Chùa Ông Núi, Bình Định

Chùa Ông Núi mask Đã đi Sắp đi 26 Gody-er đã đến Châu Á Việt Nam Bình Định caret down Chùa Ông Núi 26 reviews Viết review

Đến Bình Định, bên cạnh những bãi biển xinh đẹp nổi tiếng thì một địa danh mà du khách không nên bỏ qua chính là chùa Ông Núi – ngôi chùa cổ và nổi tiếng nhất ở đây. Trong đó điểm nổi bật nhất của chùa chính là bức tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á mới được khánh thành vào đầu năm nay.

Thông tin cần biết
  • Giá vé: Miễn phí

  • Địa chỉ: Đường TL 639 thôn, Phương Phi, Phù Cát, Bình Định, Việt Nam

Các địa điểm tham quan gần đó Xem tất cả avatar Thành phố Quy Nhơn 1134 reviews Viết review avatar Eo Gió - Quy Nhơn 746 reviews Viết review avatar Cầu Thị Nại - Quy Nhơn 691 reviews Viết review avatar Kỳ Co - Quy Nhơn 593 reviews Viết review

Chùa Ông Núi còn có tên gọi khác là Linh Phong Sơn tự, tọa lạc trên đỉnh Chóp Vung, huyện Phù Cát, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km. Theo các bộ sử cũ, chùa được hình thành vào năm 1702 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Khi này một nhà sư có tên tục là Lê Ban đã tới hang đá phía đông núi Bà để ẩn tu. Tại đây ông đã dựng lên một am nhỏ đặt tên là chùa Dũng Tuyền. Thiền sư Lê Ban là bậc tiên phong đạo cốt, quanh năm chỉ ở trên núi tu luyện, mặc đồ bằng vỏ cây, chuyên hái thuốc chữa bệnh cứu người. Nhân dân trong vùng rất kính trọng gọi là Ông Núi. Ở nơi sườn núi phía bắc vẫn còn di tích một hang đá rộng lớn ăn sâu vào lòng núi mà ngày nay người ta gọi là hang Tổ. Ðó là nơi Ông Núi tu trì ngày trước. Tới năm 1733, chúa Nguyễn vì mến mộ tài đức của nhà sư nên đã ban cho ông hiệu Tịnh Giác Thiện Trì đại lão thiền sư, đồng thời cho xây cất lại Dũng Tuyền tự thành một ngôi chùa lớn hơn đặt tên là Linh Phong thiền tự. Theo các bộ sử cũ, chùa được hình thành vào năm 1702 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Khi này một nhà sư có tên tục là Lê Ban đã tới hang đá phía đông núi Bà để ẩn tu. Tại đây ông đã dựng lên một am nhỏ đặt tên là chùa Dũng Tuyền. Thiền sư Lê Ban là bậc tiên phong đạo cốt, quanh năm chỉ ở trên núi tu luyện, mặc đồ bằng vỏ cây, chuyên hái thuốc chữa bệnh cứu người. Nhân dân trong vùng rất kính trọng gọi là Ông Núi. Ở nơi sườn núi phía bắc vẫn còn di tích một hang đá rộng lớn ăn sâu vào lòng núi mà ngày nay người ta gọi là hang Tổ. Ðó là nơi Ông Núi tu trì ngày trước. Tới năm 1733, chúa Nguyễn vì mến mộ tài đức của nhà sư nên đã ban cho ông hiệu Tịnh Giác Thiện Trì đại lão thiền sư, đồng thời cho xây cất lại Dũng Tuyền tự thành một ngôi chùa lớn hơn đặt tên là Linh Phong thiền tự. Để đến được cổng chùa Linh Phong, từ dưới chân núi, du khách đi bộ trên con đường đất pha cát mịn màng và thoáng đãng. Sau đó, các bạn phải đi bộ qua hàng trăm bậc đá nằm trên các cung đường uốn lượn như rồng bay từ chân núi Bà lên, với độ cao hơn 100m. Từ đây, có thể nhìn dãy núi Bà hùng vĩ, oai nghiêm, cảnh làng quê thanh bình dưới chân núi, xa xa là toàn cảnh bán đảo Phương Mai, khu kinh tế Nhơn Hội bên đầm Thị Nại. Từ phía trước Chánh điện chùa, đi về hướng Tây qua một cây cầu nhỏ sẽ dẫn lên các mộ Tháp và lên hang Tổ nằm ở trên núi phía sau chùa. Hang Tổ tương truyền là nơi xưa kia ông Núi từng ở, từng tụng kinh niệm phật. Đến nay hang vẫn giữ nguyên được vẻ hoang sơ với những vách đá bên trong và cảnh quan bên ngoài. Nằm giữa hang là những tảng đá lớn xếp chồng lên nhau và dựng đứng, phía bên dưới là một khe nước từ trong lòng suối chảy ngang qua hang, với độ sâu hơn 5m. Trước đây chùa có tên là “Dũng tuyền thạch cốc” có lẽ cũng bởi vì độ chảy mạnh của dòng suối này. Bên ngoài hang, những tảng đá lớn xếp chồng nhau như những mái nhà, tạo nên dòng “suối” đá giữa hai vách của dãy núi Bà hùng vĩ. Dưới cầu là nguồn nước từ hang Tổ chảy về, mát lạnh và trong vắt. Rất nhiều du khách tới cầu để hứng nước rửa mặt, dòng nước ngọt lành róc rách chảy dưới khe bên cầu. Mới đây, vào tháng 11-2017, trong khuôn viên chùa Ông Núi, tượng Phật Thích Ca ngồi lớn nhất Đông Nam Á hiện nay (chiều cao 108 m tính cả bệ tượng, đường kính chân tượng 52 m) được khánh thành. Nơi đây đang dần trở thành một địa điểm du lịch tâm linh thu hút đông đảo du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái. Chùa ông Núi là di tích Lịch sử – Văn hóa Quốc gia, đến nay đã qua 12 đời thừa kế. Hàng năm, lễ hội chùa Ông Núi vào dịp 24 và 25 tháng Giêng âm lịch – ngày giỗ ông Tổ Viên Minh của chùa. Trong dịp này, có hàng ngàn người dân và du khách hành hương về viếng Phật, ngắm cảnh và đến hang Tổ để dâng hương ngưỡng vọng công đức của Ông Núi.

