Chuẩn Kiến Thức Toán Lớp 8 - Toán Học 8 - VĂN NGÃI - ĐÀ NẴNG

Đăng nhập / Đăng ký
  • TRANG CHỦ
  • THÀNH VIÊN
  • TRỢ GIÚP
  • LIÊN HỆ

QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM

Co Viet Nam Viet Nam

Ý KIẾN MỚI NHẤT

  • Chỗ này có nhiều ảnh không nền (.PNG) quá đẹp...
  • Môn Toán TS 10 Đà Nẵng 2019 và HD...
  • Đề chọn HSG trường môn toán 6, năm học 2017....
  • Đề chọn HSG trường môn toán 7, năm học 2017...
  • Chào thầy Ngãi. Đúng vậy, chúng ta còn công tác...
  • Chúc mừng sinh nhật thầy Văn Ngãi ( 14-4). Chúc...
  • Xin lỗi cho hỏi: Thầy Ngãi còn công tác không?...
  • Tuyển sinh 10 môn Toán Đà Nẵng 2018 + HD...
  • ...
  • Chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 công lập tại TP....
  • Văn Ngãi cảm ơn cô Thu Hà, cô Phương Lan...
  • Tươi Nguyễn đến thăm thầy Văn Ngãi. Chúc thầy luôn...
  • Ghé thăm thầy Văn Ngãi. P.Lan chúc thầy và gia...
  • Phần lớn tư liệu để em thực hiện những bức...
  • VĂN NGÃI XIN CHÀO

    1 khách và 0 thành viên

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    TÀI NGUYÊN

    HOA HỌC TRÒ

    Đưa giáo án lên Gốc > GIÁO ÁN > Toán học > Toán học 8 >
    • Chuẩn kiến thức toán lớp 8
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Chuẩn kiến thức toán lớp 8 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Văn Ngãi (trang riêng) Ngày gửi: 18h:45' 01-08-2010 Dung lượng: 42.3 KB Số lượt tải: 1247 Số lượt thích: 0 người CHUẨN KIẾN THỨC TOÁN LỚP 8Chủ đềMức độ cần đạtGhi chúI. Nhân và chia đa thức1. Nhân đa thức - Nhân đơn thức với đa thức.- Nhân đa thức với đa thức.- Nhân hai đa thức đã sắp xếp.Về kỹ năng:Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân:A(B + C) = AB + AC(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.- Đưa ra các phép tính từ đơn giản đến mức độ không quá khó đối với học sinh nói chung. Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Ví dụ. Thực hiện phép tính: a) 4x2 (5x3 + 3x ( 1); b) (5x2 ( 4x)(x ( 2); c) (3x + 4x2 ( 2)( (x2 +1 + 2x).- Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3.- Chỉ đưa ra các đa thức có hệ số bằng chữ (a, b, c, …) khi thật cần thiết.2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ- Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu.- Hiệu hai bình phương.- Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu.- Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương. Về kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức:(A ( B)2 = A2 ( 2AB + B2,A2 ( B2 = (A + B) (A ( B),(A ( B)3 = A3 ( 3A2B + 3AB2 ( B3,A3 + B3 = (A + B) (A2 ( AB + B2),A3 ( B3 = (A ( B) (A2 + AB + B2),trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. - Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Ví dụ. a) Thực hiện phép tính:(x2 ( 2xy + y2)(x ( y). b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức (x2 ( xy + y2)(x + y) ( 2y3 tại x = và y = - Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hằng đẳng thức thì hệ số của các đơn thức thường là số nguyên.3. Phân tích đa thức thành nhân tử- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Về kỹ năng: Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử:+ Phương pháp đặt nhân tử chung.+ Phương pháp dùng hằng đẳng thức.+ Phương pháp nhóm hạng tử.+ Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên. Các bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp và mỗi biểu thức th   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓ Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Văn Ngãi

    Từ khóa » Hệ Thống Kiến Thức Toán Lớp 8 Violet