Chức Năng Tổ Chức Quản Trị Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Văn Bản - Text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.59 KB, 25 trang )
CHỨC NĂNG TỔ CHỨCGv: Hoàng Thị Thùy DươngCác khái niệm cơ bản Chức năng tổ chức là quá trình phân bổ các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch đãđề ra, cụ thể là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức: Phân chia công việc tổng thể thành các công việc cụ thể Gắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thể. Phối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chức. Nhóm các công việc thành các đơn vị. Thiết lập quan hệ giữa các cá nhân, phòng ban. Thiết lập các tuyến quyền hạn chính thức. Phân bổ và triển khai các nguồn lực của tổ chức.Các khái niệm cơ bản Cơ cấu tổ chức (organizational structure): là một khuônkhổ chính thức trong đó các công việc được phân chia,tích hợp và điều phối Sơ đồ tổ chức (organizational chart): là mô hình hóa củacơ cấu tổ chứcCác khái niệm cơ bản Thiết kế tổ chức là việc phát triển hay thay đổi tổ chức trong doanh nghiệp. Thiết kế tổ chức một quá trình bao gồm sáu vấn đề then chốt. Chuyên môn hóa Phân khâu Tuyến mệnh lệnh Phạm vi kiểm soát Phân quyền Chính thức hóaKhi nào cần thiết kế tổ chức??Thiết kế tổ chức Chuyên môn hóa (Specialization): Là quátrình nhận diện các công việc cụ thể và phâncông các cá nhân hay nhóm đã được huấnluyện để đảm nhận các công việc đó. mô tả mức độ các nhiệm vụ trongmột tổ chức được phân chia thànhcác công việc riêng biệtChuyên môn hóa Ưu điểm Tối ưu hóa quá trình sản xuất Tốc độNhân viên phải làm việc cật lựcÁp dụng thái quá Nhược điểmPhân khâu/phân chia bộ phận Phân khâu (departmentalization) là cơ sở đểnhóm các công việc lại với nhau.Phân khâu theo chức năngChuyên môn hóa sâu về chức năngHiệu suất caoDễ dàng điều phối theo chức năngKhông bị trùng lặp công việcƯu điểm:Nhược điểm:Tầm nhìn hạn chế về mục tiêu chung của tổ chức (Nhà quản lý cấp trung ko có tầmnhìn khái quát tốt)Giao tiếp trong các lĩnh vực chuyên môn bị hạn chếPhân khâu theo sản phẩmƯu điểm:Các nhà quản trị trong mỗi dòng sản phẩm có thể trở thành các chuyên gia trong ngànhdo hiểu rất rõCho phép chuyên môn hóa sâu trong các dòng sản phẩm để nắm bặt được nhu cầu vàbám sát khách hangTrùng lặp các chức năngNhược điểm:Hạn chế trong việc theo đuổi mục tiêu chung của tổ chức/dnPhân khâu theo khu vực địa lýƯu điểm:Giúp hiểu rõ nhu cầu của khách hàng ở từng khu vực nhất định, nắm bắt được thị hiếukháchQuản lý các vấn đề trong một khu vực hiệu quả hơnTrùng lặp các chức năngTầm nhìn hạn chế về mục tiêu chung của tổ chứcNhược điểm:Phân khâu theo khách hàngƯu điểm:Có thể giải quyết tốt và đáp ứng các nhu cầu liên quan đến từng đối tượngkhách hàng.Trùng lặp chức năngTầm nhìn hạn chế về mục tiêu của tổ chứcNhược điểm:Phân khâu theo quy trình sản xuấtƯu điểm:Hiệu suất cao trong việc phối hợp hoạt độngChuyên môn hóa sâu trong từng khâuChỉ áp dụng trong một số doanh nghiệp nhất địnhCó sự phụ thuộc chặt chẽ giữa các khâuNhược điểm:Tuyến mệnh lệnh Đường quyền hạn liên tục nối từ cấp cao nhất xuống cấp thấp nhất ai phải báo cáo cho ai. Nhân viên phải gặp ai khi gặp khó khăn và phải chịu trách nhiệm trước ai.Tuyến mệnh lệnh Quyền hạn: là các quyền lợi được gắn với một vị trí nhất định, được ra quyết định, yêu cầu ngườikhác thực hiện công việc. Trách nhiệm: là bổn phận phải thực hiện một công việc nào đó mà cấp trên nêu ra. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh: Mỗi người thường chỉ báo cáo với cấp trên quản lý trực tiếpPhạm vi kiểm soát Phạm vi kiểm soát là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể quản lý có hiệu quảvà hiệu suất.Phạm vi kiểm soát Phạm vi kiểm soát là bao nhiêu thì hiệu quả? Các yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi kiểm soát:Tập trung và phân quyền Tập trung: mức độ tập trung quyền lực ở cấp quản lý cao nhất Phân quyền: các nhà quản trị cấp thấp hơn được ra quyết định hoặc tham gia vào quá trình raquyết định. Khi nào nên tập trung? Khi nào nên phân quyền?Tập trung hơnPhân quyền hơn••••Môi trường ổn địnhQuản trị viên cấp dưới không có đủ năng lực vànhư kinh nghiệm để đưa ra quyết định như nhữngMôi trường phức tạp và bất trắcQuản trị viên cấp dưới có năng lực và kinh nghiệm trongviệc ra các quyết định.nhà quản trị cấp cao.••Các quyết định quan trọngTổ chức đang phải đối mặt với khủng hoãng haynguy cơ phá sản••Doanh nghiệp có qui mô lớnquyết đinh về những gì xảy ra.Quản trị viên cấp dưới muốn có tiếng nói trong các quyếtđịnh••Hiệu quả triển khai các chiến lược của công ty phụthuộc vào việc những nhà quản trị giữ lại quyền •Các quyết định tương đối ít quan trọngVăn hoá doanh nghiệp mở cho phép những nhà quản trịtham gia vào những gì đang diễn ra.••Doanh nghiệp phân tán về mặt địa lýHiệu quả triển khai những chiến lược của công ty phụthuộc vào sự tham gia của các nhà quản trị và sự linhhoạt khi đưa ra quyết định.Chính thức hóa Chính thức hóa thể hiện mức độ các công việc trong tổ chức được tiêu chuẩn hóa và người thựchiện phải tuân thủ theo các qui tắc và qui trình. Cách giải quyết công việc của nhân viên trong tổ chức có mức độ chính thức hoa cao và thấp khácnhau như thế nào?Mô hình cơ cấu tổ chức Cấu trúc chức năng (functional structure) Cấu trúc phân bộ:Theo sản phẩmTheo khu vựcTheo khách hàngMô hình cơ cấu tổ chức Cấu trúc ma trậnMô hình tổ chức kiểu cơ khí và hữu cơCơ khíHữu cơ••••••••••••Chuyên môn hóa caoSự phân khâu cứng nhắcThống nhất mệnh lệnh caoPhạm vi kiểm soát hẹpTập trung hoá caoMức độ chính thức hóa caoNhững nhóm liên chức năngNhững nhóm liên kết giữa nhiều cấp bậcLuồng thông tin tự doPhạm vi kiểm soát rộngPhân quyền caoMức độ chính thức hoá thấpCác yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế tổ chức Chiến lược Qui mô tổ chức Công nghệ Tính ổn định của môi trường
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Quản trị học - tổ chức ppt
- 30
- 855
- 2
- bài giảng quản trị học ( phùng minh đức) - chương 6 chức năng tổ chức
- 55
- 3
- 3
- chức năng lãnh đạo quản trị học
- 21
- 1
- 5
- Chức năng tổ chức của quản trị học docx
- 11
- 534
- 4
- thảo luận quản trị học chức năng tổ chức của quản trị
- 31
- 1
- 0
- bài giảng quản trị học chương 3 chức năng tổ chức- cđ ngề công nghệ ladec
- 37
- 720
- 3
- bài giảng quản trị học chương 7 chức năng tổ chức- ths. hoàng anh duy
- 37
- 1
- 2
- bài giảng quản trị học chương 6 chức năng tổ chức
- 20
- 499
- 2
- chức năng lãnh đạo quản trị học
- 23
- 3
- 22
- Thảo luận môn quản trị học: Đánh giá nội bộ theo các chức năng hoạt động của tổ chức
- 15
- 396
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(834.6 KB - 25 trang) - Chức năng tổ chức quản trị học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tổ Chức Trong Quản Trị Học
-
Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học, Quy Tắc Xây Dựng Tổ Chức?
-
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Quản Trị Học - I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ...
-
Tổ Chức Trong Quản Trị Học - .vn
-
Bài Giảng Quản Trị Học - SlideShare
-
Tổ Chức Là Gì Trong Quản Trị Học - Hàng Hiệu Giá Tốt
-
[PDF] Giáo Trình Quản Trị Học Cơ Bản
-
Chức Năng Tổ Chức Của Quản Trị Học - TaiLieu.VN
-
[PDF] BÀI 5 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC - Topica
-
Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học, Quy Tắc Xây Dựng ...
-
Khái Niệm Quản Trị Học Là Gì? Bí Quyết Tạo Nên Nhà Quản Trị Giỏi
-
Quản Trị Học Là Gì? Các Yếu Tố để Trở Thành Nhà Quản Trị Giỏi?
-
Tổ Chức Là Gì?
-
Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức
-
Bài Giảng Chương 4: Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị