Chữa Bệnh Táo Bón Bằng Rau Diếp Cá Giúp Bệnh Khỏi Nhanh

Gần đây y học hiện đại cũng phát hiện ra nhiều tác dụng quý của loại rau - cây thuốc này như: kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng.

Rau diếp cá dân gian vẫn gọi với những tên gọi phổ biến như diếp cá, giấp cá hay ngư tinh thảo. Từ xa xưa diếp cá đã được sử dụng rộng rãi như một loại rau gia vị giúp kích thích tiêu hóa, tăng thêm mùi vị món ăn, tạo cảm giác ngon miệng.

PGS. TS. Dương Trọng Hiếu, Phòng khám Đông Phương y quán, Hà Nội cho biết, theo Đông y diếp các có vị cay, tính hơi lạnh, giúp thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, lợi tiểu, sát trùng. Chính vì vậy, trong các tài liệu y học cổ truyền cũng đã lưu lại nhiều tác dụng quý từ rau diếp cá.

Cây này đã được ghi trong các sách thuốc từ cách đây hàng nghìn năm. Với giá trị làm thuốc thanh nhiệt, giải độc do làm mát huyết trong cơ thể nên trong các trường hợp bị viêm nhiễm trong cơ thể như mụn nhọt, mẩn ngứa có thể dùng rau diếp cá làm mát máu. Hoặc khi bị bệnh đường ruột, bị tiêu chảy cũng có thể dùng diếp cá.

Rau diếp cá: Nhiều tác dụng chữa bệnh - 1

Diếp cá là loại rau - cây thuốc quý

Thạc sĩ, Dược sĩ Đoàn Xuân Đinh, Khoa Dược, viện Y học cổ truyền Quân đội cũng cho biết, mùi tanh tanh của rau diếp cá khi vò ra chính là tinh của nó. Tinh dầu này chính là công dụng quý của diếp cá. Lá và phần thân bò trên mặt đất của nó có những chất kết hợp cùng với tinh dầu mang tác dụng điều trị bệnh.

Với những gia đình ở xa các cơ sở y tế có có thể dùng diếp cá để điều trị ban đầu với một số chứng bệnh, hoặc kết hợp cách điều trị từ rau diếp cá với cách điều trị Tây y để có kết quả cao hơn.

Rau diếp cá có thể dùng để hạ sốt cho trường hợp trẻ sốt mà không muốn dùng thuốc Tây, hoặc phụ nữ có thai không dùng được Tân dược. Rau này còn có thể dùng để trị táo bón do đại tràng bị nhiệt, hay dùng chữa mụn nhọt, lở ngứa.

Một số bài thuốc từ rau diếp cá:

- Trị sốt ở trẻ em: Diếp cá 30g, rửa sạch, giã nát đun sôi để nguội uống, bã đắp vào thái dương. - Trị bệnh trĩ: Hàng ngày ăn rau diếp cá, dùng diếp cá nấu nước để xông, đắp tại chỗ.

- Trị táo bón: Sao khô 10g rau diếp cá, hãm với nước sôi khoảng 10 phút, uống thay trà trong 10 ngày.

Kết quả hình ảnh cho chữa táo bón bằng rau diếp cá

Rau diếp cá còn gọi là rau giấp (giấp cá), mọc hoang hoặc được trồng ở nơi ẩm ướt. Đây là một trong các loại rau dùng làm gia vị ăn kèm trong các bữa ăn. Theo Đông y, rau diếp cá vị cay, hơi lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng.

Một số tác dụng chữa bệnh của rau diếp cá:

- Chữa trĩ: Hằng ngày nên ăn sống diếp cá, ngoài ra có thể dùng lá diếp cá nấu nước để xông, ngâm, rửa lúc còn ấm. Bã còn lại dịt vào hậu môn.

- Chữa táo bón: Sao khô 10g diếp cá, hãm với nước sôi khoảng 10 phút, uống thay trà hàng ngày. Uống trong 10 ngày. Lưu ý: Trong thời gian điều trị không được sử dụng các loại thuốc khác.

