Chứng Minh Giá Trị Của Biểu Thức Sau Ko Phụ Thuộc Vào Biến XA=(x^3 ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
chứng minh giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến x
A=(x^3+2x^2+3x+2):(x+1)-x.(x-1)-2x
#Toán lớp 8 0 Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên A addfx 13 tháng 10 2023 Chứng minh giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào xa) (5x : 2)(x + 1) - (x - 3)(5x + 1) - 17(x + 3)b) (6x-5)(x+8) - (3x-1)(2x+3) -...Đọc tiếpChứng minh giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào x
a) (5x : 2)(x + 1) - (x - 3)(5x + 1) - 17(x + 3)
b) (6x-5)(x+8) - (3x-1)(2x+3) - 9(4x-3)
#Toán lớp 8 2 KV Kiều Vũ Linh 13 tháng 10 2023a) Xem lại đề em nhé!
b) (6x - 5)(x + 8) - (3x - 1)(2x + 3) - 9(4x - 3)
= 6x² + 48x - 5x - 40 - 6x² - 9x + 2x + 3 - 36x + 27
= (6x² - 6x²) + (48x - 5x - 9x + 2x - 36x) + (-40 + 3 + 27)
= -10
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
Đúng(2) A addfx 13 tháng 10 2023a)Viết đề sai : ngoặc đầu (5x - 2)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TT thuyhang tran 20 tháng 9 2021 2 rút gọn giá trị biểu thức ( dạng 2 : chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến )a, P = ( 2x + 1 ) ( 4x^2 - 2x + 1 ) tại x = 1/2 b, Q = ( X + 3y ) ( x^2 - 3xy + 9y^2 ) tại x = 1 và y = 1/33 chứng minh giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến ( dạng 3 : tìm x biết x thỏa mãn điều kiện cho trc ) 4 tìm x ( dạng 4 : chứng minh đẳng thức ) ( 8x + 2 ) ( 1 - 3x ) + ( 6x - 1) ( 4x - 10 ) =...Đọc tiếp2 rút gọn giá trị biểu thức ( dạng 2 : chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến )
a, P = ( 2x + 1 ) ( 4x^2 - 2x + 1 ) tại x = 1/2
b, Q = ( X + 3y ) ( x^2 - 3xy + 9y^2 ) tại x = 1 và y = 1/3
3 chứng minh giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến ( dạng 3 : tìm x biết x thỏa mãn điều kiện cho trc )
4 tìm x ( dạng 4 : chứng minh đẳng thức )
( 8x + 2 ) ( 1 - 3x ) + ( 6x - 1) ( 4x - 10 ) = -50
#Toán lớp 8 1 LL Lấp La Lấp Lánh 20 tháng 9 20212) \(P=\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=8x^3+1=8.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1=8.\dfrac{1}{8}+1=2\)
\(Q=\left(x+3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)=x^3+27y^3=1^3+27.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=1+27.\dfrac{1}{27}=2\)
3) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)
\(\Leftrightarrow-24x^2+2x+2+24x^2-64x+10=-50\)
\(\Leftrightarrow-62x=-62\Leftrightarrow x=1\)
Đúng(2) NQ Nguyễn Quỳnh Anh 31 tháng 10 2023 - olmb) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến 2 và y: E = (2x - y) ^ 3 + (3x + y) ^ 2 + 2(2x - y)(3x + y) - 25(1 + x)(x - 1)
#Toán lớp 8 1 KV Kiều Vũ Linh 31 tháng 10 2023Sửa đề:
E = (2x - y)² + (3x + y)² + 2(2x - y)(3x + y) + 25(1 + x)(1 - x)
= (2x - y + 3x + y)² + 25 - 25x²
= (5x)² + 25 - 25x²
= 25x² + 25 - 25x²
= 25
Vậy giá trị của E không phụ thuộc vào giá trị của x và y
Đúng(1) MD Mac Duc Trung 14 tháng 6 2021 - olmChứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a) A=(2x+5)(3x+2)-(3x+5)(2x+3)
b)B=x(2x+1)-x^2(x+2)+x^3-x+3
#Toán lớp 8 3 NH Nguyễn Huy Tú 14 tháng 6 2021a, \(A=\left(2x+5\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+5\right)\left(2x+3\right)\)
\(=6x^2+4x+15x+10-6x^2-9x-10x-15=-5\)
Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x
b, \(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)
Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x
Đúng(1) NC Ngô Chi Lan 15 tháng 6 2021Mấy dạng này cứ nhân tung hết ra là xong :")
a.\(A=\left(2x+5\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+5\right)\left(2x+3\right)\)
