Chùa Ôn Lăng 300 Tuổi ở Quận 5 - .vn

Home Từ điển Dữ liệu Danh mục
  • Tin tức
  • Xiển dương Đạo pháp
  • Media
  • Môi trường
  • Lời Phật dạy
  • Sống an vui
  • Đức Phật
  • Sách Phật giáo
  • Giáo hội
  • Nghiên cứu
  • Tâm linh Việt
  • Phật pháp và cuộc sống
  • Phật giáo thường thức
  • Kinh Phật
  • Phỏng vấn
  • Chùa Việt
DỮ LIỆU Đức Phật Từ điển Giáo hội Chùa Sách Tăng sỹ Chùa Việt Thứ ba, 24/04/2018, 07:57 AM
  • muc luc 450
  • link
  • bug

Chùa Ôn Lăng 300 tuổi ở quận 5

gg follow

Chùa Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ông Lào, hội quán Ôn Lăng, hay chùa Quan Âm, tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, P.11, Q.5, Tp.Hồ Chí Minh.

Người Hoa có truyền thống giúp đỡ đồng hương với nhau, mà giúp một cách rất tận tình, theo kiểu, đã giúp là giúp cho thật tốt, cho nên hay lập ra các hội quán, trước để làm nơi tâm linh, thờ cúng các tín ngưỡng của dân tộc mình, sau là để làm nơi gặp gỡ, giao lưu, giúp đỡ đồng hương với nhau.
Sân trước chùa Ôn Lăng
Đó là lý do khu phố người Hoa (Chợ Lớn, quận 5) tại Sài Gòn thường có các hội quán này nọ, với hoạt động tương tự như chùa chiền, miếu mão.
Phù điêu trên tường ở mặt trước chùa
Ban đầu, chùa có tên là hội quán Ôn Lăng, được lập ra vào năm 1740 để thờ Thiên Hậu Thánh mẫu và nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian của dân tộc Hoa. Sau này, hội quán thờ thêm Quan Âm Bồ Tát nên còn được gọi là chùa Quan Âm.
Phù điêu tường trên hành lang sân trước
Hai chiếc lồng đèn lớn được trang trí hai bên hành lang
Cái tên “Ôn Lăng” là một địa danh của phủ Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc xưa. Tương truyền, vào cuối thế kỷ XVII, một số người Hoa thuộc phủ Tuyền Châu đã di cư sang Việt Nam và định cư tại vùng Chợ Lớn ngày nay. Sau đó, họ đã lập ra hội quán Ôn Lăng.
Phù điêu trên tường
Quan Âm Bồ Tát
Quầy bán nhang đèn
Chùa Ôn Lăng rất rộng và được chia thành nhiều khu vực, nhiều gian thờ thờ nhiều nhân vật tâm linh - lịch sử theo văn hóa Trung Hoa, như: Thiên Hậu Thánh mẫu, ông Bổn (ông Địa), Bà chúa Thai Sinh, Quan Âm, Quan Công, Bao Công, Thành Hoàng, Phật Tổ, các vị La Hán, Tề Thiên Đại Thánh…
Cổng hình vòm đi ra phía sau
Nhang vòng ghi lời khấn nguyện của khách đến chiêm bái
Đức Phật Thích Ca
Các vị La Hán
Giếng trời
Khu vực nuôi rùa
Hồ nước non bộ
Đối diện cổng chùa, cách con đường nhỏ…
… là hồ thả cá/ rùa
Tuy nhiên, có lẽ quá nhiều khách phóng sinh cá, rùa nên hiện tại trước hồ treo biển ngăn không được phóng sinh cá, rùa xuống nữa. Đây là tình trạng chung thường thấy của một số chùa Trung Hoa đông khách đến chiêm bái.
Nguyễn Thị Bình An Nguồn: https://anvietnam.net/2016/07/16/chua-on-lang-300-tuoi-o-quan-5/

