CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA DANH TỪ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Văn học - Ngôn ngữ học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.96 KB, 10 trang )
CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA DANH TỪDanh từ được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau:I. Chức năng ngữ pháp của danh từ trong một ngữ (danh ngữ)Danh từ đóng vai trò quan trọng nhất trong một danh ngữ. Trong môhình cấu tạo của một danh ngữ, danh từ là thành tố trung tâm có tínhchất quyết định cho việc xác định đối tượng được nói đến trong ngữ đó.Các dạng tồn tại của danh từ trong một ngữ:1. Danh từ kết hợp trực tiếp vô điều kiện với mọi từ chỉ số lượng . Đó là nhữngtừ như: hai, mỗi,mọi, một, những… Sự kết hợp đó giúp biểu thị ý nghĩa số lượngđơn vị sự vật hay số lượng sự vật.Ví dụ: hai hướng, mỗi người, một bạn…Dùng danh từ sau số từ không cần từ chỉ loại : trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữcũng gặp một số trường hợp có thể nêu thành quy tắc trong việc dùng danh từ chỉđồ vật sau số từ mà không cần từ chỉ loại.Trường hợp 1 : dùng danh từ trong chuỗi liệt kê gồm nhiều thứ đồ vậtVí dụ : Cần mượn thêm 2 bàn và 6 ghế…Trường hợp 2 : dùng tổ hợp số từ và danh từ để nêu đặc trưng cho vật.Ví dụ : Nay người ta không thích đồng hồ hai kim.Cái bàn này ba chân.2. Danh từ kết hợp với từ chỉ toàn bộ : cả, tất cả, hầu hết, tất thảy...Ví dụ: tất cả học sinh, cả làng, hầu hết vật dụng…3. Danh từ kết hợp với yếu tố chỉ xuất: cái, chiếc, bức, mảnh, miếng, đám, hòn,viên, quyển…Ví dụ: cái nón, chiếc ghế, bức tranh…Ý nghĩa từ vựng khái quát hóa thành đặc trưng ngữ pháp của danh từ là ý nghĩathực thể (hay nội dung ý nghĩa từ vựng có tính vật thể). Hiểu theo nghĩa rộng , ýnghĩa thực thể là ý nghĩa chỉ sự vật, chỉ khái niệm về sự vật và những gì được “sựvật hóa”. Danh từ biểu thị mọi “thực thể” tồn tại trong thực tại, được nhận thứcvà được phản ảnh trong tư duy của người bản ngữ như là những sự vật.4. Danh từ có khả năng kết hợp với đại từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ…Ví dụ : nhà kia, thắng lợi này, việc nọ, cuốn ấy…II. Chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu:1. Làm chủ ngữ cho câuVí dụ : Lan Anh rất thông minh (trong câu này Lan Anh là danh từ đứng đầucâu làm chủ ngữ)2. Làm tân ngữ cho ngoại động từVí dụ : Cô ấy ăn cơm (trong câu này cơm là danh từ làm tân ngữ trực tiếpcho động từ ăn)3. Làm bổ ngữ chủ cho câu dùng nội động từ không trọn nghĩa (tức là nó đứngmột mình không được)Ví dụ : Cô ấy là y tá (trong câu này y tá là 1 danh từ làm bổ chủ nói rõ thân phậncủa cô ấy) Họ cũng đi học như chúng tôiDanh từ có đầy đủ chức năng cú pháp của thực từ. Trong mối quan hệ vớiđộng từ, tính từ, nét riêng biệt của danh từ là ít được dùng làm vị ngữ đặt trực tiếpsau chủ ngữ của câu. Trong những trường hợp đó, thường danh từ được kết hợpđược với một từ biểu thị quan hệ ngữ nghĩa –ngữ pháp giữa hai thành phần câu:là, như…SO SÁNH DANH TỪ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH1.1 . So sánh danh từ “đếm được” trong tiếng Việt và tiếng Anh:Tính “đếm được” hay “không đếm được” từ khá lâu được coi là một tiêu chíquan trọng của danh từ (Jespersen 1924; N.Chomsky 