\(=2x\left(3x+2\right)+5\left(3x+2\right)-\left[3x\left(2x+3\right)+5\left(2x+3\right)\right]\)
\(=6x^2+4x+15x+10-6x^2-9x-10x-15\)
\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(4x+15x-9x-10x\right)+\left(10-15\right)\)
\(=0+0-5\)
\(=-5\)
Vậy bt A khong phụ thuộc vào biến x
b.\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)
\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(-x^3+x^3\right)+3\)
\(=0+0+0+3\)
\(=3\)
Vậy bt B khong phụ thuộc vào biến x
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NT Nguyễn Thùy Linh 15 tháng 7 2017 - olmChứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Q=(3−2x)(x−2)−(x−1)(3x+5)+5x(x−1)
#Toán lớp 8 0 HM Hoàng Mạnh 10 tháng 10 2021chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau k phụ thuộc vào biến x a)x(2x+1)-x^2(x+2)+(x^3-x+3) B)x(3x^2-x+5)-(2x^3+3x-16)-x(x^2-x+2)
#Toán lớp 8 1 LL Lấp La Lấp Lánh 10 tháng 10 2021a) \(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)
b) \(=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)
\(=16\)
Đúng(1) KM katori mekirin 23 tháng 11 20211.Tìm x biết:(2x+1)(4x^2-2x+1)-8x^3+30=2x+7
2.Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thộc vào giá trị của biến:
(x-2)(x+3)+(x+1)^2-2x^2-3x
#Toán lớp 8 0 AT ༒༎༊༗༛༚༘༔༐♡◇♧{Anh Tuấn}༲༮༯༳༵༱༰༴༶£¥♡♧... 13 tháng 6 2019 - olmChứng minh giá trị của các biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến :
A) ( 2 - x )(1 + 2x) + ( 1 + x ) - ( x^4 + x^3 - 5x^2 - 5)
B) ( x^2 - 7 )( x + 2 ) - ( 2x - 1 )( x - 14 )+ x( x^2 - 2x-22)+35
#Toán lớp 8 0 BD Bùi Đức Anh 3 tháng 7 2023 - olm Câu1: Rút gọn biểu thức: a) 2x^2(x^2+3x+1/2) b) (x+1)(x-2)-(x+2)^2 c) (3x+1)^2 -9x(x+3) Câu2: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. a) (x+2)^2 -x(x+4)+10 b) (x+3)(4x-1)-(2x+1)^2 -7x+3 Câu3: Tìm x, biết: a) (x+2)^2 -x(x-1)=2 b) (2x+1)^2 -(x+1)(4x-3)= -3 Câu5: Cho hình thang cân ABCD hai đáy là AB và CD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. C/m rằng: OA=OB;...Đọc tiếpCâu1: Rút gọn biểu thức:
a) 2x^2(x^2+3x+1/2)
b) (x+1)(x-2)-(x+2)^2
c) (3x+1)^2 -9x(x+3)
Câu2: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) (x+2)^2 -x(x+4)+10
b) (x+3)(4x-1)-(2x+1)^2 -7x+3
Câu3: Tìm x, biết:
a) (x+2)^2 -x(x-1)=2
b) (2x+1)^2 -(x+1)(4x-3)= -3
Câu5: Cho hình thang cân ABCD hai đáy là AB và CD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. C/m rằng: OA=OB; OC=OD.
#Toán lớp 8 0 Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LP Lê Phương Thảo 60 GP
- LM Lê Minh Vũ 50 GP
- 4 456 40 GP
- DH Đỗ Hoàn VIP 22 GP
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 20 GP
- LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
- SV Sinh Viên NEU 4 GP
- H Hbth 2 GP
- KN Kim Nhi - An Duyên VIP 2 GP
- NT Nguyễn Thanh Hải 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Chứng Minh X^22x-1)
-
Chứng Minh 2x^2+2x+1 Luôn Dương Với Mọi X - Lê Chí Thiện
-
Chứng Minh Các Biểu Thức 2x^2+2x+1 - Thụy Mây - Hoc247
-
Chứng Minh X^2 - 2x + 1 Lớn Hơn Hoặc Bằng 10 - Toán Học Lớp 9
-
Chứng Minh Rằng X^2-x+1>0 Với Mọi X Thuộc R - Olm
-
Chứng Minh Rằng Các Biểu Thức Sau Luôn Có Giá Trị Dương Với Mọi ...
-
Chứng Minh Rằng: X^2 + X + 1 >0, Với Mọi X - Hoc24
-
Chứng Minh Các đẳng Thức Sau: A) 1/(x+2) = (2x-1)/(2x^2+3x-2) Với X
-
Chứng Minh Rằng Các Bất Phương Trình Sau Có Nghiệm Là Mọi Số Thực X
-
CMR : Với Mọi X Ta Có : √x^2+2x+5 Lớn Hơn Hoặc Bằng 2
-
Chứng Minh Rằng $ X^2 -2x +1 = (x-1)^2$ Câu Hỏi 1981492
-
Chứng Minh Phương Trình Sau Có Nghiệm Với Mọi M: M ( X
-
Bài 1. Cho Hai Phương Trình: X2 – 5x + 6 = 0 (1) X + (x – 2)(2x + 1 ...