- Chữa mụn nhọt ưng đỏ, mụn trứng cá: Lấy một nắm rau diếp cá rửa sạch, một nửa đem giã nát, đắp lên vùng bị mụn, một nửa đem ăn sống (Nếu không ăn được sống, có thể giã nát lấy nước uống với đường cũng được). - Trị đái buốt đái dắt, tiểu đêm: Rau diếp cá, rau mã đề và rau má mỗi thứ 50g rửa sạch, vò nát lọc lấy nước trong uống 1 đến 2 tuần sẽ có tác dụng. - Chữa viêm phổi, viêm ruột: Rau diếp cá 50g, sắc lấy nước uống, ngày uống 2 – 3 lần trước bữa ăn, dùng 4 – 6 ngày sẽ khỏi. - Trị quai bị: Lấy một ít lá diếp cá tươi, giã nhuyễn và đắp lên quai hàm, băng lại cố định, mỗi ngày làm 2 lần. - Chữa bệnh đau mắt đỏ: Rau diếp cá 10 lá, rửa sạch giã nhuyễn - dùng vải mỏng hoặc giấy xốp gói đắp lên mắt sẽ khỏi. - Trị các chứng bệnh về thận: Lấy 50 - 100g rau diếp cá (sao vàng), đổ 1.000ml nước sôi vào ngâm trong 30 phút sau đó lấy ra uống, mỗi ngày 1 thang. Uống lien tục trong vòng 3 tháng. THAM KHẢO CÁC CÁCH CHỮA TÁO BÓN HIỆU QUẢ KHÁC

Vừng đen: Tên thuốc gọi là hắc chi ma, là một thực phẩm khá quen thuộc, chứa nhiều chất dầu, protein, các chất cholin, phytin, methionin… Hạt vừng vị ngọt, tính bình vào 4 kinh phế, vị, can, thận. Dùng chữa các chứng can thận suy yếu, ù tai, váng đầu, hoa mắt, chóng mặt, đại tiện bí táo, râu tóc bạc sớm. Trường hợp Táo bón, dùng vừng đen 40-50g sao qua trộn với 30g mật ong ăn vài lần trong ngày. Có thể dùng vài ngày.

Táo bón do cơ địa âm hư, huyết nhiệt: táo bón lâu ngày, thường xuyên họng khô, miệng khát, hay lở loét miệng, tính tình cáu gắt. Dùng bài thuốc sau: Lá dâu 100g, vừng đen 100g, mạch môn 100g, sa sâm 200g. Tất cả các vị này rửa sạch, để khô rồi xay thành bột mịn, mỗi ngày trộn 10 - 20 g với mật ong uống. Ngày uống 2 lần.

vung2.jpg

Vừng đen có tính mát chữa táo bón rất tốt

Táo bón do thiếu máu ở phụ nữ sau đẻ, người mới ốm dậy: Khó đại tiện, người gầy còm, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt. Dùng bài thuốc: Thục địa 12g, đương quy 8g, xuyên khung 8g, bạch thược 12g, bá tử nhân 8g, vừng đen 8g, đại táo 3 quả. Sắc uống ngày 1 thang.

Táo bón do khí hư thường gặp ở người già, phụ nữ sau đẻ nhiều lần trường lực cơ giảm với các triệu chứng cơ nhão, táo bón, hay đầy bụng, chậm tiêu, ăn kém, ợ hơi. Dùng bài thuốc: Bạch truật 12g, đảng sâm 16g, hoài sơn 12g, sài hồ 12g, kỷ tử 12g, vừng đen 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

Táo bón do khí trệ, thường gặp ở những người ngồi lâu, ít hoạt động hoặc do viêm đại tràng mạn tính. Dùng bài thuốc: Đẳng sâm 16g, bạch truật 12g, chỉ xác 12g, chỉ thực 12g, hậu phác 10g, vừng đen 10g, chút chít 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

Thầu dầu: Dùng dầu của hạt cây thầu dầu, tên thuốc là tỳ ma du. Thuốc có vị ngọt cay, tính bình, quy vào hai kinh vị và đại tràng. Tác dụng nhuận hạ, tích trệ, tiêu sưng. Dùng dầu thầu dầu làm trơn nhuận, phù hợp với người già bị bệnh táo bón. Dùng ngày 2 lần, mỗi lần 5ml.

Quả mướp: Quả tươi chứa các chất cholin, phytin, các acid amin tự do. Tác dụng làm lưu thông máu, thông sữa, làm dịu, chữa táo bón, đau nhức gân xương. Dùng mướp nấu ăn hoặc sắc cô đặc lấy nước uống có tác dụng làm hoạt tràng, thông tiện.

Bồ kết: Dùng quả già, chín đem phơi hoặc sấy khô. Thuốc có vị cay, mặn, tính ấm hơi độc, quy vào hai kinh phế, đại trường. Bồ kết chứa chất saponin, một số flavonoid và hợp chất triterpen. Có tác dụng trừ đờm, khai khiếu, điều trị bệnh táo bón, làm thông sữa. Dùng bồ kết quả to, sao tồn tính, tán thành bột mịn, uống ngày 1 lần 2g với nước cơm để điều trị bệnh táo bón.

Đào nhân: Vị thuốc là nhân của hạt đào trong có chứa phần lớn các chất dầu, ngoài ra có amygdalin, men elmusin, một ít tinh dầu. Đào nhân vị đắng, ngọt, tính bình, quy vào hai kinh tâm, can. Có tác dụng hoạt huyết, trừ ứ, nhuận tràng. Liều dùng 4-8g sắc uống. Có thể dùng hoa đào 5-8g có cùng tác dụng.

