CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌC - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Lý luận chính trị
CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.45 KB, 15 trang )

CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcPHẦN 1: MỞ ĐẦU1/- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Xã hội học trƣớc hết là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu về conngƣời với tƣ cách là một chủ thể xã hội. Chúng ta biết rằng thế giới khôngngừng vận động và phát triển, với xã hội của con ngƣời đó là nơi cho mọi sự vậnđộng và phát triển diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Xã hội học ra đời nhằm đápứng nhu cầu xã hội con ngƣời mà trƣớc hết là đáp ứng nhu cầu thực tiễn.Thực tiễn cuộc sống của xã hội hết sức phong phú và đa dạng, luôn gắnliền với một xã hội cụ thể và cả quá trình hoạt động thực tiễn của con ngƣời trêntất cả lĩnh vực đời sống xã hội. Sự nghiên cứu thực tiễn, xã hội học đã cung cấptri thức cho con ngƣời những quy luật vận động xã hội để từ đó điều tiết vai trò,nhiệm vụ, các quan hệ xã hội của mình để kiểm soát hoạt động thực tiễn bảnthân và điều hoà các mối quan hệ nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.Sự quan trọng của thực tiễn đối với đời sống con ngƣời trong xã hội loàingƣời đều khởi nguồn từ tri thức của xã hội học. Vậy xã hội học đã làm nhƣ thếnào để đáp úng nhu cầu thực tiễn của xã hội và đó là câu hỏi thúc đẩy nhómquyết định chọn đề tài: “ Chức năng thực tiễn của xã hội học. Liên hệ thực tiễntừ bản thân và trong giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của nƣớc ta hiện nay” .2/- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :Giúp nhận thức rõ chức năng thực tiễn của xã hội học.Nắm bắt các quy luật xã hội học để có thể chủ động kiểm soát hoạt độngthực tiễn xã hội.Trang bị tri thức khoa học là hành trang bƣớc vào cuộc sống.Nhận thức quy luật khách quan của xã hội.Giúp cá nhân tự ý thức và làm những điều hay lẻ phải.Phổ biến kiến thức xã hội học cho sinh viên.Page - 5 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội Học3/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Nghiên cứu qua giáo trình của Thạc sĩ Tạ Minh, các phƣơng tiện truyềnthôngThảo luận tập trungPage - 6 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcPHẦN 2: NỘI DUNG1/- KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌCXã hội học là một khoa học vừa có tính chất thực nghiệm lại vừa có tínhchất lý thuyết, nghĩa là một khoa học không chỉ mô tả các sự kiện thực nghiệmmà còn rút ra những quy luật và khái niệm từ sự phân tích lý thuyết các dữ kiệnthực nghiệm .Xã hội học là nguy n cứu về t nh chỉnh thể của các quan hệ ã hội, làhoa học về phổ biến và đ c th của các hình thái inh tế – ã hội, về các cơ chếhoạt động và hình thức biểu hiện các quy luật hoạt động của các cá nhân, các tậpđoàn ã hội , các giai cấp , các dân tộc.Xã hội học lu n gắn liền với thế giới quan triết học nhất định , xã hội họcdựa tr n nền tảng tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác – Lênin 12/- CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC2.1/- Chức Năng Nhận ThứcXã hội học có vai trò to lớn trong việc làm cho tri thức nhân loại pháttriển đa dạng, phong phú hơn. Đ c biệt trong việc phát triển tƣ duy, hả năng,sáng tạo, óc phân tích, khái quát trong các hoạt động tƣ duy con ngƣờiXã hội học trang bị cho chúng ta tri thức về những quy luật khách quancủa sự vận động và phát triển của các hiện tƣợng, các quá trình xã hội.Xã hội học với cơ sở lý luận của mình giúp chúng ta nhận thức sâu hơn vềsự phát triển tƣơng lai của xã hội.Thông qua các nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, xã hội học tạo cơ sởkhách quan cho việc nhận biết đúng bản chất huynh hƣớng, tính quy luật củacác quá trình và các hiện tƣợng xã hội đang hàng ngày xảy ra xung quanh ta1Tạ Minh. Giáo Trình Xã Hội Học Đại Cương. Tr 26Page - 7 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcTất cả cái đó giúp con ngƣời nhận thức đúng về điều kiện tồn tại của bảnthân và áp dụng nhận thức đó vào quá trình hoạt động thực tiễn theo tinh thầncải tạo xã hội2.2/- Chức Năng Tư TưởngMuốn quản lý và lãnh đạo ã hội thì cấp quản lý phải nắm bắt đƣợc tƣtƣởng, trạng thái tâm lý ã hội của mọi tầng lớp nhân dân. Để từ đó cónhững quyết sách đúng, nắm bắt và định hƣớng đƣợc dƣ luận ã hội để nângcao hiệu quả quản lý và lãnh đạo trong mọi lĩnh vực đời sống ã hội.Vì vậy ã hội học trang bị cho nhân loại những tƣ tƣởng về t nh toàndiện của ã hội, còn có vai trò lớn trong việc tổ chức và quản lý các quátrình tƣ tƣởng, tạo cho con ngƣời thói quen suy nghĩ theo quan điểm hoahọc 22.3/- Chức Năng Thực TiễnLà chức năng quan trọng của xã hội họcQuan hệ ch t chẽ với chức năng nhận thức, phân tích các hiện tƣợng xãhội, làm sáng tỏ các triển vọng và u hƣớng phát triển của xã hội, cung cấp khốilƣợng thông tin khổng lồ cho các hoạt động thực tiễn của con ngƣời 3Các nghiên cứu xã hội học không những chỉ là những thông tin quantrọng trong việc xây dựng, đƣa ra các quyết định quản lý. Xã hội học còn có vàitrò đ c biệt quan trọng trong việc dự báo xã hội nhờ vào hệ thống các phạm trù,khái niệm những quy luật của mình mà ít nhiều đã phản ánh thực tế xã hội, phảnánh sự tác động lẫn nhau giữa các hiện tƣợng xã hội. Xã hội học còn góp phầnvào việc nghiên cứu, cải thiện chính bản thân công việc quản lý, cơ quan quản lýcũng nhƣ các phƣơng pháp quản lý 4Nguyễn Xuân Nghĩa. Xã Hội Học. Tr 60Tạ Minh. Giáo Trình Xã Hội Học Đại Cương. Tr 354Tạ Minh. Giáo Trình Xã Hội Học Đại Cương. Tr 3523Page - 8 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội Học3/- CHỨC NĂNG THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ - DỰ BÁO XÃHỘIThực tiễn ch nh là cơ sở, mục đ ch, động lực thúc đẩy quá trình vận độngvà phát triển của nhận thức, nó là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Thực tiễn khôngnhững đóng vai trò quy định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức,mà nó còn là nơi nhận thức phải lu n hƣớng tới để thể nghiệm t nh đúng đắn củamình.Các tri thức của xã hội học về sự phát triển của xã hội, về u hƣớng pháttriển của các hiện tƣợng và các quá trình xã hội là cơ sở quan trọng cho việc đềra các quyết định quản lý. Các tài liệu thực nghiệm của các cuộc nghiên cứu xãhội học không những chỉ là những thông tin quan trọng trong việc xây dựng, đƣara quyết định quản lý, mà còn là phƣơng tiện hữu ch để kiểm nghiệm các hoạtđộng thực tiễn, hoạt động quản lý con ngƣời.Xã hội học giúp các nhà quản lý hiểu biết đúng nghĩa các hiện tƣợngnhững quá trình mới nảy sinh trong đời sống xã hội, từ đó đƣa ra đƣợc nhữngquyết sách đúng đắn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển 5.Chức năng thực tiễn của xã hội học có liên quan trực tiếp với chức năngnhận thức của nó. Chức năng thực tiễn bắt nguồn từ bản chất của nhận thức khoahọc bao gồm các yếu tố ti n đoán. Chúng có mối liên hệ hăng h t với nhaukhông thể tách rời. Nó tác động lẫn nhau chuyển hóa cho nhau. Chức năng thựctiễn có tác động quyết định đến chức năng nhận thức, ngƣợc lại nhận thức lạiphản ánh vào thực tiễn. Chức năng nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tựgiác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con