Chứng Chỉ Quỹ Mở Là Gì? 8 điều Quan Trọng Cần Biết Về ... - TheBank
Có thể bạn quan tâm
Đăng nhập
Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhậpHoặc đăng nhập bằng
Facebook Google ZaloBạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí
Xác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaXác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaThông báo
Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! ĐóngĐăng ký tài khoản khách hàng
Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật
Đăng kýHoặc đăng ký bằng
Facebook Google ZaloBạn đã có tài khoản? Đăng nhập
khach
Bảo hiểm- Bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm sức khỏe
- Bảo hiểm du lịch
- Bảo hiểm ô tô
- Bảo hiểm nhà
- Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
- So sánh phí bảo hiểm du lịch
- Thẻ tín dụng
- Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
- Vay tín chấp
- Vay tiêu dùng
- Vay trả góp
- Vay thế chấp
- Vay mua nhà
- Vay mua xe
- Vay kinh doanh
- Vay du học
- Chứng chỉ quỹ
- Tin tức
- Tin mới (Newsfeed)
- Góc nhìn
- Ý kiến
- Đóng góp bài viết
- Kiến thức bảo hiểm
- Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
- Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
- Kiến thức bảo hiểm du lịch
- Kiến thức bảo hiểm ô tô
- Kiến thức bảo hiểm nhà
- Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Kiến thức bảo hiểm thai sản
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
- Kiến thức thẻ ngân hàng
- Kiến thức thẻ tín dụng
- Kiến thức thẻ ATM
- Kiến thức thẻ trả trước
- Kiến thức thẻ Visa
- Kiến thức thẻ Mastercard
- Chuyển tiền ngân hàng
- Tin khuyến mại
- Kiến thức vay vốn
- Kiến thức vay tín chấp
- Kiến thức vay tiêu dùng
- Kiến thức vay trả góp
- Kiến thức vay tiền mặt
- Kiến thức vay thấu chi
- Kiến thức vay thế chấp
- Kiến thức vay mua nhà
- Kiến thức vay mua xe
- Kiến thức vay kinh doanh
- Kiến thức vay du học
- Kiến thức tiền gửi
- Kiến thức gửi tiết kiệm
- Kiến thức tiền gửi
- Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
- Gửi tiết kiệm dài hạn
- Gửi tiết kiệm ngắn hạn
- Gửi tiết kiệm online
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức cổ phiếu
- Kiến thức trái phiếu
- Kiến thức chứng chỉ quỹ
- Kiến thức đầu tư
- Giá vàng
- Tỷ giá ngoại tệ
- Tìm cây ATM
- Tìm chi nhánh ngân hàng
- Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
- Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
- Tính lãi tiền gửi
- Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
- Tính số tiền có thể vay
- Tìm bệnh viện
- Danh bạ ngân hàng
- Danh sách công ty bảo hiểm
- Danh bạ internet banking
- Trung tâm hỏi đáp
- Gặp chuyên gia
- Thẻ cứu hộ xe máy
- Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
- Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
- Tư vấn thẻ tín dụng
- Tư vấn vay tín chấp
- Tư vấn vay thế chấp
- Tư vấn vay tiền mặt
- Tư vấn vay mua nhà
- Tư vấn vay mua xe
- Tư vấn gửi tiết kiệm
- Tư vấn bảo hiểm ô tô
- Tư vấn bảo hiểm du lịch
- Tư vấn bảo hiểm nhà
- Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Mua bảo hiểm cho gia đình
- Đăng nhập
- Đăng ký tài khoản khách hàng
- Đăng ký tài khoản tư vấn viên
- 14/03/2022
0
Hà Ly & Khoa Nguyễn Chứng khoán14/03/2022
0
Thị trường tài chính ngày càng sôi động với nhiều sản phẩm đầu tư hấp dẫn như chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi khả nhượng và không thể không nhắc đến quỹ mở. Vậy chứng chỉ quỹ mở là gì?Mục lục [Ẩn]
Chứng chỉ quỹ mở là gì?
Chứng chỉ quỹ mở là một sản phẩm đầu tư bằng hình thức mua Chứng chỉ quỹ của quỹ mở.
Quỹ mở là một loại quỹ tương hỗ không có hạn chế về số lượng cổ phiếu mà công ty tài chính hoặc ngân hàng có thể phát hành. Phần lớn các quỹ tương hỗ là đều là quỹ mở. Những sản phẩm này mang đến sự hữu ích và tiện lợi cho các nhà đầu tư.
