Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch LC Lí Tưởng ... - Trắc Nghiệm Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Vật Lý Lớp 12
- Dao động và sóng điện từ
Chu kì dao động riêng của mạch LC lí tưởng được tính bằng công thức:
A. \(T=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) B. \(T=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\) C. \(T=2\pi\sqrt{LC}\) D. \(T=\pi\sqrt{LC}\) Sai C là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Vật Lý Lớp 12 Chủ đề: Dao động và sóng điện từ Bài: Mạch dao động ZUNIA12Lời giải:
Báo saiChu kì dao động riêng của mạch LC lí tưởng được tính bằng công thức : \(T=2\pi\sqrt{LC}\)
Câu hỏi liên quan
-
Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm là
-
Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
-
Trong các câu sau đây, câu nào sai?
-
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm \(L=20\mu H\) , điện trở thuần \(R=4\Omega\) và tụ điện có điện dung C = 2nF .Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch , biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V :
-
Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{\text{0},1}{\pi }\text{ H}\) và tụ điện có điện dung \(\text{C}=\frac{\text{10}}{\text{9}\pi }\text{ pF}.\) Mạch này thu được sóng điện tử có bước sóng bằng
-
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung \(0,1\mu F\). Dao động điện từ riêng của mạch có chu kì là:
-
Mạch dao động lý tưởng gồm
-
Mắc mạch dao động LC vào một nguồn điện ngoài, nguồn này có hiệu điện thế biến thiên theo thời gian u = U0cosωt. Nhận xét nào sau đây về dòng điện trong mạch LC là đúng:
-
Một tụ điện có điện dung C được nạp điện tới điện tích q. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng điện cực đại bằng 70mA. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng điện cực dại bằng 35mA. Nếu nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L_3=13L_1+9L_2\) thì trong mạch có cường độ dòng điện cực đại bằng
-
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì tần số góc của dao động riêng của mạch giảm đi bao nhiêu lần (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
-
Mạch LC có điện tích dao động điều hòa với chu kì T, thời gian ngắn nhát để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng năng lượng từ trường
-
Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L1 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f1, khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f2. Nhận định nào sau đây là đúng:
-
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
-
Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?
-
Một dao động điện từ lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là 80 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
-
Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức \(\frac{v_M}{A}\) có cùng đơn vị với biểu
-
Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là Cđdđ cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
-
Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch điện đang có dao dộng điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
-
Trong mạch dao động điện tử lí tưởng đang có dao động điện tử tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bàn tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
-
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Chu Ki Dao Dong Rieng Cua Mach
-
Công Thức Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch Dao động LC - Vật Lý 12
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch LC Lí Tưởng được Tính Bằng Công Th
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Một Mạch Dao động LC Là - Hoc247
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch Dao động LC Là Gì ? - Vật Lý 24/7
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Một Mạch Dao động Gồm Một Tụ điện Có ...
-
Công Thức Tính Chu Kỳ Dao động Riêng Của Mạch Dao động Là:
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch Là | Tăng Giáp
-
Công Thức, Cách Tính Chu Kỳ, Tần Số Trong Mạch Dao động LC Hay ...
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch LC Lí Tưởng được Tính Bằng Công ...
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch
-
Chu Kì Dao động Riêng Của Mạch LC Lí Tưởng được ... - Vietjack.online
-
Tính Chu Kì Dao động Riêng Của Một Mạch Dao động Gồm Một Tụ điện
-
Chu Kì Dao động Riêng T Của Một Mạch Dao động Lí Tưởng Phụ Thuộc...
-
Khi điện Dung Của Tụ điện Tăng 2 Lần độ Tự Cảm Giảm 2 Lần Thì Chu Kì ...