Chức Năng Của Tụ điện Là Gì - Mua Trâu
Có thể bạn quan tâm
Tụ điện là gì? Nguyên lý hoạt động ra sao ắt hẳn là câu hỏi của khá nhiều người, khi thấy hầu hết các thiết bị điện trong gia đình đều có. Nhưng vẫn chưa biết công dụng của nó ra sao. Hãy cùng mình tìm hiểu về khái niệm của tụ điện, tụ điện là gì? Công dụng của tụ điện là gì? Cấu tạo cùa tụ điện, công thức tụ điện cũng như ứng dụng về tụ điện nhé!
Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song; được ngăn cách bởi lớp điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Tụ điện có tính chất cách điện 1 chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp. Chúng được sử dụng trong các mạch điện tử; mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…
Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù các hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron – nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.
Các ký hiệu của tụ điện
- Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C viết tắt của Capacitior
- Đơn vị của tụ điện: là Fara (F), Trong đó : 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara
- Tụ điện là một linh kiện có 2 cực thụ động lưu trữ năng lượng điện. Hay tích tụ điện tích bởi 2 bề mặt dẫn điện trong một điện trường.
- 2 bề mặt dẫn điện của tụ điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric) không dẫn điện như: Giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica…
- Khi 2 bề mặt có sự chênh lệch về điện thế, nó cho phép dòng điện xoay chiều đi qua. Các bề mặt sẽ có điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu.
Đơn vị tụ điện
Trong hệ thống quy chuẩn đo lường quốc tế, đơn vị đo điện dung tụ điện C là Fara. Thực tế, các tụ điện thường có các trị số như:
- 1µF (micro Fara) = 10−6F
- 1nF (nano Fara) = 10−9F
- 1pF (pico Fara) = 10−12F
Công thức tụ điện
Khi nói đến tụ điện, là nói đến điện tích, nói đến khả năng tích trữ điện. Cho nên để biết được công thức tính tụ điện, chúng ta hãy tìm hiểu về công thức tính điện tích trước.
Công thức tính điện tích:
Q = C.U
Điện dung của tụ điện là gì?
Điện dung tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu điện môi và khoảng cách giữa hai bản cực.
Từ đó suy ra điện dung tụ điện:
Công thức tính điện dung tụ điệnTrong đó:
Từ khóa » Chức Năng Của Tụ điện Là Gì
-
Tụ điện Là Gì? Công Dụng Và Nguyên Lý Làm Việc Của Tụ điện Bếp Từ
-
Tụ Điện Là Gì? Chức Năng Của Tụ Điện Trong Điện Tử ?
-
Tụ điện Là Gì? Ứng Dụng Tụ điện - Cảm Biến áp Suất
-
Công Dụng Của Tụ Điện Là Gì ? Đặc Điểm Và Phân Loại
-
Tụ điện Là Gì ? Nguyên Lý Hoạt động Và ứng Dụng Của Tụ điện
-
Tụ điện Là Gì? Cấu Tạo, Công Dụng Và Cách đo Kiểm Tra Tụ điện
-
Tụ điện Là Gì | Tác Dụng Của Tụ điện - Vật Tư Cơ Điện Hải Dương
-
Tụ điện Là Gì? Khái Niệm, Phân Loại Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Tụ điện Là Gì? Công Dụng, Cấu Tạo, Phân Loại Và Cách đọc Tụ điện
-
Tụ Điện Và Công Dụng Của Tụ Điện Trong Mạch Điện
-
Tụ điện Và Công Dụng Của Tụ điện
-
Tụ điện Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Của Tụ điện Diễn Ra Như Thế Nào?
-
Tụ điện Là Gì? Nguyên Lý Làm Việc Và ứng Dụng Của Tụ điện?
-
Tụ điện Là Gì? Công Dụng Và Cấu Tạo - Hoàng Vina