Chương 09: Bức Xạ Nhiệt - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Cơ khí - Chế tạo máy
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.01 KB, 10 trang )
Chương 9 - Bức xạ nhiệtChương 9BỨC XẠ NHIỆT9.1. Những khái niệm cơ bản của bức xạ nhiệt9.1.1. Bức xạ và hấp thụ nhiệt- Định nghĩa: Bức xạ nhiệt là là hiện tượng truyền nhiệt từ vật này sang vật khác không tiếp xúcvới nhau mà không cần có môi chất trung gian.Khác với dẫn nhiệt và đối lưu (là dạng truyền nhiệt tiếp xúc), bức xạ nhiệt là dạng truyền nhiệtkhông tiếp xúc.- Bản chất bức xạ nhiệt: Bức xạ nhiệt là thuộc tính của vật chất. Vật chất được cấu tạo từnguyên tử, giữa nguyên tử là hạt nhân và xung quanh là các điện tử chuyển động. Sự chuyển độngcủa các điện tử phát năng lượng bức xạ dưới dạng sóng điện từ. Khi năng lượng phát và năng lượngthu bằng nhau sẽ tồn tại trạng thái cân bằng bức xạ, nhiệt độ của vật không thay đổi. Khi nănglượng phát lớn hơn năng lượng thu vật phát năng lượng bức xạ, nhiệt độ của vật giảm xuống. Khinăng lượng phát nhỏ hơn năng lượng thu nhiệt độ của vật tăng lên. Vật bức xạ nhiệt ở mọi nhiệt độ.Năng lượng do vật phát ra hoặc hấp thụ trong trao đổi nhiệt bức xạ không phải là liên tục mà làcác lượng tử ánh sáng (hay còn gọi là các hạt proton). Đó là các hạt vật chất có mang năng lượng,có động lượng và khối lượng. Do đó, người ta nói quá trình phát ra năng lượng và hấp thụ nănglượng mang tính chất hạt. Chính vì vậy, trao đổi nhiệt bức xạ là quá trình vừa mang tính chất sóngvừa mang tính chất hạt.- Tính chất của bức xạ nhiệt:+ Bản thân vật bao giờ cũng có một nhiệt độ nào đấy, vật luôn có bức xạ nhiệt và mức độ bứcxạ của vật phụ thuộc lớn vào giá trị nhiệt độ của vật.+ Quá trình trao đổi nhiệt bằng bức xạ luôn luôn kèm theo hai lần biến đổi dạng năng lượng:biến nội năng thành sóng điện từ ở vật phát xạ và quá trình biển đổi ngược lại ở vật hấp thụ.+ Trong kĩ thuật nhiệt người ta chỉ khảo sát những tia mà ở nhiệt độ thường gặp trong kĩ thuậtcó hiệu ứng nhiệt cao, gọi là tia nhiệt (tia hồng ngoại và ánh sáng trắng) có bước sóng nằm trongkhoảng λ = 0,4 ÷ 400 µm.+ Bức xạ nhiệt có tính chất hạt và tính chất sóng và tốc độ bức xạ nhiệt bằng tốc độ ánh sáng.+ Bức xạ nhiệt xảy ra giữa hai vật diễn ra ngay cả ở chân không.9.1.2. Các thông số đặc trưng của bức xạ nhiệta. Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ, hệ số xuyên quaDòng năng lượng bức xạ Q tới vật, một phần phản xạ QR, một phần hấp thụ QA và phần xuyên qua QD .Do đó:Q = QA + QR + QDQA QR QD++=1hayQQQQA= A gọi là hệ số hấp thụ;Đặt:QQR= R gọi là hệ số phản xạ;QQD= D gọi là hệ số xuyên qua.QNhư vậy:A+ R + D =1QQRQAQDSơ đồ phân tán năng lượng bức xạNguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT1Chương 9 - Bức xạ nhiệtNhững hệ số hấp thụ, phản xạ và xuyên qua phụ thuộc vào bản chất vật lí, nhiệt độ, trạng