➤ Tìm hiểu ngay: Những điều nên cân nhắc khi đầu tư chứng chỉ quỹ và cổ phiếu
Sản phẩm mang đến nhiều sự tiện lợi cho nhà đầu tư
8 điều quan trọng cần biết về quỹ mở
Đặc điểm và lợi ích của quỹ mở
Đặc điểm của quỹ mở:
- Chứng chỉ quỹ mở có thể được phát hành hoặc bán lại theo một chu kỳ nhất định với sự yêu cầu của nhà đầu tư bất kỳ lúc nào họ muốn (được quy định rất rõ trong điều lệ quỹ của doanh nghiệp tài chính, ngân hàng).
- Thay vì đầu tư vào chứng khoán trực tiếp nhưng nếu nhà đầu tư tham gia quỹ mở thì sẽ trở thành một hình thức đầu tư chứng khoán gián tiếp. Chính vì thế mà trên thị trường hiện nay, các ngân hàng và tổ chức tín dụng còn gọi quỹ mở là hình thức đầu tư chứng khoán gián tiếp.
- Các chứng chỉ quỹ mở sẽ được mua và bán theo nhu cầu của giá trị tài sản ròng (NAV), dựa trên giá của chứng khoán và được tính vào cuối ngày giao dịch.
- Nhìn chung thì quỹ mở cho phép các nhà đầu tư tiếp cận khá dễ dàng bởi vì chi phí thấp, huy động vốn nhanh, thủ tục pháp lý cũng rất đơn giản, cũng như danh mục đầu tư đa dạng, đáp ứng đúng mục tiêu đầu tư cụ thể như tăng trưởng và thu nhập.
➤ Tìm hiểu ngay: Những điều quan trọng cần biết về vay kinh doanh chứng khoán hiện nay
Thủ tục đơn giản
Lợi ích của chứng chỉ quỹ mở:
- An toàn
Khi tham gia sản phẩm, khách hàng có thể phần nào an tâm về sự an toàn bởi quỹ mở được quản lý bởi chuyên gia đầu tư với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, trình độ chuyên môn cao và luôn theo dõi, nắm bắt biến động thị trường để tăng khả năng sinh lời của nhà đầu tư lên cao nhất.
- Đa dạng hóa
Như đã đề cập bên trên, nhà đầu tư chỉ cần một khoản tiền nhỏ là đã có thể tham gia ngay sản phẩm này, cũng như được quyền đa dạng hóa tài sản của mình vào nhiều cổ phiếu.
Tuy chỉ là một hình thức đầu tư chứng khoán gián tiếp nhưng người tham gia vẫn có thể đầu tư dài hạn. Trong trường hợp này, lợi nhuận nhận được sẽ cao hơn thông thường. Hơn nữa, hầu hết các tổ chức tài chính hoặc ngân hàng đều khuyến khích khách hàng tham gia dài hạn nhằm hạn chế được tính chu kỳ của thị trường chứng khoán.
Ngoài ra, nếu bất ngờ xảy ra những rủi ro trong cuộc sống, nhà đầu tư sẽ dễ dàng rút một phần hay toàn bộ số tiền.
➤ Bạn có biết thời gian giao dịch ký quỹ ACBS là bao lâu?
Dễ dàng rút tiền
- Cơ hội gia tăng lợi nhuận dài hạn
Cuối cùng, không thể phủ nhận rằng chứng chỉ quỹ mở sẽ là một loại hình đầu tư rất phù hợp với các quỹ hưu trí của công ty.
Mô hình hoạt động của quỹ mở
Quỹ mở hoạt động theo mô hình quỹ tương hỗ (Mutual Fund) - Đây là nơi các nhà đầu tư cùng góp tiền chung để hình thành quỹ đầu tư vào các loại tài sản khác nhau, từ cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh…
Sau đó, các chuyên gia tài chính của quỹ mở sẽ đem tiền của các nhà đầu tư đi đầu tư. Khi có lãi thì quỹ mở sẽ chia cho các nhà đầu tư hưởng lợi nhuận.
Quỹ mở là mô hình phổ biến ở nhiều quốc gia phát triển và lan rộng hơn ra nhiều quốc gia khác, đặc biệt là ở khu vực châu Á.
So sánh sự khác nhau giữa quỹ mở và quỹ đóng
Yếu tố | Quỹ mở | Quỹ đóng |
Khái niệm | Quỹ mở là quỹ được thành lập với quy mô vốn và thời gian hoạt động không giới hạn, phụ thuộc vào tình hình hoạt động và khả năng hoạt động của quỹ. | Quỹ đóng là loại quỹ chỉ phát hành một lần duy nhất trong thời gian hoạt động có giới hạn của quỹ và được thống nhất khi thành lập quỹ. |
Tính thanh khoản | Tính thanh khoản cao, các nhà đầu tư đánh giá đây là một kênh đầu tư hữu hiệu trên thị trường, có khả năng hiện thực hoá ước mơ làm giàu của nhiều người. | Quỹ đóng không có tính thanh khoản trừ khi chứng chỉ quỹ đóng hết thời hạn và được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Khi đó, chứng chỉ quỹ sẽ được giao dịch như một cổ phiếu của một công ty niêm yết. |
Khả năng nắm giữ tiền | Quỹ mở luôn phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền mặt để mua lại chứng chỉ quỹ khi nhà đầu tư bán, đồng thời cũng luôn quản lý tính thanh khoản một cách chặt chẽ và hợp lý. | Việc mua bán chứng chỉ quỹ đóng được thực hiện từ nhà môi giới với phí môi giới giao dịch. Việc phân phối chứng chỉ quỹ chỉ thực hiện trong thời gian huy động lần đầu, hoặc khi tăng vốn điều lệ Quỹ thông qua công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý quỹ. |
Thay đổi quy mô và biến động giá | Quy mô vốn có thể thay đổi đáng kể. | Quy mô vốn tương đối ổn định cho đến khi đáo hạn. |
Thời gian hoạt động | Không thời hạn | Có thời hạn |
Lợi nhuận khi đầu tư quỹ mở như thế nào?
Danh mục đầu tư cổ phiếu của quỹ mở thường rất đa dạng nên gảm thiểu rủi ro hiệu quả. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã đề ra quy định, một cổ phiếu không được chiếm quá 20% giá trị quỹ, tổng giá trị các cổ phiếu trên 5% giá trị quỹ cũng không được vượt quá 40%. Đặc biệt, các quỹ uy tín cũng chỉ rót tiền vào những cổ phiếu tốt và không đầu tư vào những cổ phiếu bị đồn thổi giá trị.
Lợi nhuận kỳ vọng của quỹ mở khoảng 12% - 15%/năm. Các chuyên gia khuyến nghị đầu tư dài hạn để đón cơ hội khi thị trường tăng mạnh hoặc vượt qua giai đoạn rớt giá. Bạn có thể lãi gấp đôi sau khoảng 7 năm, tất nhiên sẽ thu được lợi nhuận sớm hơn nếu thị trường thuận lợi.
Danh mục đầu tư của quỹ mở
Điều 35 Thông tư 98/2020/TT-BTC quy định về danh mục và hạn mức đầu tư của quỹ mở, cụ thể như sau:
“1. Danh mục đầu tư của quỹ phải phù hợp với mục tiêu và chính sách đầu tư đã được quy định tại Điều lệ quỹ và công bố tại Bản cáo bạch.
2. Các loại tài sản mà quỹ được đầu tư bao gồm:
a) Tiền gửi các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật ngân hàng;
b) Công cụ thị trường tiền tệ bao gồm giấy tờ có giá, công cụ chuyển nhượng theo quy định của pháp luật;
c) Công cụ nợ của Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương;
d) Cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu đăng ký giao dịch, trái phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, chứng chỉ quỹ đại chúng;
đ) Cổ phiếu chào bán lần đầu ra công chúng, trái phiếu chào bán ra công chúng; trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ bởi tổ chức niêm yết có bảo lãnh thanh toán của tổ chức tín dụng hoặc cam kết mua lại của tổ chức phát hành tối thiểu 1 lần trong 12 tháng và mỗi lần cam kết mua lại tối thiểu 30% giá trị đợt phát hành;
e) Chứng khoán phái sinh niêm yết giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán và chỉ nhằm mục tiêu phòng ngừa rủi ro cho chứng khoán cơ sở mà quỹ đang nắm giữ;
g) Quyền phát sinh gắn liền với chứng khoán mà quỹ đang nắm giữ.”
Quỹ mở có an toàn không?
Thông thường, quỹ mở luôn được quản lý và điều hành bởi những công ty quản lý quỹ chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Bộ Tài chính cũng có những động thái siết chặt hoạt động của các quỹ mở bằng hệ thống pháp lý chặt chẽ nên nó đem đến sự an tâm cho người tham gia.
Quỹ mở có sự tham gia của Ngân hàng giám sát với vai trò giám sát, lưu ký, bảo quản tài sản cho nhà đầu tư, song song là các quỹ mở đều được kiểm toán định kỳ hàng năm. Hoạt động của quỹ mở luôn rất công khai, minh bạch, được thông tin rõ ràng đến các nhà đầu tư. Mục tiêu và chiến lược đầu tư được công khai trong điều lệ quỹ và báo cáo bạch.
Tuy vậy cũng không lại trừ khả năng quỹ mở gặp một số vấn đề như chứng chỉ quỹ bị tạm ngừng giao dịch vì nguyên nhân bất khả kháng từ công ty quản lý quỹ.
Nếu quỹ bị giải thể, đại hội nhà đầu tư có quyền chỉ định tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động thanh lý, thẩm định phân chia tài sản quỹ cho nhà đầu tư. Công ty quản lý chịu trách nhiệm thực hiện theo phương án đã thông qua.
Như vậy, về cơ bản có thể khẳng định quỹ mở là an toàn vì nó hoạt động theo quy định pháp luật và được giám sát bởi những cơ quan có thẩm quyền.
Quỹ mở có được niêm yết không?
Quỹ mở không được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Khi có nhu cầu giao dịch, nhà đầu tư sẽ liên hệ giao dịch tại các Đại lý phân phối được chỉ định của quỹ.
Đầu tư chứng chỉ quỹ mở là gì?
Đầu tư chứng chỉ quỹ mở là hình thức mua bán chứng chỉ quỹ của quỹ mở nhằm thu lại lợi nhuận từ việc đầu tư hay hưởng chênh lệch giá chứng chỉ quỹ mở.
Một số lưu ý về chứng chỉ quỹ mở
Mọi thứ đều có hai mặt đối lập và quỹ mở cũng thế.
Trên thực tế, quỹ mở là một quỹ đầu cơ và phải chịu rất nhiều sức ép từ những cổ đông trong tổ chức tài chính hay ngân hàng. Họ thường so sánh tổng tài sản của quỹ này với kết quả hoạt động kinh doanh nên sản phẩm có thể dễ dàng bị thoái hóa vốn bất cứ lúc nào. Chính vì thế, nếu không có những chuyên gia trong ngành thực sự, việc quản lý quỹ là một điều hết sức khó khăn khi tự mình tự đầu tư mà không cần sự trợ giúp.
Bên cạnh đó, vì đây là một hình thức đầu tư chứng khoán gián tiếp nên cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ thị trường chứng khoán. Nếu chẳng may thị trường chứng khoán biến động mạnh, nhà đầu tư ồ ạt rút tiền thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho cả người tham gia còn lại và tổ chức tài chính.
Khi các công ty tài chính hoặc ngân hàng xác định tổng tài sản của quỹ đã trở nên quá lớn để có thể thực hiện đúng mục đích ban đầu đã đặt ra, những nhà đầu tư mới sẽ không còn được phép tiếp cận và tham gia sản phẩm này nữa.
Một số chứng chỉ quỹ mở uy tín hiện nay mà bạn có thể đầu tư như SSI-SCA, ENF, VCBF-BCF hay MAFEQI.
Quỹ mở sẽ bị hạn chế tham gia khi tổng tài sản quá lớn
Tuy có thể bạn đã hiểu được căn bản chứng chỉ quỹ mở là gì, biết được sự hấp dẫn của sản phẩm nhưng nếu có ý định tham gia loại hình đầu tư này, hãy tìm đến các tổ chức tài chính hoặc ngân hàng uy tín để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất bạn nhé.
- Chứng chỉ quỹ là gì? Cách mua chứng chỉ quỹ cho người mới
- Quỹ mở - Kênh đầu tư an toàn mà hiệu quả
- Có nên đầu tư vào quỹ mở VCBF hay không, ưu và nhược điểm khi đầu tư vào quỹ này
Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây
Theo thị trường tài chính Việt Nam
#Chứng chỉ quỹĐánh giá bài viết:
(0 lượt)
(0 lượt)
Bài viết có hữu ích không?
Có KhôngTư vấn vay thế chấp
Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.Bạn chưa đồng ý với chúng tôi
ĐĂNG KÝ NGAYBình luận
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêmCó thể bạn quan tâm
Thanh khoản là gì? Những thông tin cơ bản về thanh khoản
ROA, ROE là gì? Cách phân tích tài chính theo ROA và ROE
Cách phân tích khối lượng giao dịch để chọn điểm mua chứng khoán chính xác
Cổ phiếu ESOP là gì? Điều kiện, lợi ích khi phát hành ESOP
Lệnh ATC trong chứng khoán là gì? Cách sử dụng lệnh ATC
Góc nhìn
Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi
Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?
6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ
Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?
8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác
SO SÁNH LÃI SUẤT VAY VỐN Hình thức vay vốn Vay tín chấp Vay thế chấp Chọn hình thức vay Vay theo lương Vay theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Vay theo giấy tờ sở hữu xe máy Vay theo hóa đơn điện nước Vay theo sim chính chủ từ 1 năm trở lên Vay theo giấy phép ĐKKD Vay theo giấy xác nhận BQL chợ Vay theo điện thoại Vay theo cà vẹt xe Vay theo xe máy Vay theo laptopChọn hình thức vay
Chọn thu nhập của bạn Dưới 4.5 triệu Từ 4.5 - 5 triệu Từ 5 - 6 triệu Từ 6 - 7 triệu Từ 7 - 8 triệu Từ 8 - 10 triệu Từ 10 - 16 triệu Từ 16 - 20 triệu Trên 20 triệuChọn mức thu nhập
Chọn hình thức nhận lương Chuyển khoản Tiền mặtChọn hình thức nhận lương
Chọn mục đích vay Vay mua bất động sản Vay mua xe Vay mua nhà Vay tiêu dùng Vay kinh doanh Vay xây dựng- sửa nhà Vay sản xuất nông nghiệp Vay du học Thấu chi có đảm bảo Vay mua ô tô cũ Cho vay mua nhà ở xã hội Cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết Vay chứng khoán Vay cầm cố chứng từ có giáChọn mục đích vay
Chọn số tiền vay Dưới 200 triệu Từ 200 - 500 triệu Từ 500 - 1 tỷ Từ 1 - 2 tỷ Từ 2 - 3 tỷ Trên 3 tỷChọn số tiền vay
Chọn thu nhập của bạn Dưới 4.5 triệu Từ 4.5 - 6 triệu Từ 6 - 7 triệu Từ 7 - 8 triệu Từ 8 - 10 triệu Từ 10 -16 triệu Từ 16 - 20 triệu Trên 20 triệuChọn mức thu nhập
Chọn hình thức nhận lương Chuyển khoản Tiền mặtChọn hình thức nhận lương
Họ tên*
Email*
Số điện thoại*
Tỉnh/Thành phố*
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên BáiChọn Tỉnh/Thành phố
Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
Xem kết quảSO SÁNH LÃI SUẤT VAY VỐN
Họ và tên *
Email *
Số điện thoại *
Tỉnh/Thành phố *
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
XEM KẾT QUẢTừ khóa » Chứng Chỉ Quỹ Mở Là Gì
-
Tìm Hiểu Về Quỹ Mở - SSI
-
Quỹ Mở Là Gì? Những Thông Tin Cơ Bản Dành Cho Người Mới Bắt đầu
-
Chứng Chỉ Quỹ Mở Là Gì? Cách Hoạt động Và Lợi ích Như Thế Nào - Timo
-
Khái Niệm Cơ Bản Về Quỹ Mở - VCBF
-
Chứng Chỉ Quỹ Mở Là Gì? Những Thông Tin Quan Trọng Cho Người Mới ...
-
Chứng Chỉ Quỹ Là Gì? - VnExpress
-
Quỹ Mở Là Gì? Những điều Cần Biết Về Quỹ Mở - DNSE
-
Chứng Chỉ Quỹ Mở Có Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Không?
-
Chứng Chỉ Quỹ Mở Là Gì? Cách đầu Tư Chứng Chỉ Quỹ Mở An Toàn - Topi
-
Quỹ Mở Là Gì? 5 Tiêu Chí Giúp Bạn Tìm Ra Quỹ Mở Tốt - Fmarket
-
Chứng Chỉ Quỹ Là Gì? Có Phải Là Cổ Phiếu Không? - 5 điều Cần Biết
-
QUỸ MỞ LÀ GÌ? | Dai-ichi Life Fund Management Company - DFVN
-
Chứng Chỉ Quỹ Mở VNDAF - Kênh Đầu Tư Sinh Lợi Lâu Dài
-
Chứng Chỉ Quỹ Là Gì? Có Nên đầu Tư Vào Chứng Chỉ Quỹ Không?