Chuỗi Phản ứng Hóa Học Vô Cơ Lớp 9

Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơBài tập chuỗi phản ứng Hóa học Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Bài tập chuỗi phản ứng Hóa học lớp 9 có đáp án

VnDoc biên soạn gửi tới các bạn Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ lớp 9, nội dung tài liệu bao gồm các bài tập luyện viết phương trình hóa học đề bài theo chuỗi phản ứng Hóa học lớp 9. Tài liệu giúp các em ghi nhớ kiến thức về chuỗi phản ứng Hóa học lớp 9, từ đó học tốt Hóa 9 hơn. Mời các bạn tham khảo chi tiết sau đây.

CHUYÊN ĐỀ: CÁC CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ 

Bản quyền thuộc về VnDoc nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích thương mại

I. Nhắc lại kiến thức hợp chất vô cơ 

Để làm các dạng bài liên quan đến chuỗi phản ứng trong hóa học vô cơ, học sinh cần:

+ Nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất vô cơ như: oxide, acid, base, muối, kim loại và phi kim.

+ Nắm vững phương pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ.

+ Nắm vững mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Những phản ứng hóa học minh họa

(1) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2

(2) CO2 + KOH → K2CO3 + H2O

(3) K2O + H2O → 2KOH

(4) Cu(OH)2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CuO + H2O

(5) SO2 + H2O → H2SO3

(6) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O

(7) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

(8) AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

(9) H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O

II. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

Câu 1. Mg → MgO → MgCl2 → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgO → MgSO4 → MgCO3 → Mg(HCO3)2

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

(1) 2Mg + O2 → 2MgO

(2) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2

3) MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl

4) Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3

5) Mg(OH)2  → MgO + H2O

6) MgO + Na2SO4 → MgSO4 + H2O

7) MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3 + Na2SO4

8) MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

Câu 2. MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → clorua vôi

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) MnO2 + 4HCl \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) MnO2 + Cl2 + H2O

2) 3Cl2 + 6KOH(đặc) \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) 5KCl + KClO3 + 3H2O

3) KClO3\overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) KCl + 3O2

4) KCl(rắn) + H2SO4 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) 2HCl + K2SO4 

5) 4HCl + MnO2 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) MnO2 + Cl2 + H2O

6) Cl2 + Ca(OH)2\overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) CaOCl2 + H2O

Câu 3. CaCl2 → NaCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CaCl2 → NaCl 

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1)CaCl2 + Na2CO3→  NaCl + CaCO3 

2) NaCl \overset{đpnc}{\rightarrow}\(\overset{đpnc}{\rightarrow}\) Na + Cl2

3) 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O

4) 2CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCl2 + CaCO3 + 2HClO

5) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

6) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

Câu 4.  Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) 4Na + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\)  2Na2O

2) Na2O + H2O → 2NaOH

3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

4) Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

5) 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2

6) NaOH + CO2 → NaHCO3

Câu 5. S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

(1) S + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO2

(2) SO2 + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) SO3

(3) SO3 + H2O → H2SO4

(4) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O

(5) SO2 + H2O→ H2SO3

(6) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O

(7) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O

Câu 6. Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau: 

A + H2SO4 → B + SO2 + H2O 

B + NaOH → C + Na2SO4 

C \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) D + H2O 

D + H2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\)  A + H2O 

A + E → Cu(NO3)2 + Ag 

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

A: CuB: CuSO4C: Cu(OH)2D: CuOE: AgNO3

Câu 7. Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → Cu

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) 2Cu + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CuO

2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

3) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2

4) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

5) 3Cu(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Cu(NO3)2 + 2Fe(OH)3

6) Cu(NO3)2 + Zn → Zn(NO3)2 + Cu

Câu 8.

Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ lớp 9

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2

FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl

Fe(OH)2 + H2SO4 →  FeSO4 + H2O

FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4

4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO 2 + O2

Fe + Cl2 →  FeCl3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 \overset{t^{o} }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + CO → Fe + CO2

3Fe + 2O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe3O4

Câu 6. Al → Al2O3 → NaAlO2 →Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3

2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

3) NaAlO2 + 2H2O → NaOH + Al(OH)3

4) 2Al(OH)3 + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2

5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4

6) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl

Câu 10. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO → Zn

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

2) 2SO2 + O2 → 2SO3

3) SO3 + H2O → H2SO4

4) H2SO4 +Zn → ZnSO4 + H2

5) ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4

6) Zn(OH)2 → ZnO + H2O

Câu 11.

Bài tập chuỗi phản ứng hóa học lớp 9

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) S + O2 → SO2

2) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

3) 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

4) SO2 + KOH → K2SO3 + H2O

Câu 12.

Chuyên đề chuỗi phản ứng hóa học lớp 9

Câu 13. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng:

A → B + CO2 

B + H2O → C

C + CO2 → A + H2O

A + H2O + CO2 → D

D \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) A + H2O + CO2

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

A: CaCO3B: CaOC: Ca(OH)2D: Ca(HCO3)2

Câu 14. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng:

1) ? + ? → CaCO3 ↓ + ?

2) Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ?

3) NaCl + ? → ? + ? + NaOH

4) KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

2) NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2

3) Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O

4) KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH + H2O

Câu 15. Bổ túc các phản ứng sau:

FeS2 + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) A↑ + B

A + H2S → C↓ + D

C + E → F

G + NaOH → H↓ + I

J \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) B + D

B + L\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) E + D

F + HCl → G + H2S

H + O2 + D → J↓

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

A: SO2B: Fe2O3C: SD: H2OE: Fe
H: Fe(OH)2J: Fe(OH)3L: H2F: FeSG: FeCl2

Câu 16. 

Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ lớp 9

Câu 17. 

Câu 18.

Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ lớp 9

Đáp án:

A: CaOC: Ca(OH)2E: CaCl2P: CO2Q: NaHCO3R: NaKCO3
B: H2OD: HClF: Na2CO3X: NaOHY: KOHZ: Ca(NO3)2

Câu 19.

Bài tập chuỗi phản ứng hóa học 9

Câu 20. Na → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → NaOH → NaCl → NaOH → Na → NaH → NaOH → NaCl + NaOCl

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

3) Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

4) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH + 2H2O

5) NaOH + HCl → NaCl + H2O

6) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

7) 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O

8) 2Na + H2 → 2NaH

9) NaH + H2O → NaOH + H2

10) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaOCl + H2O

Câu 21. Al → Al2O3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 → Al2O3 → Na[Al(OH)4] → Al2(SO4)3 → KAl(SO4)2.12H2O

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

1) 4Al + 3O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Al2O3

2) Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O

3) Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4NO3

4) Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

5) K[Al(OH)4] + CO2 → Al(OH)3 + KHCO3

6) 2Al(OH)3 → 2Al2O3 + 3H2O

7) Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

8) 2K[Al(OH)4] + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O

9) Al2(SO4)3 + K2SO4 + 24H2O → 2KAl(SO4)2.12H2O

Câu 22. N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

N2 + 3H2 \overset{t^{\circ },p }{\leftrightharpoons}\(\overset{t^{\circ },p }{\leftrightharpoons}\) 2NH3

4NH3 + 5O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 4NO + 6H2O

2NO + O2 → 2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O

Cu(NO3)2 + Cu + HCl → 4H2O + 2NO + 4CuCl2

CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2

Cu(OH)2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CuO +H2O

CuO + CO \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Cu + CO2

Cu + Cl2 → CuCl2

Câu 23.