Lô hội: là nhựa đã chế biến khô của cây lô hội còn gọi là cây lưỡi hổ. Thuốc có vị đắng, tính hàn, quy vào hai kinh tâm, can. Có tác dụng thanh nhiệt, giáng hỏa, thanh can, hoạt tràng, thông tiện. Dùng chữa các chứng táo bón, ruột dạ dày, can đởm thực nhiệt. Có thể dùng 6g lô hội nghiền nát, trộn với đường rồi ngậm và nuốt dần hoặc dùng lô hội 20g, chu sa 15g, tán nhỏ hòa với rượu làm viên, uống mỗi lần 4g với rượu hoặc nước cơm, ngày 2 lần.

Đại hoàng: Dùng rễ cây đại hoàng. Đại hoàng vị đắng, tính lạnh quy vào 5 kinh: tỳ, vị, can, tâm bào, đại trường. Có tác dụng thông rửa tràng vị, phá tích, hành ứ. Dùng chữa táo bón do nhiệt kết. Liều thường dùng 6-12g. Có thể dùng đại hoàng 9g, đào nhân 9g, hạt bí đao 9g, mang tiêu 9g, đan bì 12g, sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần chữa bệnh viêm ruột, đau bụng, táo bón.

Thảo quyết minh : Là hạt của cây muồng. Dùng hạt già đã chế biến khô, chứa chất antraglucosid, ngoài ra có protid, chất nhớt, chất béo và sắc tố. Quyết minh tử vị mặn, tính bình, vào hai kinh can, thận, có tác dụng thanh can, ích thận, thanh can hỏa, trừ phong nhiệt, làm sáng mắt, hoạt tràng, thông tiện. Liều dùng 6-10g, dùng sống hay sao, có thể tán bột hay sắc uống để điều trị bệnh táo bón.

Mạch môn: Vị thuốc là rễ (củ) cây mạch môn đông, thành phần chứa chất nhày, saponin, chất đắng. Vị ngọt hơi đắng, tính hơi lạnh, vào 3 kinh tâm, phế, vị. Tác dụng nhuận mát phổi, thanh tâm, tả nhiệt, sinh tân dịch, lợi sữa, nhuận tràng, tiêu đàm, chữa ho. Để điều trị bệnh táo bón dùng mạch môn 15g, sinh địa 15g, huyền sâm 9g, sắc uống.

Mật ong: Vị ngọt, tính bình, quy vào 5 kinh: tâm, phế, tỳ, vị, đại trường. Tác dụng nhuận, trơn, hoạt tràng, bổ trung, giảm đau, giải độc. Dùng chữa đại tràng táo kết, chỉ thống, thích hợp với người bị chứng tân dịch ở vị tràng thiếu, hư nhược, không phải chứng thực, phù hợp với người già, trẻ em, phụ nữ sau đẻ bị táo bón. Liều dùng 20-40g mỗi ngày.

Phan tả diệp: Dùng dưới dạng lá, vị cay, đắng, tính rất lạnh, quy kinh đại tràng. Thường được dùng phối hợp phan tả diệp 8g, hậu phác 12g, sắc uống chữa chứng đại tràng bí kết gây táo bón. Tuy nhiên không nên dùng cho những người thể hư nhược, phụ nữ mang thai. Chữa táo bón bằng các món canh

Kết quả hình ảnh cho chữa táo bón canh rau

1. Món canh: - Rau mồng tơi. - Rau dền đỏ. - Muối và gia vị. Hai thứ bằng nhau, nấu ăn hằng ngày.

2. Khoai lang củ: Nấu chín ăn mỗi ngày.

3. Dầu vừng (mè đen): 10 ml. Mật ong: 15 ml. Hai thứ hòa lẫn nhau, uống 1 lần/ngày (dùng trong một tuần).

4. Củ cải chia thành củ cải trắng, củ cải đỏ… có thể ăn sống hoặc chế biến thành món ăn. Củ cải tính ngọt, mát, vị cay, có công dụng giải độc, hoá đờm giải nhiệt…

Lượng vitamin C trong củ cải gấp 10 lần lê, ngoài ra còn có tác dụng thông tiện, chống ung thư, chống vi khuẩn gây bệnh, ngăn ngừa sỏi mật, làm giảm cholesterol, giúp ngăn ngừa bệnh cao huyết áp. Mỗi ngày có thể ăn khoảng 250g để thông tiện.

5. Cải thảo tính hàn, vị ngọt, có công dụng giải độc trừ nhiệt, thông tiện. Người miệng khô, táo bón, nước tiểu vàng đều có thể ăn cải thảo. Trong cải thảo giàu chất xơ, hàm lượng vitamin A, B, C…phong phú.