tháibề mặt của vật và chiều dài bước sóng của dòng bức xạ tới. Những hệ số này đặc trưng cho tínhchất của vật chất được xác định bằng thực nghiệm.Khi A = 1 ( R + D = 0) → vật đen tuyệt đối.Khi R = 1 ( A + D = 0) → vật trắng tuyệt đối.Khi D = 1 ( A + R = 0) → vật trong tuyệt đối.Những vật có hệ số bức hấp thụ, hệ số phản xạ và hệ số xuyên qua không phụ thuộc vào chiềudài bước sóng gọi là vật xám.Trong kĩ thuật không có các vật có tính tuyệt đối, các vật rắn và các chất lỏng xem gần đúng cóD = 0 và được gọi là vật đục. Các chất khí có số nguyên tử trong phân tử nhỏ hơn hoặc bằng hai cóthể xem là vật trong tuyệt đối có D = 1 .b. Dòng bức xạ toàn phần và dòng bức xạ đơn sắc- Dòng bức xạ toàn phần là lượng nhiệt bức xạ phát ra từ vật với mọi bước sóng điện từ trongmột đơn vị thời gian được kí hiệu là Q , đơn vị là W.- Dòng bức xạ đơn sắc là lượng nhiệt bức xạ phát ra từ vật với một bước sóng hoặc trongkhoảng hẹp bước sóng xác định được kí hiệu là Qλ , đơn vị là W/m.c. Năng suất bức xạ và cường độ bức xạ- Năng suất bức xạ là dòng bức xạ toàn phần trên một đơn vị diện tích bề mặt của vật được kíhiệu là E , đơn vị là W/m2.- Cường độ bức xạ là năng suất bức xạ ứng với một khoảng hẹp bước sóng nào đó được kí hiệulà I λ , đơn vị là W/m3.Năng suất bức xạ đặc trưng cho bức xạ nhiệt của vật.dQE=→ Q = ∫ E dFdFF2d QdEQ = ∫ ∫ I λ d λ dFIλ ==→dF . d λdλFλd. Năng suất bức xạ hiệu dụng và năng suất bức xạ hiệu quả- Năng suất bức xạ hiệu dụng ( Ehd ) là tổng năng suất bức xạ bản thân và bức xạ phản xạ.Ehd = E + ER = E + R.Etở đây: Et , ER là năng suất bức xạ tới và năng suất bức xạ phản xạ.Với vật đục ( R = 1 − A) năng suất bức xạ hiệu dụng có dạngEhd = E + (1 − A) EtĐồng thời với năng suất bức xạ hiệu dụng, vậtcòn hấp thụ năng lượng gửi tới với năng suất hấp thụ:EA = AEtE A = A.EtEtER = (1 – A)EtEEhd- Năng suất bức xạ hiệu quả là hiệu của năng suấtq = E – EAbức xạ bản thân và năng suất hấp thụ E A .q = E −EANăng suất bức xạ hiệu quả là dòng nhiệt trao đổiSơ đồ năng lượng bức xạ nhiệt của vậttrên một đơn vị diện tích bề mặt giữa vật bức xạ vớimôi trường.+ Nếu q > 0 ( E > E A ) vật phát năng lượng bức xạ vào môi trường;+ Nếu q < 0 ( E < E A ) vật nhận năng lượng bức xạ từ môi trường;+ Nếu q = 0 ( E = E A ) vật không trao đổi năng lượng bằng bức xạ.Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT2Chương 9 - Bức xạ nhiệtBiến đổi biểu thức Ehd , ta được:E 1Ehd = ± 1 − ÷A ADấu (+) tương ứng với trường hợp khi vật nhận nhiệt và dấu (−) khi vật nhả nhiệt.9.2. Những định luật cơ bản của bức xạ nhiệt9.2.1. Định luật PlanckCường độ bức xạ của vật đen tuyệt đối phụ thuộc vào bước sóng và nhiệt độ.C1I oλ =C2λ (e5λT− 1)Trong đó: I oλ là cường độ bức xạ của vật đen tuyệt đối, W/m3; C1 , C2 là các hằng số Planck:C1 = 3,74 .10–16 ; Wm2C2 = 1,44 .10–2 ; mKλ là bước sóng, m; T là nhiệt độ của vật, K; chỉ số “o” biểu thị vật đen tuyệt đối.