đơn - SaiGonCanTho
-
[PDF] DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ: CON LẮC ĐƠN Thầy Đỗ Ngọc Hà - Hocmai