Chu Kỳ (bảng Tuần Hoàn) – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo các nhóm và chu kỳ tuần hoàn, trong đó chu kỳ là các hàng ngang và gồm các nguyên tố có cùng số lớp trong lớp vỏ electron. Trong mỗi chu kỳ từ trái sang phải: số nguyên tử tăng, bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Ngoại trừ chu kỳ 1 chỉ gồm 2 nguyên tố, các chu kỳ còn lại chứa nguyên tố của các nhóm chính, từ chu kỳ 4 trở đi còn có nguyên tố trong 10 nhóm phụ. Chu kỳ 6 còn có 15 nguyên tố trong nhóm Lanthan, chu kỳ 7 nhóm Actini.
Nhận xét: mỗi chu kỳ bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khi hiếm (trừ chu kì 1 vì bắt đầu là phi kim H, kết thúc bởi khí hiếm He)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Các chu kỳ trong bảng tuần hoàn |
---|
1 • 2 • 3 • 4 • 5 • 6 • 7 |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | |||||||||||||||
1 | H | He | ||||||||||||||||||||||||||||||
2 | Li | Be | B | C | N | O | F | Ne | ||||||||||||||||||||||||
3 | Na | Mg | Al | Si | P | S | Cl | Ar | ||||||||||||||||||||||||
4 | K | Ca | Sc | Ti | V | Cr | Mn | Fe | Co | Ni | Cu | Zn | Ga | Ge | As | Se | Br | Kr | ||||||||||||||
5 | Rb | Sr | Y | Zr | Nb | Mo | Tc | Ru | Rh | Pd | Ag | Cd | In | Sn | Sb | Te | I | Xe | ||||||||||||||
6 | Cs | Ba | La | Ce | Pr | Nd | Pm | Sm | Eu | Gd | Tb | Dy | Ho | Er | Tm | Yb | Lu | Hf | Ta | W | Re | Os | Ir | Pt | Au | Hg | Tl | Pb | Bi | Po | At | Rn |
7 | Fr | Ra | Ac | Th | Pa | U | Np | Pu | Am | Cm | Bk | Cf | Es | Fm | Md | No | Lr | Rf | Db | Sg | Bh | Hs | Mt | Ds | Rg | Cn | Nh | Fl | Mc | Lv | Ts | Og |
- Sơ khai hóa học
- Bảng tuần hoàn
- Chu kỳ tuần hoàn
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Chu Kỳ 1 2 3
-
Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hoàn Nguyên Tố Hóa Học Đầy Đủ Nhất
-
Mỗi Chu Kì Có Bao Nhiêu Nguyên Tố ? - Ban Mai - HOC247
-
Bài 7. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - Củng Cố Kiến Thức
-
Lý Thuyết Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
-
Chu Kì Là Gì? Cách Xác định Số Thứ Tự Chu Kì Trong Bảng Tuần Hoàn.
-
A) Chu Kì 1, Chu Kì 2, Chu Kì 3, Mỗi Chu Kì Có Bao Nhiêu Nguyên Tố
-
Các Chu Kì Nào Là Các Chu Kì Nhỏ (ngắn) ? Các Chu Kì Nào ... - Selfomy
-
Chu Kì 1, Chu Kì 2, Chu Kì 3, Mỗi Chu Kì Có Bao Nhiêu Nguyên Tố
-
Chu Kì Của Bảng Tuần Hoàn Là Gì? Bảng Tuần Hoàn Gồm Mấy Chu Kì
-
Chu Kì 1, Chu Kì 2, Chu Kì 3, Mỗi Chu Kì Có Bao Nhiêu Nguyên Tố - Hoc24
-
Chu Kì Là Gì? Cách Xác định Số Thứ Tự Chu Kì Trong Bảng Tuần Hoàn
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - Baitap123
-
Chu Kỳ Kinh Nguyệt được Tính Như Thế Nào? | Vinmec