Định luật Planck được biểu thị trên hình sau:Ioλ (W/m2)350003000025000T = 1500 KT = 1500 K20000T = 1200 KT = 1000 K15000T = 800 KT = 600 K1000050000λ (µm)2468101214161820Năng suất bức xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đốiTheo định luật Planck, bức xạ nhiệt của vật đen tuyệt đối với mọi bước sóng; dải sóng có bướcsóng λ = 0,4 ÷ 0,76 µm là sóng ánh sáng; dải sóng có bước sóng λ = 0,76 ÷ 400 µm là sóng hồngngoại mang nhiều năng lượng nhất.Ở mỗi nhiệt độ vật đen tuyệt đối có một bước sóng mang nhiều năng lượng nhất I oλmax . Khinhiệt độ tăng lên bước sóng mang nhiều năng lượng nhất λo giảm xuống tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.2,89.10−3; mTĐây là biểu thức của định luật dịch chuyển Wien.Thay λo vào biểu thức của định luật Planck, ta được:I oλ max = 1,3T 5 ; W/m3Như vậy, ở vật đen tuyệt đối có nhiệt độ càng cao thì cường độ bức xạ cực đại càng lớn.λo =Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT3Chương 9 - Bức xạ nhiệt9.2.2. Định luật Stefan - BoltzmanNăng suất bức xạ toàn phần ứng với tất cả các bước sóng từ 0 đến ∞ nhận được từ định luậtPlanck:∞∞C1dλEo = Eo = ∫ I oλ d λ = ∫C20 5 λT0λ ( e − 1)Sau khi tích phân và biến đổi ta được:Eo = σ oT 4ở đây: σ o = 5,67.10−8 W/(m2.K4) là hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối.Trong tính toán kĩ thuật, định luật Stefan - Boltzman thường được viết dưới dạng:4 T Eo = Co ÷ 100 ở đây: Co = 5,67 W/(m2.K4) là hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối.Thực nghiệm đã chứng minh rằng, ở cùng nhiệt độ, năng suất bức xạ của vật xám bao giờ cũngnhỏ hơn năng suất bức xạ của vật đen tuyệt đối.Tỉ số:Eε=Eolà độ đen của vật. Độ đen của vật 0 ≤ ε ≤ 1 phụ thuộc tính chất vật chất, trạng thái bề mặt và nhiệtđộ, nó được xác định bằng thực nghiệm.Từ biểu thức trên ta nhận được năng suất bức xạ của vật xám:E = ε Eo = ε σ oT 44hay4 T T E = ε Co ÷ = C÷ 100 100 ở đây: C là hệ số bức xạ và hệ số bức xạ của vật thực.9.2.3. Định luật KirchhoffVật thực có hệ số hấp thụ A , độ đen ε , nhiệt độ T đặt rất gần vật đen tuyệt đối nhiệt độ To .Vật đen tuyệt đối bức xạ năng lượng Eo đến vật thực, năng suất hấp thụ của vật thực là A.Eo vàphát bức xạ cho vật đen là E , lượng nhiệt truyền bằng bức xạ giữa hai vật là q .q = E − A.EoKhi nhiệt độ hai vật bằng nhau (T = To ) dòng nhiệt q = 0 , ta được:4E − A.Eo = 0 T E = A.Co ÷ 100 →So sánh biểu thức năng suất bức xạ của vật thực, ta được:ε=AĐộ đen của vật có trị số bằng hệ số hấp thụ. Vật bức xạ năng lượng càng nhiều thì hấp thụ nănglượng càng lớn và ngược lại.9.2.4. Định luật LambertĐịnh luật Stefan - Boltzman xác định nhiệt lượng bức xạ từ bề mặt của vật theo tất cả cáchướng, định luật Lambert xác định nhiệt lượng bức xạ theo một hướng.Bề mặt dF1 bức xạ năng lượng cho bề mặt dF2 , bề mặt dF1 có pháp tuyến n nhìn từ bề mặtdF2 một góc không gian dΩ và bề mặt dF2 nằm ở hướng tạo với pháp tuyến góc ϕ .Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT4Chương 9 - Bức xạ nhiệtNăng lượng bức xạ từ bề mặt dF1 đến bề mặt dF2 theo hướngϕ tỉ lệ với góc không gian dΩ và tỉ lệ với cosϕ :dQϕ = dQn d Ω cosϕNăng suất bức xạ theo hướng pháp tuyến là En , năng lượngbức xạ theo hướng pháp tuyếndQn = En dF1hay dQϕ = En dF1 d Ω cosϕndF2ϕdΩdF1Theo biểu thức trên, năng lượng bức xạ theo hướng pháp tuyếnϕ( ϕ = 0 ) là lớn nhất, khi tăng gócnăng lượng bức xạ dQ giảm,Hướng bề mặt bức xạoϕkhi= 90 dòng năng lượng bức xạ dQ = 0. Đây là biểu thứcđịnh luật Lambert.Bằng phương pháp giải tích ta xác định được:4E ε T En = = Co ÷π π 100 Vậy năng suất bức xạ toàn phần E bằng π lần năng suất bức xạ theo hướng vuông góc En .Biểu thức định luật Lambert có thể viết dưới dạng:EdQϕ = dF1 d Ω cosϕπ41 T dQϕ = ε Co ÷ dF1 d Ω cosϕπ 100 hoặcĐịnh luật Lambert chính xác cho vật đen tuyệt đối, với vật thực định luật này chỉ chính xáctrong vùng góc ϕ = 0 ÷ 60o.9.3. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa các vật đặt trong môi trường trong suốt9.3.1. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa hai tấm phẳng đặt song songCó hai tấm phẳng song song sao cho kích thước của chúng rất lớn so với khoảng cách hai tấm;tấm thứ nhất có nhiệt độ T1 , hệ số hấp thụ A1 ; tấm thứ hai có nhiệt độ T2 (giả sử T2 < T1 ), hệ số hấpthụ A2 và cả hai tấm không cho năng lượng xuyên qua.Lượng nhiệt trao đổi giữa hai vách bằng hiệu giữa bức xạ hiệu dụng của vật 1 và vật 2. Đóchính là lượng nhiệt do vật 1 mất đi và cũng bằng lượng nhiệt do vật 2, ta được:.q12 = Ehd 1 − Ehd 2 = q1 = q2E1 E 1q12 = 1 − q1 − 1÷ − 2 + q2 − 1÷ A1 A2 A2 A1 E1 E1 1q12 = − ÷1 1+− 1 A1 A1 A1 A2Vì ε = A nên ta có: T1 4 T2 4 Coq12 =÷ −÷11+− 1 100 100 A1 A2 T1 4 T2 4 Coq12 =÷ −÷1 1100100 + −1 ε1 ε 2Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT5Chương 9 - Bức xạ nhiệt1= ε qd11Đặtgọi là độ đen qui dẫn của hệ thống, ta được:+ −1ε1 ε 2 T1 4 T2 4 2q12 = ε qd Co ÷ −÷ ; W/m100100* Trong trường hợp có màn chắn ở giữa hai vật, người ta đã xác định được biểu thức xác địnhmật độ dòng nhiệt q12 như sau: T1 4 T2 4 ÷ −÷ 100 100 q12 =1111+++ ... +C1,m1 Cm1,m 2 Cm 2,m3Cmn,2Khi các màn chắn cùng có hệ số hấp thụ như nhau ( Am1 = Am2 = Am3 = . . . = Amn ), sau khi biếnđổi mật độ dòng nhiệt có dạng: T1 4 T2 4 Coq12 =÷ −÷ 2 100 100 11+−1+ n− 1÷A1 A2 Am T1 4 T2 4 Coq12 =÷ −÷Vì ε = A , ta có: 2 100 100 1 1+ −1+ n− 1÷ε1 ε 2 εm 1= ε qd ( mc ) 2Đặt 1 1, ta được:+ −1+ n− 1÷ε1 ε 2 εm T 4 T 4 q12 = ε qd ( mc )Co 1 ÷ − 2 ÷ 100 100 Với n màn chắn giữa hai vật với giả thiết các màn chắn có hệ số hấp thụ bằng nhau và bằng hệsố hấp thụ của các tấm phẳng, người ta chứng minh được dòng nhiệt sẽ giảm đi ( n + 1 ) lần theobiểu thức:1qnm =q12n +1Màn chắn được làm bằng những vật liệu có hệ số phản xạ lớn và hệ số hấp thụ nhỏ.9.3.2. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa hai vật bao nhauT2T2mcT1(a)T1(b)Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa vật rắn và một vật bao (a) và màn chắn (b)Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT6Chương 9 - Bức xạ nhiệtMột vật rắn ở trong nhiệt độ T1 , hệ số hấp thụ A1 , diện tích bề mặt F1 và vật ở ngoài nhiệt độT2 , hệ số hấp thụ A2 , diện tích bề mặt F2 bao vật thứ nhất.Giả thiết vật thứ nhất có nhiệt độ T1 lớn hơn nhiệt độ của vật thứ hai T2 .Dòng nhiệt bức xạ hiệu dụng phát ra từ vật thứ nhất là Qhd 1 và vật thứ hai là Qhd 2 xác địnhtheo các biểu thức1 Q1 QQhd 1 = Q12 1 − ÷+ 1Qhd 2 = Q21 1 − ÷+ 2A1 A1A2 A2vàở đây: Q1 , Q2 là dòng bức xạ của vật thứ nhất và của vật thứ hai.44 T T ε1Co F1 1 ÷A1Co F1 1 ÷Q1 = ∫ E1dF1 100 = 100 F1=44 T T ε 2Co F2 2 ÷A2Co F2 2 ÷Q2 = ∫ E2 dF2 100 = 100 F2=Nhiệt truyền từ vật thứ nhất đến vật thứ hai Q12 ngược chiều với nhiệt truyền từ vật thứ hai đếnvật thứ nhất Q21 ( Q12 = −Q21 ).Chỉ có một phần bức xạ hiệu dụng của vật thứ hai tới vật thứ nhất, đặc trưng cho phần này là hệsố góc bức xạ từ vật thứ hai tới vật thứ nhất ϕ 21 và phần năng lượng tới vật thứ nhất là ϕ 21Qhd 2 .Bức xạ hiệu dụng phát ra từ vật thứ nhất hoàn toàn đến vật thứ hai. Dòng nhiệt truyền bằng bức xạtừ vật thứ nhất đến vật thứ hai là Q12 .Q12 = Qhd 1 − ϕ 21Qhd 2Thay giá trị Qhd 1 và Qhd 2 , ta được:Q1Q− ϕ 21 2A1A2Q12 = 11+ ϕ 21 − 1÷A1 A2Thay giá trị Q1 và Q2 , ta được:4 T1 4Co T2 Q12 =÷ F1 − ÷ F2ϕ 21 1 100 1 100 + ϕ 21 − 1÷ A1 A2Hệ số góc bức xạ từ vật thứ hai tới vật thứ nhất ϕ 21 có thể xác định theo giả thiết nhiệt độ haivật bằng nhau ( T1 = T2 ) như vậy Q12 = 0, ta được:FF1 − F2 .ϕ 21 = 0 hay ϕ 21 = 1F2Thay hệ số ϕ 21 ta có công thức T1 T2 Co F1÷ −÷ 100 100 1 F1 1+ − 1÷A1 F2 A24Q12 =Vì ε = A nên có thể viết4Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT7Chương 9 - Bức xạ nhiệt T1 4 T2 4 Co F1Q12 =÷ −÷ 100 100 1 F1 1+−1ε1 F2 ε 2 ÷1= ε qdĐặt 1 F1 1gọi là độ đen qui dẫn của hệ thống, ta có+−1ε1 F2 ε 2 ÷ T 4 T 4 Q12 = ε qd Co F1 1 ÷ − 2 ÷ 100 100 Khi F1 ≈ F2 hệ số bức xạ ϕ 21 ≈ 1 ta nhận được kết quả giống biểu thức xác định dòng nhiệttruyền bằng bức xạ giữa hai tấm phẳng song song. Còn khi F1 = F2 thì công thức có dạng T 4 T 4 Q12 = Coε1F1 1 ÷ − 2 ÷ 100 100 Đây chính là dòng bức xạ toàn phần của của vật 1.9.4. Bức xạ của chất khí9.4.1. Đặc điểm bức xạ của chất khíNhững khí phân tử có một hoặc hai nguyên tử như khí heli, oxi, nitơ v.v.. thực tế hấp thụ và bứcxạ năng lượng không đáng kể, những khí phân tử có từ ba nguyên tử trở lên như hơi nước (H 2O),cacbonic (CO2) v.v.. có khả năng hấp thụ và bức xạ năng lượng.- Khác với vật rắn là vật xám có khả năng hấp thụ và bức xạ đối với toàn bộ các sóng có bướcsóng từ 0 đến ∞, chất khí chỉ hấp thụ và bức xạ năng lượng trong những dải bước sóng nhất định.Như vậy, bức xạ và hấp thụ năng lượng của chất khí có tính chất chọn lọc.