6. Qủa bầu chứa 94% trở lên là nước, là loại quả nhiệt lượng thấp, giàu vitamin A, hàm lượng kali, magiê cao, hàm lượng chất xơ phong phú, cũng có công dụng thông tiện hiệu quả.

7. Giá Chủ yếu chỉ các loại giá đỗ xanh, giá đậu tương với hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu chất xơ, vitamin C, nhiệt lượng và chất béo thấp có tác dụng thông tiện lợi tiểu. Ăn giá đỗ thường xuyên còn có thể trị đờm, tăng cường chức năng cho não bộ.

8. Ngoài ra, để trị chứng táo bón cần điều chỉnh chế độ ăn. Nên ăn nhiều các loại đậu và khoai có chứa nhiều chất xơ; ăn các loại hoa quả tươi như chuối tiêu, táo, lê, dâu tây…. Các thực phẩm cũng có công dụng thông tiện khác như ngân nhĩ, mật ong, hồ đào, rong biển….

Ngoài ra, để phòng ngừa chứng táo bón không nên dùng những thức ăn cay nóng và đồ uống chứa nhiều chất kích thích, nên dùng rau xanh, hoa quả; tránh ngồi lâu, nên vận động (đi lại…); bồi bổ sức khỏe, để cho cơ thể không bị hư suy.

CÁCH PHÒNG BỆNH TÁO BÓN ĐƠN GIẢN

Nguyên nhân gây ra chứng táo bón rất đa dạng nên người bệnh cần được thăm khám, chẩn đoán kỹ, xác định đúng căn nguyên để điều trị, nhằm đề phòng mắc các căn bệnh hiểm nghèo như ung thư trực tràng, đại tràng, hậu môn …

Cách đơn giản phòng, chữa bệnh táo bón, Sức khỏe đời sống, Suc khoe, y te, tao bon, dai trang, hau mon, ung thu, rau ma

Người dễ bị táo bón cần chú ý giữ gìn trong ăn, uống. Cần kiêng các chất cay, nóng các loại rau gia vị có tinh dầu nóng...

Cách phòng bệnh chứng táo bón: người dễ bị táo bón cần chú ý giữ gìn trong ăn, uống. Cần kiêng ăn uống các chất cay nóng như gừng, ớt, quế, các loại rau gia vị có tinh dầu nóng; kiêng rượu, thuốc lào, thuốc lá. Hàng ngày phải đảm bảo đưa được một lượng nước khoảng 2 lít vào cơ thể bằng ăn cơm, canh, cháo súp, nước giải khát …

Cách đơn giản phòng, chữa bệnh táo bón, Sức khỏe đời sống, Suc khoe, y te, tao bon, dai trang, hau mon, ung thu, rau ma

Song những người có bệnh suy thận, suy tim, huyết áp cao nên tham khảo ý kiến thầy thuốc. Những người có bệnh ngoài da, hay bệnh đường hô hấp dễ bị mắc chứng táo bón vì vậy cần chữa các chứng bệnh này tích cực để giảm thiểu táo bón.

Cách điều trị chứng táo bón: bạch thược, đan bì, mạch môn, thiên môn mỗi vị 12g; đương quy, hoài sơn, sa sâm, thục địa mỗi vị 16g; ngũ vị tử 8g. Tất cả các vị trên sắc uống trong ngày. Thang thuốc này dùng trị chứng táo bón ở người già.

Củ gai, hoàng cầu, sinh địa, mỗi vị 12g, hương phụ chế 16g, sắc uống. Thang thuốc này dùng trị chứng táo bón ở phụ nữ có thai.

Vừng đen, đậu đen, nước rau má, nước rau ngót, lá chút chít, mật ong, huyền sâm, sinh địa, hạt muồng sống mỗi vị từ 4-6g sắc uống. Nếu táo bón kèm theo ho thì sắc thêm cát cánh, cam thảo, hạnh môn. Thang thuốc này dùng trị chứng táo bón ở trẻ em.

Cách đơn giản phòng, chữa bệnh táo bón, Sức khỏe đời sống, Suc khoe, y te, tao bon, dai trang, hau mon, ung thu, rau ma

Chuối được coi là loại quả tốt cho tiêu hóa dễ dàng

Đương quy, thục địa, sa sâm, mỗi vị 16g; chỉ thực, mạch môn, mỗi vị 12g, sắc uống. Thang thuốc này dùng trị chứng táo bón cho người bệnh bị ốm lâu ngày mới bình phục bị táo bón.

Thạch cao 16g; huyền sâm, chỉ xác, sinh địa mỗi vị 12g; cam thảo, đại hoàng mỗi vị 6g, sắc uống. Thang thuốc này dụng trị chứng táo bón ở người đang khỏe mạnh mà do cảm, sốt gây táo bón. (ST)

Từ khóa » Diếp Cá Trị Táo Bón