Chủ Nghĩa Tư Bản độc Quyền Nhà Nước - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Mẫu Slide
  4. >>
  5. Mẫu Slide - Template
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 25 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc DânKhoa Quản Trị Kinh DoanhBộ Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin 2Giảng viên: Nguyễn Mai LanNhóm thuyết trình: 5CHỦ ĐỀ 5Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độcquyền nhà nước Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhànước1/ Nguyên nhân hình thành và bản chấta, Nguyên nhân hình thành• Đầu thế kỷ XX, V.I.Lenin đã chỉ rõ: “Chủ nghĩa tư bản độcquyền chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước làkhuynh hướng tất yếu.”• Đến những năm 50 của thế kỷ XX, điều đó đã trở thành sựthật. CNTB độc quyền nhà nước trở thành một thực thể rõràng, một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại.NGUYÊN NHÂN Tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuấtcàng cao, do đó đẻ ra cơ cấu kinh tế to lớnĐòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối,yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm. Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một sốnghành đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp… mà các nhàđộc quyền tư bản không thể hoặc không muốn kinh doanhĐòi hỏi có nhà nước đứng ra đảm nhiệm Sự thống trị độc quyền làm sâu sắc thêm đối kháng giaicấp giữa giai cấp tư bản và giai cấp vô sản.Đòi hỏi có nhà nước để thực hiện các biện pháp xoa dịunhư trợ cấp thất nghiệp, phát triển phúc lợi xã hội.... Sự bành trướng của liên minh độc quyền quốc tế vấp phảihàng rào quốc gia, dân tộc và xung đột lợi ích với các đốithủ trên thị trường quốc tế.Đòi hỏi có nhà nước đứng ra dàn xếpb, Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước• Về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sựkết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân vớisức mạnh của các tổ chức độc quyền nhà nước tư sảnthành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhànước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức kinh tế nhằmbảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy chochủ nghĩa tư bản.Những điểm đáng lưu ý• Trong cơ cấu CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước trởthành một tập thể tư bản khổng lồ, nó cũng là chủ sở hữucác xí nghiệp, cũng tiến hành kinh doanh, bóc lột laođộng làm thuê như một nhà tư bản thông thường…• Nhà nước tư bản độc quyền còn có chức năng chính trị vàkhả năng trấn áp xã hội như quân đội, cảnh sát, nhà tù...Như vậy ta có thể thấy :• CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ chính trị xã hội chứ khôngphải là một chính sách trong giai đoạn độc quyền của CNTB.• CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quanhệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB,làm cho CNTB thích nghi với điều kiện lịch sử mới.2/ Những biểu hiện chủ yếua, Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền nhà nước• Theo V.I. Lênin: Sự liên minh cá nhân của các ngân hàng vớicông nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh cá nhân củangân hàng và công nghiệp với nhà nước.• Có sự xâm nhập lẫn nhau của các tổ chức độc quyền và bộmáy nhà nước. Đại biểu của các tổ chức độc quyền xâmnhập vào bộ máy nhà nước và ngược lại, các chính trị giatrong bộ máy nhà nước lại là các ông chủ của tổ chức độcquyền.• Các tổ chức độc quyền trở thành chính phủ đằng sau chínhphủ, một quyền lực thực tế đằng sau chính quyền. Bảo vệcho lợi ích của các tổ chức tư bản độc quyền.b, Sự hình thành và phát triển• Sở hữu tư bản độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể củagiai cấp tư sản độc quyền, có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụlợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại củaCNTB.Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản sau• Một là: Mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn chosự phát triển của chủ nghĩa tư bản.• Hai là: Giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ nhữngnghành ít lãi để đưa vào những nghành kinh doanh có hiệu quảhơn.• Ba là: Làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điềutiết một số quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bảnđộc quyềnc, Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản• Theo V.I.Lênin :” Sự tập trung hóa và quốc tế hóa của tư bảnngày càng có quy mô rất lớn. CNTB độc quyền biến thànhCNTB độc quyền Nhà nước, do tình thế thúc bách nên trongnhiều nước đã phải thi hành việc điều tiết xã hội với sản xuấtvà phân phối”• Nhà nước tham gia điều tiết tiết kinh tế bằng nhiều chính sáchnhư: Chính sách chống khủng hoảng, chống lạm phát , chínhsách tang trưởng kinh tế… và bằng nhiều công cụ như: Ngânsách, hệ thống tiền tệ, thuế, v.v..Những ảnh hưởng của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhànước đối với Việt Nam Ảnh hưởng tích cực- Chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ là mắt xích trung gian giữa nề tiểu sảnxuất và CNXH, đồng thời giúp chúng ta phát triển lực lượng sảnxuất.- Việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước còn phù hợp với xuthế quốc tế hóa đang diễn ra trên toàn bộ thế giới và đặc biệt là khuvực Đông Nam Á. Ảnh hưởng tiêu cực- Làm xuất hiện những nhà độc quyền lớn ( Điện, nước sạch...)