Chưng Luyện [5] Chưng Cất Có Hồi Lưu - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >
Chưng luyện [5] Chưng cất có hồi lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.89 KB, 23 trang )

Quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp hợp lý nhất là dùng để tách cấu tử không tan trong nước khỏi tạp chất không bay hơi, trường hợp này sản phẩm ngưngsẽ phân lớp: Cấu tử bay hơi và nước, chúng ta lấy sản phẩm ra 1 cách dễ dàng. Ưu điểm của quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp là giảm được nhiệt độsôi của hỗn hợp, nghĩa là chúng ta có thể chưng được ở nhiệt độ sơi của từng cấu tử. Điều này rất có lợi đối với các chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao cũng như đối vớicác chất có nhiệt độ sơi q cao mà khi chưng gián tiếp đòi hỏi dùng hơi áp suất cao. Chưng bằng hơi nước trực tiếp có thể tiến hành gián đoạn hay liên tục.Trong cả 2 trường hợp người ta đều phải dùng cách đốt gián tiếp để đun bốc hơi hỗn hợp. Lượng hơi nước trực tiếp đi vào hỗn hợp chỉ có nhiệm vụ mang cấu tửdễ bay hơi ra mà thơi.1.1.2.4. Chưng luyện [5] Chưng cất có hồi lưuĐể nâng cao khả năng phân chia hỗn hợp lỏng, người ta tiến hành cho hồi lưu một phần sản phẩm đỉnh. Nhờ sự tiếp xúc thêm một lần giữa pha lỏng hồi lưu vàpha hơi trong tháp được làm giàu thêm cấu tử nhẹ nhờ đó mà độ phân chia cao hơn.Chưng cất có tinh luyệnDựa vào q trình trao đổi chất nhiều lần giữa pha lỏng và hơi nhờ vào các đĩa hay đệm. Chưng cất sẽ có độ phân chia cao hơn nếu kết hợp với hồi lưu.Hình 1.4. Sơ đồ tiếp xúc giữa dòng lỏng và hơi trong tháp chưng cất 1.1.3. Các thiết bị chưng cất [6]SVTH: Nguyễn Hồi Nam, Lê Quốc Hùng Trang6Đặng Cơng Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng QuangSản phẩm ra khỏi đỉnhNhiên liệu lỏngNhiệt độ vàoSản phẩm đáyNhiệt độ thay đổiGiai đoạn cân bằngHơi từ dưới lênchất lỏng đi xuốngchất lỏng Hơi bay lênTa có thể phân biệt chưng cất ra thành quy trình một lần như trong phòng thí nghiệm để tách một hóa chất tinh khiết ra khỏi một hỗn hợp, và chưng cất liên tục,như trong các tháp chưng cất trong cơng nghiệp. Trong nhiều trường hợp có một tỷ lệ nhất định của hỗn hợp hai chất lỏng màkhông thể tiếp tục tách bằng phương pháp chưng cất được nữa. Các hỗn hợp này được gọi là hỗn hợp đẳng phí.Nếu muốn tăng nồng độ của cồn phải dùng đến các phương pháp tinh cất đặc biệt khác. Có thể sử dụng các loại tháp chưng cất sau:- Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ hoặc mâm đĩa lưới. - Tháp chưng cất dùng mâm chóp.- Tháp đệm tháp chưng cất dùng vật chêm.Nhận xét về ưu khuyết điểm của từng loại tháp - Tháp mâm xuyên lỗƯu điểm: Chế tạo đơn giản, vệ sinh dễ dàng, trở lực thấp hơn tháp chóp, ít tốn kim loạihơn tháp chóp. Nhược điểm:Yêu cầu lắp đặt cao: Mâm lắp phải rất phẳng, đối với tháp có đường kính q lớn 2.4m ít dùng mâm xun lỗ vì khi đó chất lỏng phân phối khơng đều trên đĩa.- Tháp chópƯu điểm:Hiệu suất truyền khối cao, ổn định, ít tiêu hao năng lượng hơn nên có số mâm ít hơn.Nhược điểm: Chế tạo phức tạp, trở lực lớn.- Tháp đệmƯu điểm: Chế tạo đơn giản, trở lực thấp. Nhược điểm:Hiệu suất thấp, kém ổn định do sự phân bố các pha theo tiết diện tháp không đều, sử dụng tháp chêm khơng cho phép ta kiểm sốt q trình chưng cất theo khơnggian tháp trong khi đó ở tháp mâm thì quá trình thể hiện qua từng mâm 1 cách rõ ràng, tháp đệm khó chế tạo được kích thước lớn ở quy mô công nghiệp.Bảng 1.1 So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp. SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc HùngTrang7Đặng Cơng Ba, Hồng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng QuangTháp đệm. Tháp mâm xuyên lỗ.Tháp mâm chóp.Ưu điểm- Đơn giản. - Trở lực thấp.- Hiệu suất tương đối cao. - Hoạt động khá ổn định.- Làm việc với chất lỏng bẩn.- Hiệu suất cao. - Hoạt động ổnđịnh.Nhược điểm- Hiệu suất thấp. - Độ ổn định kém.- Thiết bị nặng. - Trở lực khá cao.- Yêu cầu lắp đặt khắt khe. - Lắp đĩa thật phẳng.- Cấu tạo phức tạp - Trở lực lớn.Hình 1.5. Hình minh họa tháp chóp [5]SVTH: Nguyễn Hồi Nam, Lê Quốc Hùng Trang8Đặng Cơng Ba, Hồng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng QuangHình 1.6. Hình minh hoạ đĩa mâm lỗ [5]Hình 1.7. Hình minh họa cho tháp đĩa đệm [5]SVTH: Nguyễn Hồi Nam, Lê Quốc Hùng Trang9Đặng Cơng Ba, Hồng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang1.2. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ NGUYÊN LIỆU [7] 1.2.1 Nước

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cấtNghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất
    • 23
    • 1,751
    • 7
Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.02 MB) - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất-23 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trong Chưng Cất Chỉ Số Hồi Lưu Là Gì