1965;…). Kể từ Chomsky1965, tính đếm được hay không đếm được tự nó đã đủ phân định danh từ như mộttừ loại: Một từ có tham gia vào thế đối lập “đếm được” hay “không đếm được” ắtphải là một danh từ.Danh từ đếm được gắn liền một cách logic với việc biểu thị một đối tượng phânlập về phương diện hình thức tồn tại trong không gian, trong thời gian hay trongmột chiều nào khác do ngôn ngữ phân xuất trong khi cấu trúc hóa thế giới thánhnhững đơn vị có vật tính, nghĩa là có tính cá thể hay được coi như những cá thể.Trong tiếng Việt: Danh từ đếm được làm trung tâm cho một trong những kiểudanh ngữ là kiểu gồm có một danh từ làm trung tâm được lượng hóa bằng mộtlượng từ (mấy, từng, một mỗi, vài, đôi, dăm, những, hay số đếm). Các danh từ nàykhi kết hợp với lượng từ đều không thay đổi hình thái, ngay cả khi đi cùng với sốđếm. Ví dụ: Cả cái (bánh); cả con (gà, vịt, trâu, bò…); nửa cuốn (sách); nửa tấm(phản); một (hai, ba…) cái bánh, một (hai, ba…nửa) con vịt…Trong tiếng Anh: Danh từ đếm được - chỉ những vật có thể đếm được. Nghĩa làcó thể có hơn 1 vật đó. Nên khi một danh từ đếm được ở dạng số ít và không xácđịnh, nó thường được dùng với quán từ a/an (một). Nếu ở dạng số nhiều thì danh từthêm s/es. Danh từ không đếm được - là những vật không thể đếm được như gạo,nước... Danh từ đếm được có dạng số ít nhưng khi chúng không xác định, ta có thểdùng some thay cho quán từ.Ví dụ:There is an eraser in my pencil case. (Trong hộp bút của tôi có cục tẩy.)I have two books. ( tôi có hai quyển sách)- Một số danh từ đếm được có hình thái số nhiều đặc biệt.Ví dụ:person là people; child là children; tooth là teeth; foot là feet; mouse là mice ...- Một số danh từ đếm được có dạng số ít/ số nhiều như nhau chỉ phân biệt bằngcó "a" và không có "a"Ví dụ:an aircraft/ aircraft; a sheep/ sheep; a fish/ fish.Những ngôn ngữ khác nhau thì cách dùng danh từ đếm được và không đếm đượccũng khác nhau. Ví dụ, danh từ "hair" là danh từ không đếm được trong tiếng Anhnhưng lại là danh từ đếm được trong ngôn ngữ khác. Ví dụ tiếng Việt: Một sợi tóc,hai sợi tóc…"grapes" là danh từ đếm được ở dạng số nhiều trong tiếng Anh nhưng lại là danh từkhông đếm được trong một số ngôn ngữ khácCó thể ví dụ một số danhkhông đếm được trong tiếng Anh nhưng đếm được trong tiếng Việt với nghĩatương đương:Không đếm đượcĐếm đượcAccommodationa place to liveadvicea piece of advicebaggagea piece of baggage/a case/trunk/bagbreada piece of bread/a loaf/a rollchessa game of chesschewing guma piece of chewing gumequipmenta piece of equipment/ a toolfurniturea piece/article of furnituregrassa blade of grassinformationa piece of informationknowledgea factlightninga flash of lightninglucka bit/strock of luckluggagea piece of luggage/a case/trunk/bagmoneya note/a coin/ a sumnewsa piece of newspoetrya poemprogressa step forwardpublicityan advertisementresearcha piece of researchrubbisha piece of rubbishspaghettia piece of spaghettithundera clap of thundertravela journey/tripworka job/a piece of workDỊCH:Nhà trọmột nơi để sốngkhuyênmột lời khuyênhành lýmột phần của hành lý / trường hợp / trunk / túibánhmột miếng bánh mì / một ổ bánh / cuộncờ vuamột trò chơi của cờ vuanhai kẹo cao sumột miếng kẹo cao suthiết bịmột phần của