CÙNG NHAU XIỂN DƯƠNG ĐẠO PHẬT

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

STK: 117 002 777 568

Ngân hàng Công thương Việt Nam

(Nội dung: Họ tên + tài thí Xiển dương Đạo Pháp)

  • Chia sẻ Facebook
Ý kiến của bạn

TIN LIÊN QUAN

Dành cho bạn

  • Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

    Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

  • Giới thiệu Kinh Bốn Mươi Hai Chương

    Giới thiệu Kinh Bốn Mươi Hai Chương

  • Kinh Điều Ngự

    Kinh Điều Ngự

  • Thời gian và không còn thời gian

    Thời gian và không còn thời gian

  • Kinh Công đức tắm Phật

    Kinh Công đức tắm Phật

  • Kinh Tứ Niệm Xứ

    Kinh Tứ Niệm Xứ

  • Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

    Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

  • Kinh Định luật nghiệp

    Kinh Định luật nghiệp

  • Kinh tám điều giác ngộ của bậc đại nhân (Tiếng Việt)

    Kinh tám điều giác ngộ của bậc đại nhân (Tiếng Việt)

  • Sống theo Pháp

    Sống theo Pháp

Lược sử thú vị của Chùa Kỳ Viên tại Sài Gòn

Chùa Việt 18:18 27/11/2024

Chùa Kỳ Viên thành lập vào năm nào không có tài liệu để chứng minh cụ thể, nhưng theo bảng chùa Kỳ Viên hiện nay vẫn còn treo ở trước chánh điện thì trong bản chùa đó có ghi hai dòng chữ Tàu có thể giúp chúng ta xác định được niên đại của chùa

Ngôi chùa 283 năm tuổi ở Bình Dương

Chùa Việt 18:00 27/11/2024

Chùa Hội Khánh (Bình Dương) là di tích lịch sử cấp quốc gia với 283 năm tuổi. Đây là nơi cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từng tới hoạt động, gây dựng phong trào yêu nước một thời gian khá dài từ năm 1923-1926.

“Báu vật” ở ngôi chùa không khói nhang, từng lọt top đẹp nhất thế giới

Chùa Việt 08:55 26/11/2024

Sở hữu tuyệt tác kiến trúc, ngôi chùa không bao giờ thắp nhang trở thành địa điểm thu hút nhiều người dân, du khách đến tham quan.

Chùa Đại Lộc - ngôi chùa Nam tông đầu tiên trên đất Phật

Chùa Việt 15:18 19/11/2024

Chùa Đại Lộc tọa lạc tại số 13/46 M-5 Khajuhi, Sarnath, Varanasi – 221007, U.P. (India) - nơi có tháp Chuyển Pháp Luân, là một trong Tứ Động Tâm của Phật giáo tại đất Phật Ấn Độ, Nepal.

Xem thêm

Tin đọc nhiều nhất

1

Sát na là gì? Sát na được tính như thế nào?

2

Làm những nghiệp nào phải đọa địa ngục A tỳ?

3

Con yêu, từ đâu và vì sao con tới nơi này? (1)

4

Đức Phật dạy về bốn hạng người không nên xem là bạn?

5

Sự cúng dường ý nghĩa nhất là gì?

6

Trung ấm nghĩa là gì?

7

Đại đức Thích Thiện Nguyên, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN huyện Đầm Dơi viên tịch

Tin chọn lọc

Ngôi chùa 283 năm tuổi ở Bình Dương

“Báu vật” ở ngôi chùa không khói nhang, từng lọt top đẹp nhất thế giới

Huyền tích Phù Sơn tự

Ngôi chùa nằm giữa lưng chừng trời

Ngôi chùa nghìn năm tuổi ở Hà Nam, nơi lưu giữ nhiều hiện vật quý giá

Huyền tích chùa thiêng trên đỉnh núi Tà Cú tại Bình Thuận

Từ điển Phật giáo

  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tìm kiếm

Dữ liệu Phật giáo

  • Đức Phật
  • Tự Điển
  • Giáo hội
  • Chùa
  • Sách
  • Tăng sỹ

Từ khóa » Chùa ôn Lăng Q5