Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học – Wikipedia Tiếng Việt

Chủ nghĩa xã hội khoa học
Một phần của loạt bài về
Chủ nghĩa xã hội
  • Lịch sử
  • Đại cương
Phát triển
  • Thời kỳ Khai sáng
  • Cách mạng Pháp
  • Cách mạng 1848
  • Vấn đề tính toán xã hội chủ nghĩa
  • Kinh tế học xã hội chủ nghĩa
Ý tưởng
  • Thanh toán bằng hiện vật
  • Sở hữu tập thể
  • Hợp tác xã
  • Sở hữu chung
  • Phê phán kinh tế chính trị
  • Dân chủ kinh tế
  • Hoạch định kinh tế
  • Tự do ngang bằng
  • Cơ hội ngang bằng
  • Liên kết tự do
  • Thị trường tự do
  • Dân chủ công nghiệp
  • Mô hình vào–ra
  • Chủ nghĩa quốc tế
  • Tính toán lao động - thời gian
  • Chứng từ lao động
  • Hoạch định cân bằng vật chất
  • Kinh tế học P2P
  • Sản xuất để sử dụng
  • Nền kinh tế chia sẻ
  • Cách mạng tự phát
  • Cổ tức xã hội
  • Sở hữu xã hội
  • Chủ nghĩa xã hội trong một quốc gia
  • Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa
  • Dân chủ xô-viết
  • Đình công
  • Hưởng theo đóng góp/nhu cầu
  • Đảng tiên phong
  • Chế độ tự quản công nhân
  • Dân chủ tại nơi làm việc
Mô hình
  • Kinh tế hoạch định xã hội chủ nghĩa
    • Hoạch định phi tập trung
    • Dân chủ Bao hàm
    • OGAS
    • Dự án Cybersyn
    • Kiểu Xô viết
  • Chủ nghĩa xã hội thị trường
    • Mô hình Lange
    • Chủ nghĩa tương trợ
    • Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
    • Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Chủ nghĩa xã hội công xã
    • Nền kinh tế tham chính
Biến thể
  • Thế kỷ thứ 21
  • Châu Phi
  • Ả Rập
  • Trọng nông
  • Chủ nghĩa vô chính phủ
  • Chuyên chế
  • Blanqui chủ nghĩa
  • Phật giáo
  • Trung Quốc
  • Kitô giáo
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Dân chủ
  • Số
  • Đạo đức
  • Sinh thái
  • Nữ quyền
  • Chủ nghĩa Fourier
  • Thị trường tự do
  • Gandhi
  • Phường hội
  • Hồi giáo
  • Do Thái
  • Laissez-faire
  • Tự do
  • Tự do cá nhân
  • Chủ nghĩa Marhaen
  • Thị trường
  • Chủ nghĩa Marx
  • Đô thị
  • Dân tộc chủ nghĩa
  • Chủ nghĩa Nkruma
  • Chủ nghĩa Owen
  • Chủ nghĩa cải lương
  • Tôn giáo
  • Cách mạng
  • Ricard
  • Saint-Simon chủ nghĩa
  • Khoa học
  • Cống rãnh
  • Dân chủ xã hội
  • Nhà nước
  • Chủ nghĩa công đoàn
  • Thế giới thứ ba
  • Không tưởng
  • Vàng
  • Zion chủ nghĩa
Nhân vật
  • Anh em nhà Gracchus
  • Mazdak
  • Ball
  • More
  • Winstanley
  • Morelly
  • Hall
  • Saint-Simon
  • Buonarroti
  • Owen
  • Fourier
  • Thompson
  • Hodgskin
  • Schulz
  • Leroux
  • Babeuf
  • Pecqueur
  • Sue
  • Blanqui
  • Ledru-Rollin
  • Dézamy
  • Considerant
  • Proudhon
  • Blanc
  • Andrews
  • Herzen
  • Bakunin
  • Marx
  • Engels
  • Wallace
  • Lavrov
  • Pi
  • Lassalle
  • Saltykov
  • Chernyshevsky
  • Tolstoy
  • Michel
  • Morris
  • Jones
  • Bebel
  • Lorenzo
  • Mainwaring
  • Kropotkin
  • Carpenter
  • Sorel
  • Parsons
  • Bernstein
  • Iglesias
  • Parsons
  • León
  • Malatesta
  • Kautsky
  • Wilde
  • Taylor
  • Debs
  • Plekhanov
  • Ferrer
  • Dewey
  • Barone
  • Wells
  • Markievicz
  • Du Bois