X2On → X → Ca(XO2)2n-4 → X(OH)n → XCln → X(NO3)n → X

Câu 24.  Fe \overset{1}{\rightarrow}\(\overset{1}{\rightarrow}\) Fe2O3 \overset{2 }{\rightarrow}\(\overset{2 }{\rightarrow}\) FeCl3 \overset{3 }{\rightarrow}\(\overset{3 }{\rightarrow}\) Fe(OH)3 \overset{4 }{\rightarrow}\(\overset{4 }{\rightarrow}\) Fe2O3 \overset{5 }{\rightarrow}\(\overset{5 }{\rightarrow}\) FeO \overset{6 }{\rightarrow}\(\overset{6 }{\rightarrow}\) FeSO4 \overset{7 }{\rightarrow}\(\overset{7 }{\rightarrow}\) Fe

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

(1) 4FeS2 + 11O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 8SO2 ↑

(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

(4) 2Fe(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe2O3 + 3H2O

(5) Fe2O3 + H2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2FeO + H2O

(6) FeO + H2SO4(l) → FeSO4 + H2O

(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

Câu 25.  Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3

4Fe(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe2O3 + H2O

Fe2O3 + 3H2  \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O

2Fe + 3Cl2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2FeCl3

Câu 26. Al \overset{+HCl}{\rightarrow}\(\overset{+HCl}{\rightarrow}\) X \overset{+NaOH}{\rightarrow}\(\overset{+NaOH}{\rightarrow}\) Y \overset{CO_{2}  dư}{\rightarrow}\(\overset{CO_{2} dư}{\rightarrow}\) Z \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) T \overset{NaOH}{\rightarrow}\(\overset{NaOH}{\rightarrow}\) Y \overset{HCl đủ}{\rightarrow}\(\overset{HCl đủ}{\rightarrow}\)  Z \overset{H_{2} SO_{4} }{\rightarrow}\(\overset{H_{2} SO_{4} }{\rightarrow}\) E

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

2Al(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Al2O3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

H2O + NaAlO2 + HCl → Al(OH)3 + NaCl

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

Câu 27. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Chuỗi phản ứng kim loại

Cho biết: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là: 3,2.10-18 Culong; B1 là oxit phi kim B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

Số điện tích hạt nhân của A = (3,2.10-18)/(1,6.10-19) = 20 (Ca)

Vậy A1 là CaO.

B ở chu kì 2, nhóm IV A ⇒ (B là cacbon). Vậy B1 là CO2

Các phản ứng:

(1) CaCO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CaO + CO2

M                        A1           B1

(2) CaO + H2O → Ca(OH)2

D1        A2

(3) Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

D2         A3

(4) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

D3                  M

(5) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 

E1                (B2)

(6) Ba(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + BaCO3 + 2H2O

E2            B3

(7) CO3 + CaS → CaCO3 + K2S

E3

Câu 28. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Chuỗi phản ưng hóa học của kim loại kiềm

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

(1) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

(2) NaCl + H2O \overset{đpdd}{\rightarrow}\(\overset{đpdd}{\rightarrow}\) NaClO + H2 (không có màng ngăn)

Có thể cho khí Cl2 tác dụng vứi dung dịch NaOH)

(3) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

(4) 2NaCl nóng chảy \overset{đpnc}{\rightarrow}\(\overset{đpnc}{\rightarrow}\) 2Na + Cl2 

(5) NaOH nóng chảy \overset{đpnc}{\rightarrow}\(\overset{đpnc}{\rightarrow}\) 4Na + O2 + 2H2O

(6) 2Na + H2O → 2NaOH + H2 

(7) NaOH + CO2 dư → NaHCO3 

(8) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu 29. Viết phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng

Fe → FeSO4 → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe

Hướng dẫn hoàn thành chuỗi phản ứng

(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(2) FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4

(3) FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

(4) Fe(OH)2 → FeO + H2O

(5) FeO + H2 → Fe + H2O

..............................................

Tham khảo thêm

  • Chuỗi phản ứng hóa học hữu cơ lớp 9 Có đáp án

  • Chuyên đề: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

  • Tính chất hóa học của Oxit Axit Bazơ Muối

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy năm học 2019 - 2020

  • Kim loại tác dụng với nước

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1 năm học 2019 - 2020

  • Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ

  • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn

  • Phản ứng tráng gương của glucozơ

  • Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm

Từ khóa » Viết Phương Trình Hóa Học Lớp 9 Bài Tập