thiết bị / công cụđồ nội thấtmột mảnh / bài viết của đồ nội thấtcỏmột lá cỏthông tinmột mẩu thông tinkiến thứcmột thực tếchớpánh chớpmay mắnmột chút / strock của may mắnhành lýmột phần của hành lý / trường hợp / trunk / túitiềnmột ghi chú / một đồng xu / một khoản tiềntin tứcmột mảnh tin tứcthơmột bài thơtiếnmột bước về phía trướccông khaiquảng cáonghiên cứumột phần của nghiên cứurácmột mảnh rácSpaghettimột mảnh spaghettisấm sétmột tiếng sétđi du lịchmột chuyến hành trình / chuyến tham quanNgay trong các ngôn ngữ cũng có rất nhiều sự kiện cho ta thấy rằng không phảibao giờ tính đếm được ngữ pháp cũng tương đương với tính đếm được kháchquan. Ở đây, tính võ đoán của ngôn ngữ vẫn tự thể hiện. Tên gọi “cái quần” trongtiếng Việt là danh từ đếm được, còn trong tiếng Anh thì lại là danh từ không đếmđược. Tên gọi ánh chớp trong tiếng Việt là đếm được nhưng trong tiếng Anh thì lạilà danh từ không đếm được.Một vài đặc điểm khác: Trong Tiếng Anh có 2 loại danh từ: danh từ đếm đượcvà danh từ không đếm được. Hiểu được sự khác biệt giữa hai loại danh từ này làrất quan trọng vì chúng sử dụng mạo từ khác nhau, và danh từ không đếm được thìkhông có dạng số nhiều.- Danh từ trong tiếng Anh có hình thức ở dạng số nhiều gọi là phương thứcphụ tố ( thêm s, es)VD: years, things, members..- Danh từ trong tiếng Việt cần có số từ thêmVD: Bốn(số từ)người( danh từ)- Trong tiếng Anh tính từ bổ nghĩa cho danh từVD: everyone in my family is good and happy- Trong tiếng Việt tính từ bổ nghĩa cho động từVD: Mọi người trong gia đình tôi đều tốt và vui vẻ.1.2 So sánh hình thái của từ tiếng Anh và tiếng Việt.Khác với danh từ tiếng Việt, các danh từ tiếng Anh có sự biến đổi hình thái dựavào cách dùng riêng.I. Danh từ không đếm được ( uncountable nouns )Ex : water, grass, information,…-Tất cả các danh từ đếm được ( countable nouns) đều có thể dùng ở số nhiều, vàkhi ở số ít thường có mạo từ a hoặc an đướng trước.- Các danh từ riêng ( proper nouns ) thường dùng ở số ít nhưng đôi khi cũng cóthể dùng ở số nhiềuEx : The Smiths ( gia đình Smith )II. Số của danh từ ( the number of nouns ) là hình thức biến dạng của danh từcho ta biết đang nói về một cái hay nhiều cái.Cách thành lập số nhiều ( Formation of the plural )1. Hầu hết các danh từ số nhiều thường thêm “s” ở cuối.Ex : boy – boys (con trai – những cậu con trai ), hat –hats( Cái mũ - nhữngcái mũ)- Các chữ cái, chữ số, các dấu hiệu và những từ loại khác phải không làdanh từ mà được dùng như danh từ thường thêm ’S vào cuối.Ex : There are two 9’s in 992. Cách danh từ tận cùng bằng “s, sh, ch, x, z” thêm “es” vào cuối.Ex : fish – fishes (con cá – những con cá) , box – boxes (cái hộp – những cáihộp), church – churches (nhà thờ - các nhà thờ) , dish – dishes (cái đĩa – những cáiđĩa), bridg – bridges (cái cầu – những cái cầu ),…3. Các danh từ tận cùng bằng “ y ” sau một phụ âm khi ở số nhiều bỏ “y”và thêm “ies”. Các danh từ tận cùng bằng “y” sau một nguyên âm chỉ cần thêm“s”.Ex : lady – ladies (quí bà- những quí bà), story – stories (câu chuyện –những câu chuyện ), key – keys ( chìa khóa – những cái chìa khóa ),…Danh từ riêng ( proper nouns ) tận cùng bằng “y” chỉ cần thêm “s”.Ex : Mary – Marys, Murphy – Murphys.4. Một số danh từ tận cùng