ngƣời tr n cơ sở thực tiễn,nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới hách quan đó. Còn chức năng thựctiễn lại là toàn bộ những hoạt động của con ngƣời để tạo ra những điều cần thiếtcho đời sống xã hội566Trần Thị Kim Xuyến. Nhập Môn Xã Hội Học. Tr 129 - 130 />Page - 9 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcNhận thức lý thuyết đƣợc xây dựng tr n cơ sở của nhận thức thực nghiệm.Nhận thức lý thuyết không phải là sự tiếp diễn đơn giản nhận thức thựcnghiệm. Trong trƣờng hợp nhận thức lý thuyết, nhà xã hội học đã dựng lên mộthệ thống rõ ràng các định nghĩa, các hái niệm, các giả thuyết và giả định nhƣnghọ luôn luôn quay về với cấp độ thực nghiệm, coi đó là nguồn gốc của sự kháiquát hoá.Nhận thức thực nghiệm với nghĩa nó là cái có trƣớc, là cơ sở cho sự kháiquát hoá lý thuyết.- Thực tiễn là cơ sở - tiền đề của nhận thức+ Mọi sự hiểu biết của con ngƣời đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.+ Nhờ có sự tiếp úc, tác động vào hiện tƣợng xã hội mà con ngƣời pháthiện ra những mối liên hệ và quan hệ hác nhau, đem lại những tài liệu cho nhậnthức, giúp cho nhận thức nắm bắt đƣợc bản chất, các quy luật vận động của xãhội.Qua quá trình hoạt động thực tiễn, các giác quan của con ngƣời đƣợc hoànthiện, khả năng nhận thức của con ngƣời ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về cácsự vật hiện tƣợng xã hội 7.VD:Từ việc đo đạc thƣờng xuyên ruộng đất mà dần dần sáng chế ra đƣợc mônToán học.Khi biết chế tạo và sự dụng công cụ lao động bàn tay con ngƣời trở nênhéo léo hơn, tƣ duy phát triển hơn.- Thực tiễn là động lực của nhận thức+ Thực tiễn là động lực cho nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn luônvận động, lu n lu n đ t ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra nhữngtiền đề để thúc đẩy nhận thức phát triển.7 />Page - 10 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội Học+ Thực tiễn làm nảy sinh mâu thuẫn, đòi hỏi phải phát triển nhận thứcmới giải quyết đƣợc- Thực tiễn là mục đích của nhận thứcCác công trình nghiên cứu xã hội học chỉ có giá trị hi nào đƣợc vận dụngvào thực tiễn. Mục đ ch cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thựchách quan, đáp ứng nhu cầu của con ngƣời.Hồ Ch Minh đã từng nói: “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lýluận su ng”Thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với chức năng nhận thức. Đây làmột trong những mục tiêu cao cả của xã hội học, thể hiện ở sự nỗ lực cải thiệnxã hội và cuộc sống con ngƣời, đây h ng chỉ là việc vận dụng quản lý xã hộihọc trong hoạt động nhận thức mà còn là việc giải quyết đúng đắn kịp thờinhững vấn đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện thực trạng xã hội, đồng thời cònphải hƣớng tới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất, kiến nghị, giải pháp đểkiểm soát các hiện tƣợng, quá trình xã hội 8VD: Các công trình khoa học sử dụng các phƣơng pháp, thuật ngữ, kháiniệm xã hội học để nghiên cứu các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới nƣớc ta.Các nghiên cứu này đã cung cấp thông tin bằng chứng làm luận chứng khoa họccho việc tiếp tục các đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế - xã hội.Các tri thức của xã hội học về sự phát triển của xã hội, về u hƣớng pháttriển của các hiện tƣợng và các quá trình xã hội là cơ sở quan trọng cho việc đềra các quyết định quản lý. Các tài liệu thực nghiệm của các cuộc nghiên cứu Xãhội học không những chỉ là những thông tin quan trọng trong việc xây dựng, đƣara quyết định quản lý, mà còn là phƣơng tiện hữu ch để kiểm nghiệm các hoạtđộng thực tiễn, hoạt động quản lý con ngƣời.8 />Page - 11 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcXã hội học còn giúp các nhà quản lý hiểu biết đúng nghĩa các hiện tƣợngnhững quá trình mới nảy sinh trong đời sống xã hội, từ đó đƣợc những quyếtsách đúng đắn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển.- iúp con ngƣời đ t những quan hệ ã hội của mình dƣới sự iểm soátcủa bản thân và điều hòa mối quan hệ đó.- Là điều iện tiền đề để có ế hoạch quản lý ã hội một cách hoa học- Làm sáng tỏ các triển vọng và u hƣớng phát triển của ã hội quản lýho c chỉ đạo của ã hội học.Thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với chức năng nhận thức. Đây làmột trong những mục tiêu cao cả của xã hội học, thể hiện ở sự nỗ lực cải thiệnxã hội và cuộc sống con ngƣời, đây h ng chỉ là việc vận dụng quản lý xã hộihọc trong hoạt động nhận thức mà còn là việc giải quyết đúng đắn kịp thờinhững vấn đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện thực trạng xã hội, đồng thời cònphải hƣớng tới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất, kiến nghị, giải pháp đểkiểm soát các hiện tƣợng, quá trình xã hội 9VD: Các công trình khoa học sử dụng các phƣơng pháp, thuật ngữ, khái niệm xãhội học để nghiên cứu các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới nƣớc ta. Cácnghiên cứu này đã cung cấp thông tin bằng chứng làm luận chứng khoa học choviệc tiếp tục các đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế - xã hội.Vì vậy, thực tiễn đƣợc xem là quan trọng nhất vì khi ta có thể nhận thứcđƣợc một vấn đề nào đó nhƣng h ng đƣa vào iểm nghiệm qua thực tiễn thì nócũng chỉ là lý thuyết suông.9 />Page - 12 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcPHẦN 3: LIÊN HỆ BẢN THÂN - GIA ĐÌNH KINH TẾ XÃ HỘIHiện nay việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năngsống, lý tƣởng sống, giáo dục lòng y u nƣớc cho học sinh là rất quan trọng vàcấp thiết. Nó góp phần xây dựng thành c ng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa đểphát triển đất nƣớc trong thời kỳ mới và ảnh hƣởng từ những m t trái của nềnkinh tế thị trƣờng cũng nhƣ của xu thế toàn cầu hóa và đ c biệt là những biểuhiện không nghiêm túc trong rèn luyện, phấn đấu của một bộ phận học sinh ởnƣớc ta đang có những biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại, nhƣ phai nhạt lý tƣởngchạy theo lối sống buông thả, lƣời học tập và tu dƣỡng đạo đức, th ch hƣởng thụ,ngại lao động, ƣa chuộng những sinh hoạt thiếu lành mạnh ho c phản văn hóa,nghiện ngập, thậm chí vi phạm pháp luật.Tất cả những suy nghĩ lệch lạc đó dần dần ảnh hƣởng xấu đến động cơ,ƣớc mơ hoài bảo vƣơn l n.Những hiện tƣợng đó, trƣớc hết là nguy cơ đe dọa tƣơng lai của chính bảnthân họ, gia đình họ, đồng thời cản trở sự phát triển theo hƣớng lành mạnh, tiếnbộ và văn minh của xã hội ta hiện nay. M c hác, cũng cần nói rằng các thế lựcth địch đang “chờ đợi” và sẽ ra sức khai thác, lợi dụng những hiện tƣợng đó đểtiến hành chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” hòng chống phá và ngăn ch n sự pháttriển của cách mạng Việt Nam.Đứng trƣớc một thực trạng đáng lo ngại có thể trở thành nguy cơ đe dọađến tiền đồ của giang sơn, tƣơng lai của đất nƣớc, trong lúc này chúng ta khôngthể không ngậm ngùi suy ngẫm.Những sai trái đó đều bị mọi ngƣời, xã hội phản ánh điều chỉnh tạo thànhmột làn sóng chống kiểu sống đó.Ta thấy xã hội học có mối quan hệ ch t chẽ với nhận thức, phân tích cáchiện tƣợng xã hội, nghiên cứu các mối quan hệ xã hội. Từ đó bản thân chúng tađã đ t quan hệ của mình dƣới sự kiểm soát của bản thân và điều hòa sao cho phùhợp với yêu cầu phát triển tiến bộ của xã hội, nếu hành động, hành vi của mìnhPage - 13 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội Họcsai không phù hợp với sự phát triển của đất nƣớc thì sẽ bị phản ánh từ đó mìnhsẽ thay đổi đƣợc đúng với chuẩn mực.Sinh vi n cũng nhận thức đƣợc chức năng thực tiễn của xã hội nhƣ là :Sinh viên nhận ra việc học tập và nghiên cứu xã hội học cho phép khámphá ra những thay đổi xã hội cũng nhƣ hình thành những góc nhìn khác nhau.Để qua đó thấy đƣợc những nguyên nhân phức tạp ẩn sâu bên trong vànhững hậu quả của hành vi con ngƣời. Từ đó có thể đƣa ra nhiều cách học,phƣơng pháp học khác nhau và sẻ chọn cho mình cách học tốt và hiệu quả nhấtđối với bản thân từ đây sẽ giúp kết quả học tập tốt hơn.Xã hội học còn giúp bản thân tôi cũng nhƣ mọi ngƣời có những suy nghĩ,nhìn nhận thay đổi tiến bộ, đa dạng hơn. Thay đổi cách nhìn nhƣ có thể bắt g pxã hội học ở khắp nơi.Xã hội học có thể giúp chúng ta nhìn thấy mối quan hệ giữa các hiệntƣợng rời rạc nhau, cũng nhƣ hiến chúng ta tìm hiểu đƣợc làm thế nào mà mộtmẫu thay đổi nào đó trong m i trƣờng lại dẫn đến những thay đổi khác.Ngoài ra, xã hội học giúp bản thân tôi và nhiều sinh vi n đƣợc học nhiềulý thuyết nhƣng t i thấy việc thực hành là quan trọng và cần thiết. Thông quathực hành, sinh viên sẽ đƣợc trải nghiệm thực tế với những lý thuyết mình đãhọc, vừa học vừa hành vừa càng nhớ lâu và khắc sâu, tích luỹ cho bản thânnhững vốn kinh nghiệm, ĩ năng và dễ dàng tiếp cận với cuộc sống xã hội ngoàithực tiễn lớn hơn. Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự tân tiếncủa kỹ thuật và công nghệ, việc thực hành trên mô hình thực tế với quy trình vậnhành của các thiết bị máy móc sẽ tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận sớm, điều đógiúp sinh viên không bỡ ngỡ hi ra trƣờng, không thấy sự khác biệt quá xa giữalý thuyết và thực hành. Để tồn tại trong xã hội, bản thân t i cũng nhƣ các sinhviên khác cần tích luỹ cho mình những kinh nghiệm trong cuộc sống thông quahoạt động càng nhiều trong thực tiễn thì càng có nhiều kinh nghiệm, khôngngừng phấn đấu cho bản thân để có đƣợc thành công, cần có nghị lực vƣợt quaPage - 14 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội Họcnhững cám dỗ, h ng đánh mất chính mình, sống lành mạnh, luôn rèn luyện đạođức và có sức khoẻ bền bỉ, sự chuẩn bị trí lực và thể lực là điều kiện cần thiết đểchúng ta có thể tiếp thu và học hỏi nhanh những gì thực tiễn đang cần. Bản thânt i đang từng bƣớc thực hiện điều đó.Bên cạnh đó, ã hội học đã nói l n đƣợc xã hội là một hệ thống có nhiềubộ phận khác nhau và liên kết với nhau để đƣa ã hội có kết cấu và ổn định.Chính xã hội học đã phản ánh vào xã hội và con ngƣời nhận thức đƣợc. Vìvậy xã hội là khuôn mẫu và hành vi khá ổn định. Quan trọng bộ phận chủ yếucủa xã hội là gia đình – hệ thống kinh tế.Ví dụ về kinh tế:Xã hội học ƣa và nay đã nghi n cứu xã hội giúp cho xã hội phát triển:Khi ƣa phƣơng tiện còn th sơ, nghèo nàn nhƣng ngày nay đã có nhữngphƣơng tiện hiện đại hơn nhƣ là: t , e máy, máy bay… iúp di chuyển nhanhhơn.Chính chức năng ã hội học giúp ta có thể biết đƣợc hi ngƣời lái e cũngchính là củng cố giá trị của con ngƣời về sự độc lập và cá nhân, địa vị xã hộinhƣng cũng ch nh nhờ xã hội học mà ta có thể nhận ra đi e gâynhiễm môitrƣờng, vì vậy ta nên cần cải thiện hơn về phƣơng tiện để bảo vệ m i trƣờng.Hay lòng y u nƣớc cũng có thể dẫn một quốc gia đến cuộc hủy diệt, kinhtế giảm sút, gia đình tan nát.Chức năng nhận thức của xã hội học mô tả đƣợc sự phân chia bất bìnhđẳng của xã hội, giai cấp, chủng tộc, giới tính và phổ biến ở nƣớc ta là bình đẳnggiới.Nam nữ bình đẳng, không phân biệt đối xử hiệu quả