Chuẩn Kiến Thức Kỹ Năng Hóa 10 - 123doc
Chuẩn kiến thức kỹ năng hóa 10 24 362 1 TẢI XUỐNG 1
Đang tải... (xem toàn văn)
XEM THÊM TẢI XUỐNG 1Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1 / 24 trang TẢI XUỐNG 1THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 24 |
Dung lượng | 277 KB |
Nội dung
Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục và đào tạo Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông Môn hoá học lớp 10 Chơng trình chuẩn Hà nội - 2008 1 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. − Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. − Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng − So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. − So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. B. Trọng tâm − Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) C. Hướng dẫn thực hiện − Dùng TN vật lí hoặc mô phỏng về cấu tạo nguyên tử (sự bắn phá của hạt anpha qua một lá kim loại) để thấy: nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân tích điện dương ở tâm và xung quanh có các electron tích điện âm tạo nên vỏ nguyên tử. − Hạt nhân gồm proton tích điện dương và nơtron không mang điện − So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử để thấy: p, e, n có kích thước vô cùng nhỏ và nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. (khối lượng tính theo đơn vị u, kích thước tính theo đơn vị 0 Α ) Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Hiểu được : − Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. − Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. − Kí hiệu nguyên tử : A Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. − Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kĩ năng − Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. − Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. B. Trọng tâm − Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. − Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình C. Hướng dẫn thực hiện − Nêu quy tắc trung hòa điện tích để thấy: nguyên tử trung hòa điện nên “Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số p = số e”. − Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e; Số khối của hạt nhân (A) = Z + N (số nơtron)” 2 − Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. So sánh khối lượng e với khối lượng một nguyên tử để thấy: electrron có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều (không đáng kể) so với khối lượng nguyên tử nên có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân. ⇒ nếu biết Z và A sẽ tính được số p, số e, số n. Áp dụng tính số p, e, n của một số nguyên tử − Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p và được kí hiệu: è khèi è hiÖu S S → Α → Ζ X − Áp dụng: từ kí hiệu nguyên tử A Z X tính số p, e, n và ngược lại − Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử và được coi bằng số khối (A). − Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n ⇒ số khối A khác nhau ⇒ một nguyên tố có thể có nhiều đồng vị nên khối lượng tương đối của nguyên tử là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó 2 x y x y 1 Α + Α Α = + − Áp dụng với đồng vị của các nguyên tố H, Cl, O, K, Ar Bài 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Kĩ năng Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. B. Trọng tâm - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử - Lớp và phân lớp electron C. Hướng dẫn thực hiện GV dùng hình ảnh hoặc thí nghiệm mô phỏng hướng dẫn HS nêu được: - Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Vỏ nguyên tử gồm các electron chiếm các mức năng lượng khác nhau trong nguyên tử tạo nên lớp và phân lớp electron. - Lớp e (K, L, M ) gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Lớp K có mức năng lượng thấp nhất và gần hạt nhân nhất. Số electron tối đa trong mỗi lớp là 2n 2 ( n là số thứ tự của lớp (1,2,3,4). - Phân lớp electron (s,p,d, f ) gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau. Phân lớp s có mức năng lượng thấp nhất. Số electron tối đa trong mỗi phân lớp s, p, d, f tương ứng là 2, 6, 10, 14 Nêu thí dụ minh họa với nguyên tử cụ thể. 3 Xác định số electron và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể N, Mg. 4 Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns 2 np 6 ), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. B. Trọng tâm - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử. - Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS: - Biết các mức và phân mức năng lượng theo thứ tự tăng dần: 1s 2s 2p 3s 5s có chú ý sự chèn mức năng lượng 4s và 3d. - Nêu được quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử và vận dụng để viết được cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố, HS xác định được: + Đó là nguyên tố s hay p, d, s và p tùy thuộc vào vị trí của e ở lớp ngoài cùng. Nêu thí dụ minh họa. + Tính chất cơ bản của nguyên tố thuộc loại khí hiếm (8e) hay kim loại (thường 1e- 3e) hoặc phi kim (5e- 7e). Nêu thí dụ minh họa. CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Kĩ năng Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. B. Trọng tâm - Ô nguyên tố. - Chu kì nguyên tố. - Nhóm nguyên tố. - Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 5 C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dãn HS Nêu được: - Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử, dẫn ra thí dụ minh họa. - ô nguyên tố gồm : kí hiệu, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron, độ âm điện, số oxi hóa, dẫn ra thí dụ minh họa. - Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, dẫn ra thí dụ minh họa. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm, được xếp cùng một cột, dẫn ra thí dụ minh họa. - Đặc điểm của mỗi khối các nguyên tố s, p, d, f và dẫn ra thí dụ minh họa. Nêu và giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, dẫn ra thí dụ minh họa. Bài 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Kĩ năng - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. B. Trọng tâm Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Trong một chu kì. - Trong một nhóm A. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS: - Phân tích để thấy được có lặp lại sự biến đổi cấu hình e của các nguyên tố nhóm A sau mỗi chu kì 2, 3. Rút ra quy luật chung về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e sau mỗi chu kì và dẫn ra thí dụ minh họa. - Phân tích để thấy được sự giống nhau về cấu hình e ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng nhóm IA, VIIA, VIIIA. Rút ra quy luật chung cho các nhóm A và dẫn ra thí dụ minh họa. 6 Bài 9. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. Kĩ năng - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử. - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. - Tính chất kim loại, phi kim. - Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. B. Trọng tâm Biết: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). - Định luật tuần hoàn C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS: - Nêu được sự biến đổi bán kính nguyên tử theo một chu kì, nhóm A và dẫn ra thí dụ minh họa. - Phân tích tìm ra mối liên hệ giữa cấu hình e lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm IA, VII A với tính chất hóa học cơ bản của chúng. Rút ra nhận xét chung đối với các nhóm còn lại. Chú ý một số trường hợp đặc biệt ở nhóm IV A và nhóm VA. - Phân tích tìm ra sự lặp lại cấu hình e lớp ngoài cùng và sự lặp lại sự biến đổi tính kim loại, phi kim từ chu kì 2 đến 3. Rút ra nhận xét chung đối với các nguyên tố nhóm A đối với các chu kì còn lại, có chú ý đặc điểm riêng của chu kì 4,5,6. - Nêu được khái niệm độ âm điện, mối liên hệ giữa giá trị độ âm điện với tính phi kim, tính kim loại và dẫn ra thí dụ minh họa. Phân tích để thấy được sự biến đổi giá trị độ âm điện của các nguyên tố nhóm A trong 1 chu kì, trong 1 nhóm A. - Nêu được sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố nhóm A trong chu kì và dẫn ra thí dụ đối với chu kì 2,3. - Nêu được sự biến đổi tính axit- bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố nhóm A trong một chu kì và dẫn ra thí dụ minh họa với chu kì 2,3. - Phát biểu được định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học và lấy được thí dụ cụ thể minh họa. 7 Bài 10. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. Kĩ năng Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. B. Trọng tâm Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS : Phân tích thí dụ cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa: - Vị trí của nguyên tố ( ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử ( Z, e, p, số lớp e, số e ở lớp ngoài cùng) của nguyên tố đó. - Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với tính chất ( kim loại, phi kim, khí hiếm) của nguyên tố đó. So sánh tính chất của một nguyên tố nhóm A cụ thể với: - Nguyên tố đứng trước và sau nó, liền kề trong một chu kì. - Nguyên tố đứng trên và dưới nó, liền kề trong một nhóm A. Vận dụng để suy đoán tính chất của nguyên tố nhóm A cụ thể khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION. TINH THỂ ION A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. B. Trọng tâm - Sự hình thành cation, anion. - Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Sự hình thành liên kết ion. - Tinh thể ion. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS: - Nêu được khái niệm ion, ion dương, ion âm và dẫn ra thí dụ minh họa. 8 - Phân tích, mô tả sự hình thành ion dương, ion âm trong trường hợp cụ thể. - Nêu được khái niệm ion đơn nguyên tử , ion đa nguyên tử và dẫn ra thí dụ minh họa. - Mô tả được sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl và một số phân tử đơn giản, hình khái niệm liên kết ion. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự tạo thành liên kết ion. - Quan sát và mô tả được đặc điểm tinh thể NaCl. - Nêu được một số tính chất chung của hợp chất ion , dẫn ra thí dụ minh họa. Vận dụng để viết được cấu hình e của một ion đơn nguyên tử cụ thể. Bài 13. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H 2 , O 2 ), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Kĩ năng - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. B. Trọng tâm - Sợ tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực. - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học. - Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn để HS: - Phân tích thí dụ cụ thể về liên kết CHT trong phân tử H 2 , N 2 , hình thành khái niệm liên kết CHT không cực. Dẫn ra thí dụ minh họa và viết công thức electron và công thức cấu tạo. - Phân tích thí dụ cụ thể về liên kết CHT trong phân tử HCl, CO 2 , hình thành khái niệm liên kết CHT có cực. Dẫn ra thí dụ minh họa và viết công thức electron và công thức cấu tạo. - Nêu một số tính chất của hợp chất có liên kết CHT và dẫn ra thí dụ minh họa. - Nêu được mối liên hệ giữa vị trí của cặp e chung với sự tạo thành liên kết CHT không cực, CHT có cực và liên kết ion. Nêu thí dụ minh họa và viết công thức electron và công thức cấu tạo (nếu có). - Nêu được quy ước về hiệu độ âm điện với việc xác định loại liên kết CHT không cực, CHT có cực, liên kết ion. Vận dụng xác định loại liên kết khi biết độ âm điện của hai nguyên tố cụ thể. Bài 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: 9 - Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. - Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. Kĩ năng Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất . B. Trọng tâm Đặc điểm và một số tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS: - Nêu được đặc điểm của mạng tinh thể nguyên tử (lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể lớn nên tinh thể nguyên tử bền vững) ⇒ một số tính chất chung của tinh thể nguyên tử (rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao). Mô tả mạng tinh thể kim cương để minh họa. - Nêu được đặc điểm của mạng tinh thể phân tử (các phân tử vẫn tồn tại như các đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử nên tinh thể phân tử không bền) ⇒ một số tính chất chung của tinh thể phân tử (dễ nóng chảy, dễ bay hơi). Mô tả mạng tinh thể iot để minh họa. - So sánh mạng tinh thể nguyên tử với mạng tinh thể phân tử và mạng tinh thể ion, dẫn ra thí dụ minh họa. Bài 15. HOÁ TRỊ. SỐ OXI HOÁ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Kĩ năng Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. B. Trọng tâm - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS : - Nêu được khái niệm điện hóa trị và dẫn ra thí dụ minh họa. - Nêu được khái niệm cộng hóa trị và dẫn ra thí dụ minh họa. - Nêu được khái niệm số oxi hóa, quy tắc xác định số oxi hóa và dẫn ra thí dụ minh họa. - Vận dụng tính được cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa dựa vào công thức phân tử của một số chất cụ thể. CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Hiểu được: 10 [...]... CÓ OXI CỦA CLO A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi) Kĩ năng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế B Trọng tâm Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng,... hóa – khử + Phản ứng thế chắc chắn là phản ứng oxi hóa – khử + Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân tích có thể là phản ứng oxi hóa – khử (nếu có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố) và có thể không phải là phản ứng oxi hóa – khử (nếu không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố) - Biết cách nhận ra phản ứng oxi hóa - khử trong số các phương trình hóa học cụ thể dựa vào việc tính số oxi hóa. .. ứng dụng của chúng trong thực tiễn - Vận dụng để xác định được phản ứng oxi hóa- khử và vai trò các chất trong phản ứng Bài 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kĩ năng Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự... tính oxi hóa mạnh và là phi kim hoạt động mạnh Dẫn ra thí dụ minh họa - Nêu được sự biến đổi Z, bán kính nguyên tử, số lớp e, nguyên tử khối, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ âm điện quy luật biến đổi tính oxi hóa (tính phi kim) từ flo đến iot Dẫn ra thí dụ chứng minh và viết PTHH nếu có - Vận dụng để giải một số bài tập có nội dung liên quan Bài 22 CLO A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết... dung dịch H2SO4) - Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, bảo đảm an toàn, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết PTHH - Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định CHƯƠNG 5 NHÓM HALOGEN Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A Chuẩn kiến thức kĩ năng 12 Kiến thức Biết được: - Vị trí nhóm halogen... nước iot - Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết PTHH - Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định - Khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vôi CHƯƠNG 6 OXI - LƯU HUỲNH Bài 29 OXI - OZON A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Oxi: Vị... SUNFAT A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước Kĩ năng - Quan... nhau - Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, bảo đảm an toàn, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết PTHH - Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định - Thu hồi kẽm, khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vôi Bài 38 CÂN BẰNG HOÁ HỌC A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Định... thể dựa vào việc tính số oxi hóa của các nguyên tố 11 Bài 20 THỰC HÀNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan... clorua vôi trong thực tế Bài 25 FLO, BROM, IOT A Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính . chuẩn kiến thức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông Môn hoá học lớp 10 Chơng trình chuẩn Hà nội - 2008 1 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến. cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa dựa vào công thức phân tử của một số chất cụ thể. CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Hiểu. luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học và lấy được thí dụ cụ thể minh họa. 7 Bài 10. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Hiểu được: Mối quan hệNgày đăng: 02/06/2015, 02:00
Xem thêm
- Chuẩn kiến thức kỹ năng hóa 10
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
- chuẩn kiến thức kỹ năng hóa học 12
- chuẩn kiến thức kỹ năng hóa 8
Từ khóa » Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Hóa 10 Cơ Bản
-
Chuẩn Kiến Thức Kỹ Năng Hóa Học 10 Cơ Bản - Giáo Án Mẫu
-
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG HOÁ HỌC LỚP 10 - Thư Viện Giáo án
-
Chuẩn Kiến Thức Kỹ Năng Hóa 10,11,12 - Tài Liệu - 123doc
-
Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Của ...
-
Chuan Kien Thuc Va Ki Nang Hoa 10 Copy
-
Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Hóa Học 10 Cơ Bản
-
Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Hoá Học 10
-
Dạy Học Theo Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Môn Hóa Học Lớp 10
-
Dạy Học Theo Chuẩn Kiến Thức, Kĩ Năng Môn Hóa Học Lớp 10
-
Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng ... - Thư Viện Đề Thi
-
[PPT] Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Hóa Học 10 Nâng Cao - 5pdf
-
Củng Cố Kiến Thức Hóa Học Lớp 9 (Tài Liệu Ôn Thi Vào Lớp 10 ...
-
Download Sách Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Hóa 10 Nâng Cao