Chu Vi Là Gì? Cách Tính Chu Vi Các Hình Trong Toán Học - Vieclam123
Có thể bạn quan tâm
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu * Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Tìm gia sư Lớp cần tuyển Gia sư Bảng giá Cẩm nang gia sư Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm gia sư Lớp cần tuyển Gia sư Bảng giá Cẩm nang gia sư Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ Blog Cẩm nang gia sư Chu vi là gì? Cách tính chu vi tất cả các hình trong toán học Chu vi là gì? Cách tính chu vi tất cả các hình trong toán họcCHIA SẺ BÀI VIẾT
Chu vi là gì và cách tính chu vi là phần kiến thức quan trọng và cơ bản mà các bạn học sinh cần nắm được trong quá trình học môn Toán. Đây cũng là phần kiến thức hết sức thú vị, có các công thức tính chu vi riêng của từng loại hình học.
MỤC LỤC
- 1. Định nghĩa về chu vi là gì?
- 2. Chu vi và cách tính chu vi của các hình trong toán học
- 2.1. Chu vi và cách tính chu vi hình tròn
- 2.2. Chu vi và cách tính chu vi hình chữ nhật
- 2.3. Chu vi và cách tính chu vi hình vuông
- 2.4. Chu vi và cách tính chu vi hình tam giác
- 2.5. Tính chu vi hình bình hành
- 2.6. Chu vi và cách tính chu vi hình thang
1. Định nghĩa về chu vi là gì?
Chu vi là độ dài đo được của một đường khép kín bao quanh một mặt phẳng 2 chiều, hoặc ta có thể hiểu chu vi là độ dài đường bao quang diện tích của một hình. Theo đó, ta có chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật, chu vi hình tròn… với các cách tính tương ứng khác nhau.
2. Chu vi và cách tính chu vi của các hình trong toán học
Trong toán học, có rất nhiều loại hình khác nhau như hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác,hình thang... Trong đó, các hình này đều có chu vi của nó và cách tính theo công thức riêng mà học sinh cần phải nắm được. Sau đây là chi tiết về định nghĩa chu vi và cách tính chu vi của các hình trong toán học.
2.1. Chu vi và cách tính chu vi hình tròn
Chu vi hình tròn chính là độ dài của đường biên giới của hình tròn đó. Người ta sẽ tính chu vi hình tròn theo công thức riêng. Cụ thể công thức tính chu vi hình tròn là lấy pi (lấy bằng 3,14) nhân với đường kính của đường tròn đó, hay chính là pi nhân với 2 lần bán kính của đường tròn, vì đường kính bằng bán kính nhân với 2.
Theo đó, ta có công thức tính chu vi của hình tròn là:
P = d x pi hoặc P = r x 2 x pi
Trong đó:
+ P là kí hiệu của chu vi hình tròn
+ d là đường kính của hình tròn
+ r là bán kính của hình tròn.
+ pi có giá trị sấp sỉ với 3,14. Số pi được định nghĩa là tỷ lệ của chu vi hình tròn.
Ví dụ: Tính chu vi của một chiếc bánh xe có đường kinh là 0,75m.
Trả lời: Đây là bài toán đơn giản, có một phép tính mà các bạn chỉ cần áp dụng công thức ở trên và thay số vào tính phép tính. Bởi đầu bài cho đường kính của hình tròn, biết số pi.
Vậy chu vi của bánh xe hình tròn đó là: P = d.pi = 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Như vậy, chu vi của hình tròn là 2,355 (m)
2.2. Chu vi và cách tính chu vi hình chữ nhật
Tương tự như định nghĩa chung về chu vi, chu vi hình chữ nhật là độ dài của đường bao quanh một mặt phẳng hình chữ nhật. Trong khi đó, hình chữ nhật có bốn góc vuông nên cũng là một hình bình hành và hình thang cân nên có tất cả các tính chất của một hình thang cân và hình bình hành.
Theo đó, tổng chiều dài cộng chiều rộng nhân đôi chính là chu vi của hình chữ nhật. Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật như sau:
P = (A + B) x 2
Trong đó:
+ A là kí hiệu của chiều dài hình chữ nhật
+ B là kí hiệu của chiều rộng hình chữ nhật
+ P là chu vi hình chữ nhật
Ví dụ: Tính chu vi chiếc bánh hình chữ nhật khi biết chiều dài các cạnh lần lượt là 6cm và 3cm.