  • Gorky
  • Connolly
  • Goldman
  • Gandhi
  • Landauer
  • Berkman
  • Luxemburg
  • Liebknecht
  • Blum
  • Russell
  • Pannekoek
  • Larkin
  • Einstein
  • Trotsky
  • Keller
  • Tawney
  • Schapiro
  • Pankhurst
  • Attlee
  • Lukács
  • Pestaña
  • Korsch
  • Polanyi
  • Peiró
  • Seguí
  • Vanzetti
  • Makhno
  • Cole
  • Gramsci
  • Sacco
  • Petrichenko
  • Tito
  • Maksimov
  • Leval
  • Nagy
  • Durruti
  • Gerhardsen
  • Santillán
  • Day
  • Marcuse
  • James
  • García
  • Ascaso
  • Erlander
  • Orwell
  • Mattick
  • Douglas
  • Montseny
  • Sartre
  • Senghor
  • Allende
  • van der Lubbe
  • Kreisky
  • Mitterrand
  • Chartrand
  • Nasser
  • Mandela
  • Bookchin
  • Dubček
  • Zinn
  • Castoriadis
  • Gorz
  • Thompson
  • Lefort
  • Ward
  • Manley
  • Che
  • Chomsky
  • King
  • Gorbachev
  • Scargill
  • Fotopoulos
  • Sanders
  • Wolff
  • Ali
  • Lula
  • Holloway
  • Žižek
  • Öcalan
  • Corbyn
  • Sankara
  • West
  • Hedges
  • Marcos
  • Graeber
  • Varoufakis
Tổ chức
  • Các tổ chức xã hội chủ nghĩa quốc tế
  • Các đảng phái xã hội chủ nghĩa
Liên quan
  • Chủ nghĩa vô chính phủ
  • Chủ nghĩa tư bản
  • Xã hội cộng sản
  • Phê phán chủ nghĩa tư bản
  • Phê phán chủ nghĩa xã hội
  • Vấn đề tính toán kinh tế
  • Hệ thống kinh tế
  • Cánh tả Pháp
  • Chủ nghĩa tự do cá nhân cánh tả
  • Chủ nghĩa tự do cá nhân
  • Danh sách nhà kinh tế xã hội chủ nghĩa
  • Chủ nghĩa bãi bỏ thị trường
  • Triết học Marxist
  • Chủ nghĩa xã hội nano
  • Chủ nghĩa tiến bộ
  • Chủ nghĩa xã hội và quyền LGBT
  • Đảng xã hội chủ nghĩa
  • Nhà nước xã hội chủ nghĩa
  • Hội đồng công nhân
Danh sách
  • Danh sách liên quan
  • Thể loại
  • Theo quốc gia
  • Nhà xã hội chủ nghĩa
  • Bài hát
  • Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  • x
  • t
  • s
Một phần của loạt bài về
Chủ nghĩa Marx
Karl Marx và Friedrich Engels
Công trình lý luận
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844
  • Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
  • Hệ tư tưởng Đức
  • Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
  • Grundrisse
  • Tư bản
  • Phê phán cương lĩnh Gotha
  • Biện chứng của tự nhiên
  • Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước
  • Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
  • Làm gì?
  • Tích lũy tư bản
  • Bút ký triết học
  • Nhà nước và cách mạng
  • Các tiểu luận về thuyết giá trị của Marx
  • Lịch sử và ý thức giai cấp
  • Bút ký trong tù
  • Những người Jacobin đen
  • Về mâu thuẫn
  • Về thực hành
  • Cương lĩnh về triết học lịch sử
  • Biện chứng của khai sáng
  • Phê phán kinh tế Liên Xô
  • Cuộc cách mạng dài
  • Kẻ khốn cùng của Trái Đất
  • Đọc Tư bản
  • Tư bản độc quyền
  • Xã hội diễn cảnh
  • Lý thuyết sư phạm phê phán
  • Ideology and Ideological State Apparatuses
  • Ways of Seeing
  • How Europe Underdeveloped Africa
  • Social Justice and the City
  • Women, Race and Class
  • Marxism and the Oppression of Women
  • Imagined Communities
  • Hegemony and Socialist Strategy
