Chu Vi, Diện Tích Hình Bình Hành Khi Biết 2 Cạnh, Biết 2 đường ...

Định Nghĩa Hình Bình Hành

Định Nghĩa Hình Bình Hành

Định nghĩa:

+ Hình bình hành là tứ giác mà có 2 cặp cạnh đối song song với nhau hoặc 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

Bạn đang xem: Chu Vi, Diện Tích Hình Bình Hành Khi biết 2 cạnh, biết 2 đường chéo Lớp 4, Lớp 12

+ Trong hình bình hành có 2 góc đối bằng nhau; 2 đường chéo sẽ cắt nhau tại trung điểm của hình. Dễ nhớ hơn có thể hiểu hình bình hành là 1 trường hợp đặc biệt của hình thang.

Công thức tính chu vi hình bình hành

Công thức tính chu vi hình bình hành:

Công thức: C = (A+B) X 2

Trong đó:

  • C : Chu vi hình bình hành
  • a và b: Hai cạnh bất kỳ của hình bình hành

Ví dụ minh họa

Xem thêm : Bảng Nguyên Hàm, Công Thức Tính Nguyên Hàm Cơ Bản, Nâng Cao Đầy Đủ

  Ví dụ 1: Cho hình bình hành ABCD có 2 cạnh bất kỳ là 8cm và 10cm. Hãy tính chu vi của hình bình hành đó?

Giải:

Áp dụng công thức C = (A+B) X 2+ = ( 8+10) X 2 = 36 cm

Diện Tích Hình Bình Hành

Diện Tích Hình Bình Hành

 Công thức tính diện tích hình bình hành

Công thức: S = a x h

Trong đó:

  • a: Cạnh đáy của hình bình hành.
  • h: Chiều cao (nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành).

Phát biểu bằng lời: Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

Bài toán ví dụ:

Xem thêm : Hiệu suất là gì? Công thức tính hiệu suất Hóa Học

 Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD có cạnh bằng 6cm và chiều cao nối từ đỉnh xuống đáy bằng 8cm. Tính diện tích hình bình hành đó?

Giải:

Áp dụng công thức: S = a x h = 6×8= 48 cm2

Trên đây là công thức tính chu vi hình bình hành và diện tích hình bình hành bạn cần biết. Bạn cần nắm được công thức, xác định yêu cầu cần tính bạn sẽ làm được.

Chúc các bạn làm bài thành công.

Từ khóa » Tính Diện Tích Hình Bình Hành Khi Biết Chu Vi