- Khác với vật rắn và chất lỏng bức xạ và hấp thụ năng lượng chỉ xảy ra ở trên bề mặt của vật, ởchất khí bức xạ và hấp thụ năng lượng xảy ra trong toàn bộ khối khí. Như vậy, bức xạ của chất khícó tính thể tích.9.4.2. Năng suất bức xạ của chất khíThực tế bức xạ nhiệt của chất khí không tuân theo định luật Stefan-Boltzman, nhưng trong tínhtoán người ta vẫn giả thiết bức xạ của chất khí tuân theo định luật Stefan-Boltzman và năng suấtbức xạ của chất khí được xác định theo công thức:4 T Ek = ε k Eo = ε k Co k ÷ ; W/m2 100 ở đây: ε k là độ đen của chất khí; Eo là năng suất bức xạ của vật đen tuyệt đối, W/m 2; Co là hệ sốbức xạ của vật đen tuyệt đối, W/(m2.K4); Tk là nhiệt độ của chất khí, K.Độ đen của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và tích của áp suất riêng phần ( p ) và chiều dài củatia bức xạ (l ) .ε k = f (T , p, l )Nếu hỗn hợp khí gồm khí cacbonic (CO2) và hơi nước (H2O) thì:ε k = ε CO2 + βε H 2Oở đây: ε CO2 và ε H 2O là độ đen của khí cacbonic và hơi nước được xác định bằng đồ thị riêng chotừng loại chất khí; β là hệ số hiệu chỉnh kể đến sự phụ thuộc của ε H 2O vào áp suất riêng phần củanước trong hỗn hợp và được xác định bằng đồ thị.Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT8Chương 9 - Bức xạ nhiệtε CO2 = f (Tk , pCO2 .l )ε H 2O = f (Tk , pH 2O .l )ở đây: pCO2 và pH 2O là phân áp suất của khí cacbonic và hơi nước trong hỗn hợp, Pa.Chiều dài tia bức xạ (l ) là chiều dài quãng đường đi trung bình của tia bức xạ trong khối khí.Vl = 3,6 ; mFở đây: V là thể tích khối khí, m3; F là diện tích bề mặt bao khối khí, m2.Ek (W/m2)1,00,80,60,40,20400800120016002000tk (oC)Độ đen của hơi nước và khí cacbonicMật độ dòng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa khối khí với bề mặt bao được xác định theo biểu thức:4 Tk 2q = Bε k Co ÷ ; W/m100ở đây: B là hệ số hiệu chỉnh kể đến sự bức xạ ngược lại của bề mặt giới hạn vào khối khí và đượcxác định theo công thức:3,6T B = 1− m ÷ Tk ở đây: Tm là nhiệt độ của bề mặt bao khối khí, K.9.5. Bức xạ của mặt trờiMặt trời là khối hình cầu khổng lồ có đường kính khoảng D = 1,39.109 m, khối lượng khoảngm = 2.103 kg. Bên trong mặt trời liên tục xảy ra các phản ứng nhiệt hạnh, phát ra năng lượng lớn. Nhiệtđộ ở tâm mặt trời khoảng từ 8.106÷40.106 K. Nhiệt độ mặt ngoài khoảng 3762 K. Chính vì vậy, phầnlớn năng lượng do mặt trời bức xạ được truyền đi ở dạng sóng ngắn. Khoảng 98% năng lượng bức xạcủa mặt trời được truyền đi dưới dạng sóng có độ dài λ = 3 µm, trong đó khoảng 50% năng lượng nằmtrong dải bước sóng λ = 0,4 ÷ 0,76 µm.Các chùm tia bức xạ của mặt trời truyền xuống trái đất phải xuyên qua lớp khí quyển. Một phầnnăng lượng truyền trực tiếp đến bề mặt trái đất, gọi là bức xạ trực