  • The Sublime Object of Ideology
  • Time, Labor and Social Domination
  • The Age of Extremes
  • The Origin of Capitalism
  • Empire
  • Late Victorian Holocausts
  • Change the World Without Taking Power
  • Caliban and the Witch
  • An Introduction to the Three Volumes of Karl Marx's Capital
  • Capitalist Realism
  • How to Blow Up a Pipeline
  • Capital in the Anthropocene
Triết học
  • Chủ nghĩa duy vật biện chứng
  • Triết học tự nhiên
Phê phán kinh tế chính trị
  • Tư bản (tích lũy)
  • Thuyết khủng hoảng
  • Hàng hóa
  • Lao động trừu tượng và cụ thể
  • Yếu tố sản xuất
  • Xu hướng tỷ suất lợi nhuận giảm
  • Tư liệu sản xuất
  • Phương thức sản xuất
    • Châu Á
    • Tư bản chủ nghĩa
    • Xã hội chủ nghĩa
  • Lực lượng sản xuất
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Sản xuất giá trị thặng dư
  • Thời gian lao động xã hội cần thiết
  • Lượng giá trị của hàng hóa
  • Lao động làm thuê
Xã hội học
  • Tha hóa
  • Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
  • Giai cấp tư sản
  • Giai cấp
  • Ý thức giai cấp
  • Đấu tranh giai cấp
  • Xã hội phi giai cấp
  • Bái vật giáo hàng hóa
  • Xã hội cộng sản
  • Phê phán kinh tế chính trị
  • Bá quyền văn hóa
  • Dân chủ
  • Chuyên chính vô sản
  • Bóc lột lao động
  • Ý thức sai lầm
  • Bản chất con người
  • Ý thức hệ
  • Bần cùng hóa
  • Chủ nghĩa đế quốc
  • Giai cấp vô sản lưu manh
  • Rạn nứt trao đổi chất
  • Giai cấp vô sản
  • Tài sản tư
  • Quan hệ sản xuất
  • Đồ vật hóa
  • Học thuyết về nhà nước
  • Giai cấp lao động
Lịch sử
  • Triết học ở Liên Xô
  • Tích lũy nguyên thủy
  • Cách mạng vô sản
  • Cách mạng thế giới
  • Thuyết quỹ đạo lịch sử
Bình diện
  • Mỹ học
  • Khảo cổ học
  • Tội phạm học
  • Phân tích văn hóa
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Đạo đức học
  • Lý thuyết phim
  • Địa lý
  • Sử học
  • Phê phán văn học
  • Tôn giáo
  • Xã hội học
  • Triết học
Biến thể thông thường
Cấu trúc luận
  • Phân tích
  • Tự trị
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin
    • Tư tưởng Guevara
    • Tư tưởng Mao Trạch Đông
    • Tư tưởng Tito
    • Chủ nghĩa Trotsky
  • Chủ nghĩa Gramsci mới
  • Trường phái điều tiết
  • Thuyết thế giới thứ ba
Hegel phái
  • Trường phái Budapest
  • Trường phái công cụ
  • Trường phái Frankfurt
  • Trường phái nhân bản
  • Neue Marx-Lektüre
  • Trường phái mở
  • Trường phái chính trị
  • Trường phái Praxis
Cả hai
  • Chính thống
  • Cổ điển
  • Da đen
  • Hậu Marxist
  • Leninist
  • Nữ quyền
  • Tân Marxist
  • Tây phương
Biến thể khác
  • Trường phái Marxist Áo
  • Cộng sản hóa
  • Chủ nghĩa cộng sản hội đồng
  • Chủ nghĩa De Leon
  • Chủ nghĩa cộng sản Âu
  • Kinh tế học Marxian
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin–Mao
  • Mao-Spontex
  • Chủ nghĩa Nkrumah
  • Chủ nghĩa xét lại
  • Quốc tế Tình huống
  • Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
  • Chủ nghĩa công nhân
Nhân vật
  • Marx
  • Engels
  • Morris
  • Lafargue
  • Kautsky
  • Plekhanov
  • Du Bois
  • Connolly
  • Lenin
  • Luxemburg