Đã cập nhật vào ngày 08/09/2021 Reviews Viết review 4.58 dựa trên 26 đánh giá 5 80.77% 21 4 3.85% 1 3 11.54% 3 2 0% 0 1 3.85% 1 avatar

Bình Định

Giới thiệu icon Điểm du lịch icon Kinh nghiệm du lịch icon Hình ảnh icon flights-banner Loading...

{( data[0]?._source?.title || '' )}

{( (data[0]?._source?.province?.title && `${data[0]?._source?.province?.title} - `) || '' )} {( data[0]?._source?.country?.title || '' )}

Kinh nghiệm du lịch {( data[0]?._source?.title || '' )}

{( (data[0]?._source?.province?.title && `${data[0]?._source?.province?.title} - `) || '' )} {( data[0]?._source?.country?.title || '' )}

{( item?._source?.title || '' )}

{( (item?._source?.province?.title && `${item?._source?.province?.title} - `) || '' )} {( item?._source?.country?.title || '' )}

Xem tất cả kết quả cho "{( searchInput )}"

Xem tất cả kết quả cho "{( searchInput )}"

Dịch vụ làm mới & làm lại hộ chiếu

Nhanh, uy tín, online, giá rẻ - Được tài trợ

Kết quả tìm kiếm gần đây

{( r?._source?.title || '' )}

{( (r?._source?.province?.title && `${r?._source?.province?.title} - `) || '' )} {( r?._source?.country?.title || '' )}

Tìm kiếm nhiều

{( d?.title || null )}

Đăng ký thành công

Bạn đã đăng ký tài khoản thành công. Gody.vn sẽ cập nhật thông tin mới nhất tới bạn qua email {( email )}.

Đăng nhập Tạo tài khoản nhanh - nhận nhiều ưu đãi!

Tạo tài khoản để có thể nhận ngay các ưu đãi hấp dẫn dành cho thành viên đến từ các đối tác của Gody.vn dành cho cộng đồng.

{( errorMessage )} Đăng ký Hoặc đăng nhập bằng Đăng nhập Facebook Đăng nhập Google Hỗ trợ trực tuyến
  • 0985.172.470

    (8h-21h)

  • 0985.172.470

    (8h-21h)

Từ khóa » Chùa ông Núi Cách Quy Nhơn Bao Xa