công việc cũng đƣợcnâng lên, không thiếu nguồn lao độngTrong gia đình đã giúp các thành vi n nhận thức đúng về các luật bìnhđẳng giới của xã hội, giúp đất nƣớc phát triển, tiến bộ không có tệ nạn xã hộigiúp nền kinh tế phát triển lành mạnh hơn,phát triển nhanh hơn.Page - 15 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội Họcia đình là nơi có lợi ích kinh tế chung và có trách nhiệm với nhau trongcuộc sống. Là nơi duy trì nòi giống và là nơi trƣờng học đầu tiên phát triển nhâncách con ngƣời cách đối xử, phân công công việc của mỗi ngƣời.ia đình giúp ã hội không còn những kiến giới vì thế nền kinh tế nƣớc tasẽ dễ hội nhập giao lƣu nền và văn hóa, inh tế với tất cả mọi quốc gia dẫn đếnnền kinh tế nƣơc ta sẽ đa dạng và phát triển nhanh chóng lâu dai và bền lâutrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay gia đình đã tạo điều kiệntiếp thu những giá trị văn hóa mới, bình đẳng giới về kinh tế đƣợc thực hiện,hoạt động kinh tế cải thiện nâng cao đời sống thu nhập hằng ngày và làm GDPnƣớc ta đƣợc nâng lên.Thị trƣờng đã đƣợc mở rộng, hàng loạt nhà máy, ƣởng và tập đoàn inhtế đã ra đời chính nhờ chức năng nhận thức xã hội học đã thu hút nhiều lao độngtừ nông thôn ra thành thị làm thuê.Xã hội học phản ánh vào xã hội vào các tổ chức, chính sách xã hội, cảicách … từ đó đƣa ra các luật lệ mới – cách quản lý xã hội khoa học hơn th ngqua các cuộc hội nghị để đất nƣớc phát triển hơn.Page - 16 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcPHẦN 4: KẾT LUẬNXã hội có chức năng thực tiễn giống nhƣ lý thuyết đƣợc áp dụng vào thựctiễn và thực tiễn là chìa hoá để mở ra cánh cửa thành công bởi lẽ nó sẽ giúpchúng ta thực hành từ việc áp dụng lý thuyết, có sự trải nghiệm với công việcthực tế, tạo ra sản phẩm lao động, dung hoà các mối quan hệ xã hội và thúc đẩytrí sáng tạo, khả năng phát triển tƣ duy của con ngƣời.Về cơ bản trong xã hội, ở đâu tồn tại các giá trị, chuẩn mực và sự hiệndiện của trật tự xã hội gắn liền với sự hiện diện của ý thức tập thể thì ở đó hànhvi xã hội của con ngƣời là có thể dự đoán đƣợc.Cho thấy khoa học nghiên cứu về hành vi xã hội tr n cơ sở tồn tại củamạng lƣới cấu trúc xã hội là cần thiết phục vụ trong việc nâng cao chất lƣợngsống của con ngƣời.Xã hội học đã đ t ra những vấn đề và chính chức năng của xã hội học đãgiải quyết những vấn đề đó nhƣ chúng ta giao tiếp nhƣ thế nào, làm thế nào đểngƣời khác hiểu đƣợc ý nghĩa chúng ta truyền đạt, mối quan hệ giữa các thànhvi n trong gia đình, các phong trào – trào lƣu, lối sống lành mạnh, chính chứcnăng thực tiễn và nhận thức của xã hội học mà chúng ta biết đƣợc vai trò cánhân trong xã hội. Mỗi vị trí trong xã hội đều có vai trò nhất định và mọi sự vậthiện tƣợng hành động đều đƣợc phản ánh vào xã hội để chúng ta nhận thức vàtiếp thu những cái tốt, tránh những cái xấu để phản ánh vào thực tiễn, giúp xãhội phát triển và tiến bộ, nhờ vào chức năng nhận thức của xã hội học mà ta thấyđƣợc gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, quyếtđịnh mầm móng tƣơng lai của đất nƣớc. Vai trò từng cá nhân đƣợc hình thành từsự kết hợp một số hành vi, khuôn mẫu, từ gia đình và ã hội là nơi giúp hu nmẫu đƣợc thể hiện và sửa đổi để hoàn thiện hơn.Page - 17 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcMỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. - 5 1/- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................- 5 2/- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : ....................................................................- 5 3/- PHƢƠN PHÁP N HIÊN CỨU: ............................................................ - 6 PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... - 7 1/- KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC ......................................................................- 7 2/- CHỨC NĂNCỦA XÃ HỘI HỌC ......................................................... - 7 -2.1/- Chức Năng Nhận Thức .......................................................................- 7 2.2/- Chức Năng Tƣ Tƣởng .........................................................................- 8 2.3/- Chức Năng Thực Tiễn .........................................................................- 8 3/- CHỨC NĂN THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ - DỰ BÁO XÃ HỘI- 9 PHẦN 3: LIÊN HỆ BẢN THÂN - IA ĐÌNH KINH TẾ XÃ HỘI...............- 13 PHẦN 4: KẾT LUẬN ........................................................................................ - 17 -Page - 18 -CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌCXã Hội HọcTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Xuân Nghĩa. Xã Hội Học.NXB ĐHQ . TP. Hồ Chí Minh.20122. Th.S Tạ Minh. Nhập Môn Xã Hội Học.NXB ĐHQTP Hồ ChíMinh.20113. />4. n%C4%83ng-v%xhh5. />6. />Page - 19 -

Tài liệu liên quan

  • Chức năng lập pháp của quốc hội thực trạng và phương hướng hoàn thiện Chức năng lập pháp của quốc hội thực trạng và phương hướng hoàn thiện
    • 19
    • 633
    • 4
  • Quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học Quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học
    • 25
    • 1
    • 2
  • một số biện pháp huy động   khuyến khích và tổ chức sự tham gia của xã hội thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường một số biện pháp huy động khuyến khích và tổ chức sự tham gia của xã hội thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường
    • 14
    • 791
    • 2
  • Năng lực ngôn ngữ xã hội học của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên: Đề xuất một số hoạt động nâng cao năng lực ngôn ngữ tiếng Anh và xã hội học của sinh viên Năng lực ngôn ngữ xã hội học của sinh viên năm thứ nhất tại Đại học Thái Nguyên: Đề xuất một số hoạt động nâng cao năng lực ngôn ngữ tiếng Anh và xã hội học của sinh viên
    • 12
    • 505
    • 0
  • Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học từ thực tiễn xã hội Việt Nam Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học từ thực tiễn xã hội Việt Nam
    • 20
    • 2
    • 3
  • Quan điểm của xã hội học về thiết chế xã hội, đặc trưng, chức năng của thiết chế xã hội, ứng dụng, vai trò của thiết chế xã hội trong việc phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay Quan điểm của xã hội học về thiết chế xã hội, đặc trưng, chức năng của thiết chế xã hội, ứng dụng, vai trò của thiết chế xã hội trong việc phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay
    • 19
    • 1
    • 2
  • CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌC CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌC
    • 15
    • 4
    • 19
  • Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc
    • 90
    • 111
    • 0
  • Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc
    • 130
    • 114
    • 0
  • Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của Dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc (Khóa luận tốt nghiệp) Khảo sát các kĩ năng thực tiễn của Dược sĩ đại học trong sản xuất thuốc (Khóa luận tốt nghiệp)
    • 90
    • 210
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(400.45 KB - 15 trang) - CHỨC NĂNG THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HỌC Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Chức Năng Của Xã Hội Học