  • Liebknecht
  • Kollontai
  • Bogdanov
  • Stalin
  • Trotsky
  • Grossman
  • Zinoviev
  • Bloch
  • Lukács
  • Korsch
  • Bukharin
  • Hồ Chí Minh
  • Serge
  • Gramsci
  • Galiev
  • Pashukanis
  • Bourdieu
  • Benjamin
  • Mao
  • Basu
  • Mariátegui
  • Horkheimer
  • Dutt
  • Brecht
  • Marcuse
  • Bordiga
  • Fromm
  • Lefebvre
  • James
  • Adorno
  • Padmore
  • Sartre
  • Deutscher
  • Beauvoir
  • Sombart
  • Nkrumah
  • Sweezy
  • Emmanuel
  • Hill
  • Bettelheim
  • Draper
  • Jones
  • Hobsbawm
  • Althusser
  • Hinton
  • Williams
  • Freire
  • Mandel
  • Sivanandan
  • Miliband
  • Cabral
  • Thompson
  • Bauman
  • Fanon
  • Kosik
  • Berger
  • Castro
  • Guevara
  • Heller
  • Guattari
  • Mészáros
  • O'Connor
  • Wallerstein
  • Mies
  • Tronti
  • Debord
  • Amin
  • Hall
  • Nairn
  • Parenti
  • Negri
  • Jameson
  • Dussel
  • Harvey
  • Laclau
  • Poulantzas
  • Vattimo
  • Badiou
  • Harnecker
  • Altvater
  • Anderson
  • Schmidt
  • Löwy
  • Vogel
  • Sison
  • Easthope
  • Rancière
  • Berman
  • Przeworski
  • Cohen
  • Therborn
  • Ahmad
  • Losurdo
  • Ture
  • Postone
  • Rodney
  • Spivak
  • Newton
  • Sakai
  • Wood
  • Federici
  • Wolff
  • Balibar
  • Eagleton
  • Hartsock
  • Rowbotham
  • Mouffe
  • Geras
  • Brenner
  • Davis
  • Cleaver
  • Bishop
  • Haraway
  • Panitch
  • Clarke
  • Jessop
  • Davis
  • Wright
  • Fraser
  • Holloway
  • Screpanti
  • Tamás
  • Hampton
  • Cano
  • Žižek
  • Berardi
  • Sankara
  • Hennessy
  • McDonnell
  • Douzinas
  • Roediger
  • Foster
  • West
  • Ghandy
  • Marcos
  • Heinrich
  • Prashad
  • Kelley
  • Dean
  • Linera
  • Fisher
  • Li
  • Coulthard
  • Malm
  • Seymour
  • Toscano
  • Bhattacharya
  • Moufawad-Paul
  • Srnicek
  • Lordon
  • Horvat
  • Hamza
  • Saito
Tạp chí
  • Antipode
  • Capital & Class
  • Capitalism Nature Socialism
  • Constellations
  • Critique: Journal of Socialist Theory
  • Historical Materialism
  • Mediations
  • Monthly Review
  • New Left Review
  • Race & Class
  • Rethinking Marxism
  • Science & Society
  • Socialism and Democracy
  • Socialist Register
Chủ đề liên quan
  • Danh sách nhà lý luận cộng sản thế kỷ 21
  • Chủ nghĩa vô chính phủ
  • Hủy diệt mang tính sáng tạo
  • Lý thuyết xung đột
  • Lý thuyết phê phán
  • Phê phán chủ nghĩa Marx
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa công xã
  • Tất định luận kinh tế
  • Tất định luận lịch sử
  • Lịch sử chủ nghĩa cộng sản
  • Chính trị cánh tả
  • Kinh tế học Marxian
    • Cánh tả mới
    • Cánh tả cũ
  • Chế độ tự quản đô thị
  • Sinh thái học chính trị
  • Dân chủ triệt để
  • Dân chủ xã hội
  • Chủ nghĩa xã hội
    • Chuyên chế
    • Dân chủ
    • Thị trường
    • Cải lương
    • Cách mạng
    • Không tưởng
  • Dân chủ xô viết
  • Chủ nghĩa dân túy cánh tả
  • Giai cấp phổ quát
  • Chủ nghĩa Marx thông tục
    • Chủ nghĩa kinh tế
  • Hợp tác xã công nhân
  • Hội đồng công nhân
  • Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  • Cổng thông tin Triết học
  • x
  • t
  • s

Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra[1] để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng vì nó trình bày một cách có hệ thống và nêu bật lên được những điều kiện và tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học đó là nó chỉ rõ con đường hiện thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng người bóc lột người và đưa ra một tổ chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản mà những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng đã mơ ước nhưng không thực hiện được.[2]

Thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lenin thì chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận nằm trong khái niệm "chủ nghĩa xã hội", là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Marx-Lenin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp thì chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Marx-Lenin. Chủ nghĩa xã hội khoa học đã dựa trên phương pháp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ chính trị - xã hội... để luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, gắn liền với sứ mệnh lịch sử có tính toàn thế giới của giai cấp công nhân hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội.[3]

Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Marx-Lenin (bao gồm cả ba bộ phận). Nghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lenin khẳng định: "chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác".[3] Vì triết học Marx lẫn kinh tế chính trị Marx đều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo họ, những người lãnh đạo, tổ chức cùng nhân dân thực hiện sự nghiệp cách mạng lâu dài và triệt để đó chỉ có thể là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua đảng của nó. V.I. Lenin nhận định: "bộ "Tư bản" - tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học... những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai"'.[4]

Đối tượng nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung quan trọng của lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đây là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một thành tích chủ nghĩa Marx - Lenin.

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo Marx và Engels là những người công nhân sẽ xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.

Ph. Ăngghen phát biểu rằng:[5]

Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại

Sau V.I. Lenin cũng phát biểu rằng:[6]

Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa

Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được K. Marx và F. Engels trình bày trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Trong tác phẩm này các ông đã chỉ rõ các điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

  • Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản. Và, với tính cách như vậy, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
  • Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
  • Địa vị kinh tế - xã hội khách quan tạo cho họ khả năng làm việc đó, tức là khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp và khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
  • Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
  • Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004
  • Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
  • Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
  • Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005
  • Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa đổi, bổ sung), Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2003
  • Nhập môn Marx, Rius (Eduardo del Rio), người dịch: Nguyễn Hà, hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006
  • Một số vấn đề Triết học Mác – Lênin: Lý luận và thực tiễn (tái bản có bổ sung), Lê Doãn Tá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2003
  • Triết học Mác – Lênin (tập II), Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1994 (xuất bản lần thứ ba)
  • Triết học Mác – Lênin (tập III), Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1994 (xuất bản lần thứ ba)
  • Triết học Mác – Lênin (tập II), Vụ Công tác Chính trị - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 1996
  • Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007
  • 100 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác – Lênin (tái bản lần thứ 5), An Như Hải, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2008
  • Chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế Lạng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 (tái bản có bổ sung, sửa chữa)

