Chùa Khỉ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Kiến trúc
  • 2 Nguồn gốc tên gọi
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 8 2020)
Chùa Khỉ
Tập tin:Chùa Khỉ.jpgChánh điện của thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên.
Vị trí
Quốc gia Việt Nam
Địa chỉThị trấn Phước Hải, huyện Long Đất, Bà Rịa-Vũng Tàu
Thông tin
Tôn giáoPhật giáo
Khởi lập1990
icon Cổng thông tin Phật giáo
  • x
  • t
  • s

Chùa Khỉ (tên gọi chính là Thiền viện trúc lâm Chân Nguyên), tọa lạc tại chân núi Minh Đạm, thuộc thị trấn Phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1990

Kiến trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Thiền Viện Trúc Lâm Chân Nguyên (Chùa Khỉ), thuộc thiền phái Đại Thừa, kiến trúc mang dáng dấp của Trúc Lâm Đà Lạt, chùa tọa lạc nơi chân núi Minh Đạm thuộc thị trấn Phước Hải, cách đèo Nước Ngọt Long Hải chỉ hơn cây số.

Nguồn gốc tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Chùa Khỉ vốn là tên mà người dân nơi đây thường gọi về ngôi thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên nằm dưới chân núi Minh Đạm, thuộc thị trấn Phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Chùa trước đây là một am nhỏ do bà Tư trông nom. Năm 1987, Đại đức Thích Thông Luận về sửa chữa ngôi chùa và tu hành ở đây. Chùa có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen. Cảnh quan của chùa rất đẹp. Lần bên phải chùa lên núi Kỳ Vân, ở đây có nhiều tảng đá tạo những hình thù lạ mắt, như tảng đá hình đầu rắn, cá heo, voi, rùa, chim phượng hoàng... Bên cạnh đó, có cây bồ đề cổ thụ có cả trăm năm tuổi, rễ cây bọc cả tảng đá lớn, tạo nét cổ kính và sự thú vị cho du khách tham quan. Đặc biệt, một bầy khỉ hoang dã gần 200 con sống trên núi Kỳ Vân, mỗi sáng sớm, thường xuống ăn "của chùa" và bày những trò vui nhộn cho đến khi mặt trời lên cao mới trở về hang trên núi.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kiến trúc đền, chùa, tu viện Phật giáo tại Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chùa_Khỉ&oldid=71939996” Thể loại:
  • Sơ khai kiến trúc Phật giáo Việt Nam
  • Chùa tại Bà Rịa – Vũng Tàu
Thể loại ẩn:
  • Bài mồ côi
  • Trang có sử dụng tập tin không tồn tại
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Núi Minh đạm Wikipedia