Chữ Nôm Và Chữ Quốc Ngữ Giống Nhau ở điểm Nào? A. Đều Vay ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
16 tháng 6 2017 lúc 11:09

Chữ Nôm và chữ quốc ngữ giống nhau ở điểm nào?

A. Đều vay mượn từ Trung Hoa.

B. Đều do nho sĩ sáng tạo ra.

C. Đều ghi được âm tiếng Việt.

D. Đều dùng chữ cái La-tinh.

Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 16 tháng 6 2017 lúc 11:09

Chọn đáp án: C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
16 tháng 9 2017 lúc 8:52 Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoan trích sau:  Ở đây phải chú ý ba khâu:Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”).Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể loại văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật…).(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Đọc tiếp

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoan trích sau: 

 

Ở đây phải chú ý ba khâu:

Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”).

Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).

Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể loại văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật…).

(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
24 tháng 11 2018 lúc 12:00

a) Trình bày khái quát về:

- Nguồn gốc của tiếng Việt.

- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.

- Lịch sử phát triển của tiếng Việt.

b) Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam:

- Viết bằng chú Hán.

- Viết bằng chữ Nôm.

- Viết bằng chữ Quốc ngữ.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
26 tháng 2 2017 lúc 18:26

Trong thời kì phương Bắc đô hộ, tiếng Việt vay mượn từ ngôn ngữ nào nhiều nhất?

A. Tiếng Hán

B. Tiếng Thái

C. Tiếng Mã Lai

D. Tiếng Khmer

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 4:24 Dòng nào nêu đúng và đủ yêu cầu sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết? A. Phát âm theo âm thanh chuẩn, thể hiện ở chữ viết. B. Viết đúng các quy tắc chính tả. C. Phát âm theo âm thanh chuẩn, viết đúng các quy tắc chính tả. D. Sử dụng đúng từ ngữ và viết đúng quy tắc ngữ pháp.Đọc tiếp

Dòng nào nêu đúng và đủ yêu cầu sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết?

A. Phát âm theo âm thanh chuẩn, thể hiện ở chữ viết.

B. Viết đúng các quy tắc chính tả.

C. Phát âm theo âm thanh chuẩn, viết đúng các quy tắc chính tả.

D. Sử dụng đúng từ ngữ và viết đúng quy tắc ngữ pháp.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
29 tháng 7 2018 lúc 17:35 Điểm nào dưới đây nói đúng nhất về những thứ chữ viết được dùng đề sáng tác trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay? A. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp. C. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh. D. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.Đọc tiếp

Điểm nào dưới đây nói đúng nhất về những thứ chữ viết được dùng đề sáng tác trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay?

A. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.

B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp.

C. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh.

D. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
9 tháng 12 2017 lúc 14:00 a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới...Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
9 tháng 7 2017 lúc 10:48

Anh (chị) cho biết cảm nhận của mình về những ưu điểm của chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
11 tháng 7 2019 lúc 11:11

Những điểm chung và những điểm khác nhau của hai bộ phận văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
21 tháng 2 2017 lúc 11:48

Hãy tìm ví dụ để minh hoạt cho các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bài.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Chữ Nôm Và Chữ Quốc Ngữ Giống Nhau ở điểm Nào