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Phê phán chủ nghĩa tư bản
  • Chủ nghĩa thực dân
  • Chủ nghĩa đế quốc
  • Chủ nghĩa tự do
  • Kinh tế thị trường
  • Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Socialism: Utopian and Scientific”. Truy cập 13 tháng 6 năm 2014.
  2. ^ Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006, trang 8
  3. ^ a b Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006, trang 10
  4. ^ V.I. Lênin: Toàn tập (tập 1), Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, năm 1974, trang 226
  5. ^ C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995, tập 20, trang 393
  6. ^ V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, năm 1980, tập 23, trang 1
Cổng thông tin:
  • Triết học
  • x
  • t
  • s
Chủ nghĩa xã hội
Các dạng chủ nghĩa xã hội
  • Chủ nghĩa xã hội công nông
  • Chủ nghĩa cộng sản
  • Chủ nghĩa xã hội dân chủ
  • Chủ nghĩa xã hội sinh thái
  • Chủ nghĩa xã hội có đạo đức
  • Guild socialism
  • Chủ nghĩa xã hội tự do
  • Libertarian socialism
  • Chủ nghĩa xã hội thị trường
  • Chủ nghĩa tương hỗ (lý thuyết kinh tế)
  • Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa
  • Chủ nghĩa xã hội cách mạng
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Dân chủ xã hội
  • Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI
  • Chủ nghĩa xã hội vô chính phủ
  • Chủ nghĩa xã hội nhà nước
  • Chủ nghĩa hiệp đồng
  • Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ đề và vấn đề chính
  • Types of socialism
  • History of socialism
  • Socialist economics
  • Hệ thống xã hội chủ nghĩa
  • Phê phán chủ nghĩa xã hội
Khái niệm
  • Economic planning
  • Free association (communism and anarchism)
  • Equal opportunity
  • Dân chủ trực tiếp
  • Adhocracy
  • Technocracy
  • Workers' self-management
  • Industrial democracy
  • Economic democracy
  • State ownership
  • Common ownership
  • Hợp tác xã
  • Social dividend
  • Basic income
  • Production for use
  • Calculation in kind
  • Labour voucher
  • Workplace democracy
Nhân vật
  • Salvador Allende
  • Clement Attlee
  • François-Noël Babeuf
  • Mikhail Alexandrovich Bakunin
  • Enrico Berlinguer
  • Eduard Bernstein
  • Louis Blanc
  • Louis Auguste Blanqui
  • Léon Blum
  • Leonid Ilyich Brezhnev
  • Edward Carpenter
  • Fidel Castro
  • Hugo Chávez
  • Bong Kee Chok
  • Chin Peng
  • Noam Chomsky
  • G. D. H. Cole
  • Manuel Pinto da Costa
  • Bettino Craxi
  • Eugene V. Debs
  • Đặng Tiểu Bình
  • Alexander Dubček
  • Friedrich Engels
  • Charles Fourier
  • Muammar al-Gaddafi
  • Antonio Gramsci
  • Che Guevara
  • Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
  • Charles Hall (economist)
  • Moses Hess
  • Hồ Chí Minh
  • Thomas Hodgskin
  • Sidney Hook
  • Enver Hoxha
  • Mary Harris Jones
  • Modibo Keïta
  • Kim Nhật Thành
  • Pyotr Kropotkin
  • Nikita Sergeyevich Khrushchyov
  • Oskar R. Lange
  • Ferdinand Lassalle
  • Abba P. Lerner
  • Rosa Luxemburg
  • Samora Machel
  • Nestor Makhno
  • Errico Malatesta
  • Nelson Mandela
  • Mao Trạch Đông
  • José Carlos Mariátegui
  • Karl Marx
  • François Mitterrand
  • Evo Morales
  • William Morris
  • Gamal Abdel Nasser
  • Gaafar Nimeiry
  • Daniel Ortega
  • Robert Owen
  • Olof Palme
  • Antonie Pannekoek
  • Georgi Plekhanov
  • Pol Pot
  • Pushpa Kamal Dahal
  • Pierre-Joseph Proudhon
  • Didier Ratsiraka
  • Luis Emilio Recabarren
  • France-Albert René
  • Henri de Saint Simon
  • Thomas Sankara
  • José Eduardo dos Santos
  • Max Shachtman
  • Iosif Vissarionovich Stalin
  • Sukarno
  • William Thompson (philosopher)
  • Ben Tillett
  • Josip Broz Tito
  • Ahmed Sékou Touré
  • Lev Davidovich Trotsky
Tổ chức
  • Đệ Nhất Quốc tế
  • Đệ Nhị Quốc tế
  • Đệ Tam Quốc tế
  • Đệ Tứ Quốc tế
  • Đệ Ngũ Quốc tế
  • Quốc tế xã hội chủ nghĩa
  • Foro de São Paulo
  • Liên đoàn Thanh niên Dân chủ Thế giới (WFDY)
  • International Union of Socialist Youth (IUSY)
  • World Socialist Movement
  • International League of Religious Socialists
  • International Marxist Tendency
Chủ nghĩa xã hội tôn giáo
  • Chủ nghĩa xã hội Phật giáo
  • Christian socialism
  • Islamic socialism
  • Jewish left
Chủ nghĩa xã hội khu vực
  • African socialism
  • Arab socialism
  • Chủ nghĩa Bolivar
  • Gandhian socialism
  • Socialism in India
  • Labor Zionism
  • Marhaenism
  • Naxalite
  • Chủ nghĩa xã hội trong một quốc gia
  • Left-wing nationalism
  • Third World Socialism
Chủ đề liên quan
  • Phê phán chủ nghĩa tư bản
  • Đấu tranh giai cấp
  • Dân chủ
  • Chuyên chính vô sản
  • Chủ nghĩa bình quân
  • Equality of outcome
  • Impossibilism
  • Chủ nghĩa quốc tế
  • Doanh nghiệp nhà nước
  • Chính trị cánh tả
  • Chủ nghĩa Marx
  • Kinh tế hỗn hợp
  • Nanosocialism
  • Quốc hữu hóa
  • Social ownership
  • Kinh tế kế hoạch
  • Cách mạng vô sản
  • Chủ nghĩa cải lương
  • Chủ nghĩa xã hội trong một quốc gia
  • Socialist market economy
  • Post-capitalism
  • Công đoàn
  • Phương thức sản xuất
  • Chủ nghĩa cộng sản vô trị
Anthem
  • "Quốc tế ca"
  • Portal:Chính trị
  • Portal:Chủ nghĩa xã hội

Từ khóa » Những đặc Trưng Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học