Chửa Dạ Trên Là Gì? Chú ý Cho Bà Bầu Khi Chửa Dạ Trên - Sắt Bà Bầu
Có thể bạn quan tâm
Bầu bụng dưới và bụng trên khác nhau như thế nào?
10 loại dưỡng chất cần thiết cho bà bầu
10 việc phải làm nhưng nhiều mẹ lại quên khi mang thai
Chửa dạ trên là gì? Chú ý cho bà bầu khi chửa dạ trên(29/11/2021)
Khi có em bé, nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu, mẹ bé luôn muốn tìm hiểu về vị trí thai nhi nằm trong tử cung cũng như hình dáng bụng sau này. Tìm hiểu chửa dạ trên là gì và những chú ý trong thai kì khi có bầu dạ trên trong bài viết dưới đây!
3 (60%) 3 votesChửa dạ trên là gì?
Chửa dạ trên hay còn gọi mang thai bụng trên là tình trạng bụng mẹ bầu cao hơn so với nhiều phụ nữ có em bé khác. Mang thai bụng trên đơn giản chỉ phản ánh vị trí thai nhi làm tổ trong tử cung và cơ bụng của mẹ, không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như giới tính của bé.
Thông thường, mẹ bầu bụng trên sẽ cảm thấy thoải mái hơn mẹ bầu bụng dưới. Giai đoạn thai nhi lớn nhanh và cho đến cuối thai kỳ, mẹ bé vẫn có thể di chuyển nhẹ nhàng, thoải mái, không bị quá nặng nề, ì ạch.
Tuy nhiên, mẹ bầu bụng trên cũng có nhược điểm. Do bụng bầu ở vị trí cao nên khi em bé lớn dần sẽ gây ra chèn ép ở tử cung lên cơ hoành, ảnh hưởng đến quá trình thông khí vào phổi của mẹ. Mẹ bé có thể sẽ cảm thấy khó thở hơn, nhất là vào giai đoạn cuối thai kỳ.
Chửa dạ trên là tình trạng bụng mẹ cao hơn bình thường, không ảnh hưởng đến sức khỏe em bé
Chú ý cho mẹ bầu khi chửa dạ trên
Chửa dạ trên là tình trạng hay gặp ở nhiều mẹ bầu. Trong thời gian mang thai, để đảm bảo sức khỏe tốt cũng như giúp bé lớn khôn toàn diện, mẹ bé vẫn cần chú ý chế độ dinh dưỡng khoa học và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dưỡng chất.
Dinh dưỡng thiết yếu cho mẹ bầu khi chửa dạ trên
Mẹ bé ăn uống đủ hay thiếu chất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé con trong bụng. Một số dưỡng chất đặc biệt quan trọng mẹ bé cần duy trì không được để thiếu:
- Canxi: 800-1500mg/ngày theo mỗi giai đoạn khác nhau giúp hỗ trợ phát triển hệ xương, răng, trí tuệ của trẻ và phòng ngừa loãng xương sau này ở mẹ.
- Sắt: 30-60mg/ngày góp phần vào quá trình tạo máu và vận chuyển oxy đi khắp các tế bào, giảm thiểu tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở mẹ bầu.
- Axit folic: 400-600mcg/ngày giữ vị trí quan trọng, ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh cho trẻ.
- Omega 3: hỗ trợ sự phát triển trí não và hệ thần kinh của thai nhi.
- Protein, chất đạm: đóng vai trò tạo cơ, xương và tạo máu cho em bé.
- Kẽm: đảm bảo cân nặng và kích thước vòng đầu của trẻ.
- I-ốt: vi chất cần thiết để phát triển và hoàn thiện não bộ cho thai nhi.
- Nước: mẹ nên uống ít nhất 8 ly (200ml/ly) mỗi ngày gia tăng lưu lượng tuần hoàn máu đồng thời ngăn ngừa hiện tượng táo bón ở mẹ.
Bổ sung vitamin cho mẹ bầu khi chửa dạ trên
Chửa dạ trên hay dạ dưới, mẹ bầu vẫn cần bổ sung đầy đủ vitamin và các dưỡng chất cần thiết
Một số chất cần bổ sung với hàm lượng cao như sắt, canxi,…thì ăn uống khó đảm bảo được nhu cầu cơ thể cần. Khi mang thai, mẹ bầu nên sử dụng thêm viên uống bổ sung dưỡng chất để đáp ứng đầy đủ.