bằng “ f ”hoặc “ fe ” ( calf, half, knife, leaf, life,loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf ) về số nhiều sẽ thành ves.Ex : wife – wives ( vợ - những bà vợ ), calf – calves (con bê – những conbê), thief – thieves (kẻ trộm – những kẻ trộm).Một số danh từ tận cùng bằng “ f ” về số có thể có 2 hình thức.Ex : scarf – scarfs, scarves (khăn quàng cổ - những cái khăn quàng cổ)Dwarf – dwarfs, dwarves (chú lùn – những chú lùn)5. Số nhiều các danh từ tận cùng bằng “ o ” sau một phụ âm thêm “es”.Ex : tomato – tomatoes (cà chua – những quả cà chua), potato – potatoes(khoai tây- những quả khoai tây), hero – heroes (anh hùng – nhũng anh hùng ).Các danh từ tận cùng bằng “ o ” sau một nguyên âm, hoặc các từ mượn củanước ngoài về số nhiều chỉ cần thêm “ s ”.Ex : radio – radios , piano – pianos.6. Số nhiều bất qui tắc (Irregular plurals )- Một số danh từ khi ở số nhiều đổi nguyên âm :Man – men (đàn ông – nhiều người đàn ông)Foot – feet (bàn chân – những bàn chân)Mouse – mice (con chuột- những con chuột)Tooth – teeth (cái răng – những cái răng)Woman – women (phụ nữ - những người phụ nữ)- Một số danh từ khi ở số nhiều thêm “en” :Child – children (đứa trẻ - những đứa trẻ)
Tài liệu liên quan
- Đặc Điểm Ngữ Pháp Của Danh Từ Đơn Vị Tiếng Việt So Với Danh Từ Đơn Vị Tiếng Anh
- 9
- 1
- 14
- Chức năng cú pháp của một số vai nghĩa trong câu tiếng Việt
- 126
- 2
- 14
- Đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ pháp của lớp từ ghép dẳng lập trong truyện Kiều
- 121
- 1
- 2
- ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU
- 121
- 1
- 4
- Đánh giá thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Sở kế hoạch Đầu tư
- 43
- 829
- 0
- Chức năng lập pháp của quốc hội thực trạng và phương hướng hoàn thiện
- 19
- 633
- 4
- Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng việt
- 254
- 1
- 4
- Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan
- 73
- 866
- 11
- chức năng, vị trí của tính từ và trạng từ
- 12
- 749
- 7
- Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG CÔ ĐẶC CỦA THẬN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUẾ BẰNG NGHIỆM PHÁP VOLHARD CÔ ĐẶC " potx
- 15
- 648
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(299.96 KB - 10 trang) - CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA DANH TỪ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chức Năng Ngữ Pháp Của Câu Là Gì
-
Chức Năng Ngữ Pháp | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Cho Em Hỏi Chức Năng Ngữ Pháp Là Gì + Ví Dụ - Hoc24
-
Chức Năng Ngữ Pháp Bằng Tiếng Anh - EFERRIT.COM
-
Chức Năng Ngữ Pháp Chức Năng Là Gì, Cho Em Hỏi Chức Năng ...
-
Chức Năng Ngữ Nghĩa Và Ngữ Pháp Của Các Yếu Tố Chỉ Bộ Phận
-
Ngữ Pháp Tiếng Việt - Wikipedia
-
Bài 1.Xác định Chức Năng Ngữ Pháp Của đại Từ Tôi Trong Từng Câu ...
-
Chức Năng Ngữ Pháp Tiếng Việt Là Gì - LuTrader
-
Ngữ Pháp Là Gì? Đặc điểm Ngữ Pháp Tiếng Việt
-
Ngữ Pháp Chức Năng Và Ngữ Pháp Truyền Thống - TÔI VÀ CHÚNG TA
-
Các Thành Phần Của Câu - Cấu Tạo Ngữ Pháp Của Câu
-
[PDF] TẬP QUY TẮC CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT
-
Xác định Chức Năng Ngữ Pháp Của đại Từ Tôi Trong Các Câu ... - Hoc247
-
Cấu Trúc Cú Pháp Của Câu Tiếng Việt: Chủ - Vị Hay Đề - Thuyết?