Trả lời: Đầu bài cho biết độ dài của chiều rộng và chiều dài của chiếc bánh hình chữ nhật. Vì vậy, ta chỉ cần áp dụng công thức tính chu vi ở trên và thay số, tính phép tính là ra kết quả.
Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật: P = (a + b) x 2 = (6 + 3) x 2 = 9 x 2 = 18 (cm)
Như vậy chu vi của chiếc bánh hình chữ nhật là 18 cm.
2.3. Chu vi và cách tính chu vi hình vuông
Chu vi hình huông là độ dài của đường bao quanh một hình hai chiều hay hình vuông. Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông 90 độ. Do đó, cách tính chu vi hình vuông khá đơn giản, theo công thức sau:
P = a x 4
Trong đó:
+ a là cạnh bấy kì của hình vuông
+ P là chu vi của hình vuông.
Tóm lại, chu vi của hình vuông chính là tổng độ dài của 4 cạnh góc vuông đó hay bằng độ dài một cạnh nhân với 4.
Ví dụ: Cho độ dài cạnh góc vuông của cái bảng bằng 6 cm. Tính chu vi hình vuông của cái bảng đó.
Trả lời: Đề bài cho biết một cạnh góc vuông nên ta có thể áp dụng công thức tính hình vuông và thay số tính phép tính. Ta có công thức P = a x 4 = 6 x 4 = 24 (cm)
Vậy chu vi của chiếc bảng đó bằng 24 cm.
2.4. Chu vi và cách tính chu vi hình tam giác
Hình tam giác là một hình gồm có 3 cạnh như tên gọi của nó. Ta có tam giác thường, tam giác vuông với 1 góc vuông 90 độ và tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau hay tam giác cân, tam giác tù, tam giác nhọn và tam giác vuông cân. Dù là các hình tam giác khác nhau nhưng chu vi của hình tam giác vẫn là tổng của 3 cạnh cộng lại. Dựa vào tính chất của từng hình, bạn sẽ có công thức tính có một chút khác biệt.
a. Cách tính chu vi của hình tam giác thường
Tam giác thường là hình tam giác có các cạnh và các góc khác nhau. Các hình tam giác thường có các cạnh khác nhau có chung cách tính chu vi, đó là tổng của 3 cạnh cộng lại. Chu vi hình tam giác thường bằng tổng ba cạnh cộng lại. Công thức tính chu vi hình tam giác thường là P = a + b + c. Trong đó: a, b, c là lần lượt 3 cạnh của hình tam giác.
Ví dụ: Tính chu vi hình tam giác thường ABC khi biết chiều dài các cạnh lần lượt là 2,3,4 cm.
Trả lời: Vì đề bài cho độ dài của 3 cạnh hình tam giác nên ta áp dụng công thức P = a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 (cm). Vậy chu vi của hình tam giác đã cho là 9 cm.
b. Tính chu vi của hình tam giác vuông
Hình có 3 cạnh và có góc vuông là một tam giác vuông. Cách tính chu vi của hình tam giác vuông dựa theo công thức sau:
P = a + b + h
Trong đó:
+ A và B là hai cạnh của hình tam giác vuông đó.
+ h là chiều cao của hình tam giác, nối từ đỉnh xuống đáy hình.
c. Công thức tính chu vi của hình tam giác cân
Chu vi hình tam giác cân tính theo công thức: P = a + b + c
Vì là hình vuông cân nên sẽ tính bằng 2a + c hoặc 2b + c.
d. Công thức tính chu vi của hình tam giác đều
Tam giác đều là hình có 3 cạnh bằng nhau nên công thức tính chu vi sẽ là P = a x 3 = b x 3 = c x 3.
Như vậy, chu vi của hình tam giác nói tóm lại là tổng của 3 cạnh của hình cộng lại. Mặc dù mỗi hình tam giác có những đặc điểm, tính chất riêng nên tổng chu vi sẽ có những cách tính tổng tương ứng.
2.5. Tính chu vi hình bình hành
Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau chính là hình bình hành. Đó là một dạng đặc biệt của hình thang với các góc đối bằng nhau. Theo đó, chu vi hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kì nhân với 2. Hay chi vi hình bình hành chính là tổng độ dài 4 cạnh của hình.
Ta có công thức tính chu vi như sau: C = 2 (a + b). Trong đó:
+ a và b: là 2 cạnh kế nhau bất kỳ của hình bình hành.
+ C là kí hiệu chu vi của hình bình hành.
Ví dụ: Tính chu vi của một miếng bánh hình bình hành khi biết độ dài của các cạnh a = 4cm, b = 8cm.
Trả lời: Đề bài đã cho 2 cạnh kề nhau của miếng bánh hình bình hành nên ta áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành là C = 2 (a + b) = 2 (4 x 8) = 2 x 12 = 24 (cm)
Vậy chu vi của miếng bánh hình bình hành là 24cm.
2.6. Chu vi và cách tính chu vi hình thang
Hình thang là một tứ giác lồi có 2 cạnh đáy song song với nhau và các cạnh bên còn lại. Trong đó, có hình thang vuông với một góc vuông 90 độ và hình thang cân có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
Theo đó, tổng độ dài của hai cạnh đáy và hai cạnh bên chính là chu vi của hình thang. Nghĩa là chu vi hình thang sẽ bằng tổng của tất cả các cạnh cộng lại.
Công thức tính chu vi hình thang như sau:
P = a + b + c + d
Trong đó:
+ P là kí hiệu của chu vi hình thang
+ a, b, c, d là các cạnh của hình thoi.
Ví dụ: Tính chu vi hình thang khi biết độ dài của đáy lớn là 10 cm, đáy nhỏ là 8cm và độ dài 2 cạnh bên lần lượt là 6cm và 9cm.
Trả lời: Đề bài cho biết độ dài của 2 cạnh đáy và 2 cạnh bên nên áp dụng công thức tính chu vi hình thang ta có: P = a + b + c + d = 10 + 8 + 6 + 9 = 33 (cm)
Vậy chu vi của hình thang đó là 33 cm.
Lưu ý: Tính chu vi hình thang bình thương hay hình thang cân, hình thang vuông đều giống nhau, bằng tổng của 2 cạnh đáy và 2 cạnh bên cộng lại.
Tóm lại, chu vi của các hình học trong toán sẽ là tổng của các cạnh cộng lại với nhau tương ứng. Nếu là hình tam giác sẽ là tổng của 3 cạnh cộng lại, nếu là hình chữ nhật, hình vuông sẽ là tổng của 4 cạnh cộng lại… Tuy nhiên, mỗi hình sẽ có những tính chất khác nhau mà chu vi cũng theo đó mà có các công thức tương ứng mà bạn cần ghi nhớ. Nhưng nhìn chung, bạn chỉ cần hiểu rằng chu vi chính là tổng của độ dài của đường xung quanh hình mặt phẳng đó để dễ dàng nắm kiến thức hơn. Thêm vào đó, mỗi hình sẽ có các tính chất đặc biệt của nó phân biệt với các hình khác mà bạn cần nắm được sẽ dễ học chu vi của hình hơn cả, dễ tính chu vi hơn.
Tóm lại, chu vi là gì và cách tính chu vi của các loại hình học trong toán ở trên là những kiến thức quan trọng và được áp dụng nhiều trong chương trình học mà các bạn học sinh cần ghi nhớ.
>> Xem thêm:
- Công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
- Công thức tính chu vi, diện tích tam giác
- Công thức tính chu vi, diện tích hình thang cần nhớ
MỤC LỤC
- 1. Định nghĩa về chu vi là gì?
- 2. Chu vi và cách tính chu vi của các hình trong toán học
- 2.1. Chu vi và cách tính chu vi hình tròn
- 2.2. Chu vi và cách tính chu vi hình chữ nhật
- 2.3. Chu vi và cách tính chu vi hình vuông
- 2.4. Chu vi và cách tính chu vi hình tam giác
- 2.5. Tính chu vi hình bình hành
- 2.6. Chu vi và cách tính chu vi hình thang
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhấtNhững người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn MinhChia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+Tất cả bạn bè
Chia sẻ lên trang cá nhân
+Hà Thị Ngọc Linh
Hà Thị Ngọc Linh 2
cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 4 và 1 người khácBạn bè
Thêm vào bài viết
Hủy ĐăngGửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả191
129
121
10
9
Xem thêm5
4
+Tạo bài viết
+Công khai
Thêm ảnh/video/tệp
Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọnThêm vào bài viết
ĐăngChế độ
Ai có thể xem bài viết của bạn?
Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.Công khai
Bạn bè
Bạn bè ngoại trừ...
Bạn bè; Ngoại trừ:
Chỉ mình tôi
Bạn bè cụ thể
Hiển thị với một số bạn bè
Hủy LưuBạn bè ngoại trừ
Bạn bè
Những bạn không nhìn thấy bài viết
Hủy LưuBạn bè cụ thể
Bạn bè
Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết
Hủy LưuGắn thẻ người khác
+ XongBạn bè
Tìm kiếm vị trí
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt độngĐáng yêu
Tức giận
Được yêu
Nóng
Hạnh phúc
Lạnh
Hài lòng
Chỉ có một mình
Giận dỗi
Buồn
Thất vọng
Sung sướng
Mệt mỏi
Điên
Tồi tệ
Hào hứng
No bụng
Bực mình
Ốm yếu
Biết ơn
Tuyệt vời
Thật phong cách
Thú vị
Thư giãn
Đói bụng
Cô đơn
Tích cực
Ổn
Tò mò
Khờ khạo
Điên
Buồn ngủ
Chúc mừng tình bạn
Chúc mừng tốt nghiệp
Chúc mừng sinh nhật
Chúc mừng giáng sinh
Chúc mừng sinh nhật tôi
Chúc mừng đính hôn
Chúc mừng năm mới
Hòa bình
Chúc mừng ngày đặc biệt
ngày của người yêu
Chúc mừng thành công
ngày của mẹ
Chúc mừng chiến thắng
Chúc mừng chủ nhật
Quốc tế phụ nữ
Halloween
BÀI VIẾT LIÊN QUAN Timeline kế hoạch truyền thông sự kiện mà bạn không nên bỏ lỡ Tổng quan về kế hoạch truyền thông sự kiện. Tổng quan về timeline truyền thông sự kiện. Tìm hiểu các giai đoạn trong timeline truyền thông sự kiện. Mẫu đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể và một số quy định Mẫu đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. Thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. Nội dung đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. ARC là gì? ARC được dùng phổ biến ở những lĩnh vực nào? ARC là gì? Vốn là một thuật ngữ mang nhiều nghĩa, vậy nên bạn cần tìm hiểu rõ về thuật ngữ này để có cách sử dụng hiệu quả trong từng hoàn cảnh khác nhau. Hướng dẫn viết mẫu biên bản xác minh đúng chuẩn và chi tiết nhất Mẫu biên bản xác minh được sử dụng để làm những gì? Làm thế nào viết mẫu biên bản xác minh cho đúng chuẩn? Hướng dẫn viết mẫu biên bản xác minh. X Đang nghe...Từ khóa » Cách Tính Chu Vi
-
Toán Tiểu Học: Công Thức Tính Diện Tích, Chu Vi, Thể Tích Hình Cơ Bản ...
-
Công Thức Tính Chu Vi Hình Chữ Nhật, Diện Tích Hình Chữ Nhật
-
CÔNG THỨC TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH Các HÌNH - Tài Liệu Text
-
Công Thức Tính Diện Tích Chu Vi Các Hình Cơ Bản. - 123doc
-
Cách Tính Chu Vi Và Diện Tích Hình Chữ Nhật - Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Công Thức Tính Chu Vi Hình Vuông, Chữ Nhật, Tam Giác, Hình Tròn, Hình ...
-
Cách Tính Chu Vi Và Diện Tích Hình Chữ Nhật - THPT Sóc Trăng
-
Công Thức Tính Chu Vi Và Diện Tích Hình Tròn đầy đủ Nhất
-
Công Thức Tính Chu Vi Hình Thoi, Có Ví Dụ Minh Họa
-
Chu Vi Là Gì – Công Thức Tính Chu Vi Những Hình Cơ Bản Trong Toán Học
-
Cách để Tính Chu Vi Hình Vuông - WikiHow
-
Cách Tính Diện Tích, Chu Vi Hình Tròn – Công Thức Cần Nhớ
-
Công Thức Tính Chu Vi Và Diện Tích Hình Chữ Nhật Lớp 3
-
Công Thức Tính Chu Vi Hình Vuông - Thủ Thuật