xạ. Mật độ dòng bức xạ trực xạ truyềnđến 1 m2 bề mặt trái đất vuông góc với tia bức xạ mặt trời là khoảng 1350 W/m 2. Phần còn lại nănglượng của nó bị hấp thụ làm nó nóng lên, phát ra bức xạ truyền xuống mặt đất. Đồng thời, các tia bức xạcủa mặt trời bị các phần tử khí ozon, hơi nước và bụi của khí quyển làm tán xạ, các tia tán xạ này cũngđược truyền đến mặt đất. Tổng năng lượng bức xạ của các tia bức xạ không xuất phát trực tiếp từ mặttrời truyền đến bề mặt trái đất được gọi là bức xạ tán xạ.Trong khí quyển luôn tồn tại tầng ozon bao quanh trái đất. Ozon là chất khí có đặc tính hấp thụ hầuhết các tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng 0,3÷0,4 µm. Do đó, tầng ozon có tác dụng ngăn cáctia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống trái đất, đảm bảo hệ sinh thái trên trái đất không bị phá hủy.Cho đến nay, người ta đã thu năng lượng mặt trời để sấy, sưởi, chưng cất nước, làm lạnh, điều hòakhông khí, sản xuất điện năng v.v... Dùng năng lượng mặt trời có ưu điểm là không gây ô nhiễm môiNguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT9Chương 9 - Bức xạ nhiệttrường, đồng thời giải quyết được phần nào khó khăn khi các nguồn năng lượng khác ngày càng hạnhẹp.Nguyễn Trung Định - BÀI GIẢNG KĨ THUẬT NHIỆT10
Tài liệu liên quan
- Sự đối lưu-bức xạ nhiệt
- 21
- 833
- 0
- Đối luu- Buc xa nhiet
- 15
- 475
- 0
- Đối lưu bức xạ nhiệt
- 15
- 497
- 0
- doi luu_ buc xa nhiet
- 15
- 421
- 0
- dẫn nhiệt - đối lưu - bức xạ nhiệt
- 3
- 928
- 5
- TIET 28: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
- 21
- 625
- 0
- Đối lưu bức xạ nhiệt(ST)
- 21
- 465
- 0
- Doi luu. Buc xa nhiet
- 12
- 393
- 0
- Doi luu. Buc xa nhiet.ppt
- 12
- 382
- 0
- Bức xạ nhiệt
- 25
- 521
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(604.5 KB - 10 trang) - Chương 09: Bức xạ nhiệt Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bức Xạ Nhiệt
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? Ảnh Hưởng Của Bức Xạ Nhiệt Với Môi Trường Và ...
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? - LabVIETCHEM
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? Ảnh Hưởng Của Bức Xạ Nhiệt Tới Sức Khỏe Con ...
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? Tác động Của Bức Xạ Nhiệt Trong Cuộc Sống - Vimi
-
Lý Thuyết Về đối Lưu & Bức Xạ Nhiệt | Giải Bài Tập Lý 8 Chi Tiết - Monkey
-
[CHUẨN NHẤT] Bức Xạ Nhiệt Là Gì? - TopLoigiai
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? Các ứng Dụng Quan Trọng Của Bức Xạ Nhiệt
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? Tìm Hiểu Về Những Thông Tin Thú Vị Về Bức Xạ Nhiệt
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì? Tác động đối Với Con Người Và Môi Trường Như ...
-
Lý Thuyết Đối Lưu - Bức Xạ Nhiệt | SGK Vật Lí Lớp 8
-
Bức Xạ Nhiệt Là Gì Vậy? Ảnh Hưởng Của Bức Xạ Nhiệt Với Môi Trường ...