- Một số doanh nghiệp làm ăn thô lỗ và chèn ép giáBÀI TẬPCâu 1: Sự xuất hiện của CNTB độc quyền nhà nước làm cho:a. Mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản giảm đib. Làm cho mâu thuẫn trên sâu sắc hơnc. Làm hạn chế tác động tiêu cực của độc quyềnd. Cả a và cĐÁP ÁN : bCâu 2: Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là:a. Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sảnb. Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyềnc. Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nướcd. Sự thỏa hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyềnĐÁP ÁN: aCâu 3: Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước nhằm mục đích:a. Phục vụ lợi ích của CNTBb. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhânc. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sảnd. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy choCNTBĐÁP ÁN : dCâu 4: Trong cơ chế của CNTB độc quyền nhà nước thì:a. Tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nướcb. Nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyềnc. Nhà nước không phụ thuộc vào tổ chức độc quyềnd. Nhà nước chi phối tổ chức độc quyềnĐÁP ÁN: bCâu 5:CNTB độc quyền nhà nước là:a. Một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hộib. Một chính sách trong giai đoạn độc quyềnc. Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hộid. Một cơ chế điều tiết của nhà nước tư sảnĐÁP ÁN : aCâu 6: Trong lịch sử hình thức can thiệp phi kinh tế là của nhà nước nào?a. Phong kiếnb. CNTB tự do cạnh tranhc. CNTB độc quyềnd. Cả a,b,cĐÁP ÁN : dCâu 7 - Câu hỏi đặc biệt: Ở Việt Nam ta hiện nay, có baonhiêu thành phần kinh tế? Hãy kể tên những thành phầnkinh tế đó… Từ đó, hãy phân biệt ( nêu điểm khác nhau)giữa nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam với nềnkinh tế tư bản nhà nước của nước ngoài.Trả lời Từ đại hội đảng lần thứ XI ( năm 2011), nước ta được xác định có 4thành phần kinh tế:- Thành phần kinh tế nhà nước.- Thành phần kinh tế tập thể.- Thành phần kinh tế tư nhân ( gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư nhân, tưbản tư nhân).- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiPhân biệtNền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng có các thànhphần kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân ( tư bản),kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên+) Kinh tế tư bản nhà nước của các nước tư bản là một tiền đề củanền kinh tế, phục vụ chủ yếu cho lợi ích của giai cấp tư bản. Bảnchất của kinh tế nhà nước của các nước tư bản vẫn là tư bản, vẫntiến hành sản xuất và bóc lột sức lao động của người công nhân vàphục vụ cho các giai tầng cấp trên của xã hội – đó là các nhà tư bản.+) Kinh tế Việt Nam tuy cũng có các thành phần kinh tế tư bản nhànước nhưng đây không phải là một tiền đề chủ chốt của nền kinh tế,mà là một quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế giữa nhà nước của giaicấp công nhân với các nhà kinh tế tư nhân, tư bản. Kinh tế nhà nướcở Việt Nam không phục vụ cho giai cấp tư bản, mà là nền kinh tếđại diện cho toàn thể nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân vàphân phối sản phẩm theo lao động ( tức là người công nhân đượchưởng nguyên vẹn giá trị của của cải họ làm ra).nơmảCvôcácàạbcãđn!ehgngnlắNhóm Thuyết Trình : 5

Tài liệu liên quan

  • Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
    • 38
    • 693
    • 8
  • Bài thuyết trình chương 4   học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính) Bài thuyết trình chương 4 học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính)
    • 16
    • 813
    • 0
  • BÀI 8 1CHỦ NGHĨA tư bản độc QUYỀN và CHỦ NGHĨA tư bản độc QUYỀN NHÀ nước BÀI 8 1CHỦ NGHĨA tư bản độc QUYỀN và CHỦ NGHĨA tư bản độc QUYỀN NHÀ nước
    • 66
    • 302
    • 0
  • Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong ngành điện Việt Nam Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong ngành điện Việt Nam
    • 19
    • 831
    • 0
  • Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản đôc quyền nhà nước trong những năm gần đây Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản đôc quyền nhà nước trong những năm gần đây
    • 12
    • 1
    • 5
  • Bài giảng nguyên lý cơ bản chủ nghĩa mác lênin  học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước   học viện nông nghiệp việt nam Bài giảng nguyên lý cơ bản chủ nghĩa mác lênin học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước học viện nông nghiệp việt nam
    • 13
    • 674
    • 1
  • thuyết trình chủ nghĩa tử bản độc quyền nhà nước thuyết trình chủ nghĩa tử bản độc quyền nhà nước
    • 25
    • 912
    • 1
  • Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
    • 16
    • 521
    • 0
  • CHƯƠNG VI HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG VI HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
    • 64
    • 635
    • 0
  • Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
    • 29
    • 549
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(238.03 KB - 25 trang) - Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sự Xuất Hiện Của Cntb độc Quyền Nhà Nước Nhằm Mục đích