Trước khi dùng viên sắt, canxi, DHA cho bà bầu, mẹ bé nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ lựa chọn sản phẩm với liều lượng phù hợp tránh tình trạng bổ sung thừa hoặc thiếu. Thành phần viên uống cần chứa các chất bổ trợ cho nhau tăng hiệu quả, ví dụ viên sắt nên có thêm axit folic, vitamin B12 cùng tham gia vào quá trình tạo máu; viên canxi cần chứa vitamin D3 tăng khả năng hấp thu canxi.
Bên cạnh đó, mẹ bầu đặc biệt lưu ý lựa chọn sản phẩm hữu cơ chính hãng tại nơi uy tín, chất lượng và đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tránh xảy ra ảnh hưởng xấu khi bổ sung. Mẹ bé nhớ sử dụng theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để đạt hiệu quả cao nhất.
Thực phẩm cần tránh cho mẹ bầu khi chửa dạ trên
Rượu, bia, chất kích thích,…sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và mẹ bầu cần tránh sử dụng khi mang thai
Một số thực phẩm cần tránh cho mẹ bé:
- Đồ ăn quá ngọt sẽ làm tăng lượng đường trong máu, suy giảm hệ miễn dịch.
- Đồ ăn quá ngọt dễ dẫn đến tình trạng tăng huyết áp.
- Các loại cá sống tái, cá chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá thu, cá ngừ, cá đóng hộp,…
- Hạn chế sử dụng thực phẩm được chế biến sẵn, thức ăn nhanh, dầu mỡ.
- Mẹ bé không được sử dụng rượu, bia, chất kích thích vì có thể làm cho bào thai bị khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần. Đặc biệt, rượu sẽ cản trở quá trình sinh nở ở mẹ bầu.
- Không nên uống các đồ uống có gas, cà phê, chè,…
Bài viết trên đã giúp mẹ bé biết chửa bụng trên là gì và những chú ý khi mang thai. Chúc mẹ bé có một thai kỳ thật khỏe mạnh và đón con yêu chào đời thành công!
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Quét mã QR ZALO |
- Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
- Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
- Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
- Gold DHA: 480.000đ/Hộp
- Prenalen: 140.000đ/Hộp
- Liên hệ
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ
Các bài viết khácBị suy nhược cơ thể là do đâu? 3 nguyên nhân không thể bỏ qua
Bị suy nhược cơ thể phải làm sao để cải thiện?
Uống canxi và vitamin B cùng lúc được không?
Kẽm và canxi uống cách nhau bao lâu tốt nhất?
Uống kẽm và canxi cùng lúc được không?
Uống canxi và men vi sinh cùng lúc được không?
- Cẩm nang bà bầu
- Mới nhất
- Zalo
Từ khóa » Có Bầu Dạ Trên Khó Thở
-
Khó Thở Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Khó Thở Khi Mang Bầu Có đáng Ngại? | Vinmec
-
Khó Thở Khi Mang Thai Khi Nào Là Bất Thường - Vấn đề Mẹ Bầu Cần ...
-
Bà Bầu Khó Thở Khi Mang Thai Có Gì đáng Lo Ngại Không?
-
Khó Thở Khi Mang Thai Nguyên Nhân Do đâu? Mách Mẹ Bầu Khắc Phục
-
Khó Thở Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục - Ferrovit
-
Bà Bầu Khó Thở, Phải Làm Sao? - Avisure Mama
-
Nguyên Nhân Bà Bầu Khó Thở Về đêm 3 Tháng đầu, Giữa, Cuối Và ...
-
Lưu ý Cho Mẹ Khỏe Con Khỏe Khi Bầu Dạ Trên | Bé Yêu
-
Phụ Nữ Có Thai Dạ Trên, Dạ Dưới Là Như Thế Nào? Có Nguy Hiểm Không?
-
Giải Mã Tình Trạng Mẹ Bầu Khó Thở Khi Mang Thai - Huggies
-
5 Bài Tập Thở Giúp Bà Bầu Tăng Cường Hô Hấp Trong Mùa Dịch
-
Khó Thở Khi Mang Thai, Khi Nào Là Bất Thường?
-
Khó Thở Khi Mang Thai Là Bị Gì? Nguy Hiểm Không?