Chủng Tử – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Khoản mục Wikidata
Bài này có liệt kê các nguồn tham khảo và/hoặc liên kết ngoài, nhưng nội dung trong thân bài cần được dẫn nguồn đầy đủ bằng các chú thích trong hàng để người khác có thể kiểm chứng. Bạn hãy cải thiện bài này bằng cách thêm các chú thích. (tháng 6 năm 2024) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Chủng tử (zh. zhŏngzí 種子, ja. shushi/shuji, sa. bīja) nghĩa là mầm sống, hạt mầm, hạt giống. Thuật ngữ này vốn chỉ cho hạt giống thực vật, nhưng được dùng trong Phật giáo với ý nghĩa ẩn dụ:
- Với một tôn giáo dựa vào thuyết "nhân quả", thì chủng tử là ẩn dụ cho nguyên nhân của mọi vấn đề, đặc biệt là nhân gây ra phiền não (sa. bīja, bīja-dharma);
- Tiềm năng của một cái gì đó sẽ phát sinh;
- Trong Duy thức tông, "chủng tử" là phương diện tiềm năng ẩn tàng của mọi cấu trúc tinh thần và vật chất được chứa sẵn trong A-lại-da thức. Nó sẽ hiện hữu như là kết quả của những hành vi và điều kiện hiện hành. Chủng tử là kết quả của những tiềm năng mới, và sẽ tiếp tục hiện hành và có một mối liên hệ trực tiếp với nhân duyên trước đó.
Trong Mật tông và Ấn Độ giáo, "chủng tử" chính là Chủng tử tự hay Chủng tử âm (sa. bījamantra) chứa đựng trong Chân ngôn. Khi đọc lên và quán tưởng, tần số âm ba cùng với tự dạng của "chủng tử tự" sẽ là phương tiện để hành giả tiếp nhận được những năng lượng vũ trụ và thực chứng những điều huyền diệu của thế giới tâm linh.
Ví dụ như chữ OṂ ॐ – bao hàm một khía cạnh đặc biệt của sự thật tuyệt đối được trình bày bằng một âm thanh tiêu biểu. Những âm thanh này chứa đựng – nếu đệ tử tín tâm được tiếp nhận qua một vị Đạo sư chân chính – những năng lực diệu kì. Những hành giả trong Mật tông đều nhận được một Chủng tử âm từ Đạo sư của mình khi được Quán đỉnh (sa. abhiṣeka).
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Duy thức tông
- A-lại-da thức
- Duy thức
- Tập khí
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
- Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Chủng tử tự và Chân ngôn Phật giáo
- Kiến thức cơ bản về Chủng tử tự và Chân ngôn
Bảng các chữ viết tắt |
---|
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán |
Bài viết chủ đề Phật giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sơ khai Phật giáo
- Triết lý Phật giáo
- Mật tông
- Thuật ngữ và khái niệm Phật giáo
- Bài viết thiếu trích dẫn trong văn bản
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Chủng Tự Hrih
-
Tổng Luận Ý Nghĩa Nhất Tự Chân Ngôn Hrīḥ - Kim Cang Thừa
-
Ấn Hộ Thân Và Chủng Tự Hrih - [THẾ GIỚI VÔ HÌNH]
-
Chủng Tự HRIH Nghĩa Là Tâm Chân... - Thiền Lạc Pháp Quang
-
Ý Nghĩa-Oai Lực Của Thần Chú Om Mani Padme Hum Hrih - Ô-Hay.Vn
-
52 CHỦNG TỰ ý Tưởng Trong 2022 | Hình Xăm, Mật Tông, Mantra
-
Quán Tưởng Chủng Tử Hrih (Ha) - Diệt Đinh Nghiệp Đà La Ni
-
Thái độ đúng đắn Của Hành Giả Kim Cương Thừa
-
Đức Đalai Lama Giảng: PHÁP TU TÂY TẠNG DÀNH CHO PHẬT TỬ ...
-
Ngũ Bộ Chủng Tự Chân Ngôn | Diễn Đàn Phật Pháp Nhiệm Màu
-
Vòng Tay Chỉ đỏ/đen Mix Charm Bạc 925 Khắc Chủng Tự Hrih - Shopee
-
Tìm Hiểu Về Tâm Chú Của đức Quan Âm Bồ Tát - Phong Thủy An Nhiên
-
Hiểu đúng Về Sự “Gia Trì” Trong Kim Cương Thừa | Đại Bảo Tháp
-
Cách Trì Tụng Chân Ngôn | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên