CHƯƠNG 1 : BÀI 1 : Ý THỨC , TIỀM THỨC [Trang 3]
Có thể bạn quan tâm
Kiến thức nền tảng
RSS Kiến thức nền tảng » Tiềm thức » Ý Thức » CHƯƠNG 1 : BÀI 1 : Ý THỨC , TIỀM THỨC [Trang 3] CHƯƠNG 1 : BÀI 1 : Ý THỨC , TIỀM THỨC [Trang 3] Ý THỨC : Không có định nghĩa nào hoàn toàn chính xác về ý thức ( ko nói về định nghĩa trog triết học ) ý = suy nghĩ thức = biết phân biệt đúng sai => Ý thức là khi ta ra một quyết định nào đó mà trước đó có sự suy nghĩ , tính toán dựa trên những kiến thức ta đang có . TIỀM THỨC : tương tự tiềm thức cũng ko có định nghĩa chung nhất tiềm = đang ẩn bên trong thức = biết phân biệt đúng sai => Tiềm thức là khi ta ra một quyết định không có sự suy nghĩ , nhưng nó dựa trên những kinh nghiệm những hành động lặp lại nhiều lần mà ra quyết định Thời gian ra quyết định của ý thức là 25/1000 (S) thời gian ra quyết định của tiềm thức là 7/1000(S). Ta có thể thấy tiềm thức quyết định nhanh gấp 4 lần ý thức và nó chiếm 80% quyết dịnh của chúng ta hàng ngày . Tiềm thức chưa một sức mạnh rất lớn nhưng không may nó đang chứa những thứ vô cùng độc hại . Bởi từ nhỏ đến lớn chúng ta học hỏi quan sát hành động của những người thân xung quanh chúng ta nhưng thật không may họ lại thuộc số đông bình thường như những người bình thường khác và nguy cơ rất cao sau này chúng ta cũng sẽ giống như họ . Bởi đơn giản là chúng ta sao chép họ . ( ko chỉ là tiềm thức mà cả ý thức bởi đơn giản kiến thức chúng ta cũng sao chép từ họ nên cả thế giới quan của ta và họ khá giống nhau ) Để tôi lấy ví dụ : Khi chúng ta đi xe đạp từ trường về nhà , nhất là những hôm đi một mình đôi khi chúng ta đang suy ngĩ một vấn đề gì đó trong đầu rồi đột nhiên chúng ta phát hiện chúng ta đã về gần tới nhà . Hoặc một ví dụ khác: Để cho thấy tiềm thức chiếm 80% quyết định của chúng ta : Khi chúng ta khát nước và não bộ ra quyết định chúng ta cầm cốc nước uống : Ra quyết định cầm cốc nước uống là ý thức quyết định để giải quyết vấn đề khát nước . Thế nhưng quá trình cầm cốc nước để uống lại là cả một quá trình ra quyết định tiếp thu phản hồi và chỉnh sửa liên tục của tiềm thức . Bạn cứ thử nghĩ xem tại sao bạn lại đưa được cốc nước lên được miệng mà không cần phải suy nghĩ và quá trình này xảy ra rất nhanh . Để hiểu được điều này bạn cứ thử nhắm mắt và cầm cốc nước uống xem . Để thấy đó là cả quá trình chúng ta đưa tay ra cầm cốc nước và mắt chúng ta liên tục quan sát để làm sao giúp não bộ điều chỉnh cho cánh tay ra chính xác hướng cốc nước đang để cầm và sau đó là cả quá trình quan sát từ mắt và điều chỉnh của não bộ để đưa cốc nước lên miệng chúng ta . Cái hay là não bộ của chúng ta phải xử lý rất nhiều nhưng chúng ta gần như không hề cảm nhận được thấy nó hay nói chính xác phần ý thức của chúng ta không hê cảm nhận được thấy quá trình đó . Bởi tất cả là do phần tiềm thức đảm nhiệm . Một ví dụ khác . Giả sử chúng ta viết chữ A lên bảng ( phần ý thức của chúng ta quyết định viết chữ A lên bảng ) thế nhưng câu hỏi đặt ra là làm sao chúng ta viết được chữ A đó lên bảng . Có phải phần còn lại là do tiềm thức của chúng ta viết lên bảng không ? Một ví dụ khác nữa là khi chúng ta tập đi xe đạp . Có phải chúng ta ngã liên tục thế nhưng khi biết đi rồi chúng ta cứ vậy lên xe và đi . Câu hỏi ở đây là tại sao khi biết đi rồi chúng ta lại có thể leo lên xe và đi mà không cảm thấy lo lắng mình có thể ngã ? Cái gì giúp chúng ta giữ được cân bằng khi đi xe mà không cần phải suy nghĩ ? Đó chắc chắn là tiềm thức đã học được cách đi xe . Cần phải nói thêm rằng khi chúng ta đi xe gặp phải những tình huống khó xử và cảm thấy lo lăng ( ý thức của bạn ) là bởi vì tiềm thức của bạn chưa học được cách xử lý trong tình huống đó vì nó rất ít xảy ra . Nhưng nếu như tiềm thức của bạn học được cách xử lý nó rồi thì trước những tình huống đó chúng ta không còn cảm giác này nữa . =>Từ đây chúng ta có thể thấy tiềm thức và ý thức trong một tình huống cụ thể có thể hoạt động đan xen nhau . Nhưng không bao giờ tham gia hoạt động cùng nhau . Khi ý thức hoạt động thì tiềm thức học hỏi chứ không tham gia cùng . Và khi tiềm thức hoạt động thì ý thức có thể nghỉ ngơi giám sát tiềm thức hoặc suy nghĩ về một vấn đề hoặc một tình huống khác . Như vậy sẽ rất nguy hiểm nếu như tiềm thức của chúng ta học được một cái gì đó không tốt bởi nó hoạt động mà gần như chúng ta không thể ý thức được . Rất tồi tệ nếu như chúng ta đang làm gì đó xấu mà chúng ta lại không ý thức được chúng ta đang làm nó . Cơ chế hoạt động của tiềm thức : Tất cả những gì bạn từng trải qua, từng được nghe, thấy,ngửi,... (dù chỉ một lần), hay là những cảm xúc,... đều được não bộ ghi nhớ hay nói cách khác : tiềm thức ghi nhớ một cách vô thức tất cả những trải nghiệm của cuộc đời chúng ta: những gì chúng ta đã từng nhìn thấy, cảm nhận hay những việc chúng ta đã từng làm - những điều tốt và xấu, những niềm vui và nỗi đau. Tất cả đều được lưu trữ trong tiềm thức. Chúng ta cũng có thể tìm được trong ngân hàng ký ức khổng lồ này những niềm tin, quan điểm và truyền thống văn hóa của mình. Bài học rút ra : Tiềm thức của chúng ta có một sức mạnh rất lớn tuy nhiên nó lại tiếp thu một cách không có chọn lọc . Thế nên chúng ta phải chọn lọc những thông tin , niềm tin , giá trị tích cực cho não bộ của chúng ta . Và tránh xa những thứ tiêu cực . Đọc thêm : Khái niệm Tiềm thức và Ý thức được bác sĩ thần kinh người Áo Sigmund Freud (1856 - 1939 ) đưa ra vào năm 1900. Ông cũng được coi như là ông tổ của Phân Tâm Học. Theo ông con tâm lý con người được chia ra làm Ý thức, tức những gì mà người ta có thể nhận ra, ví dụ: vui, vuồn, cáu gắt, ham muốn, yêu, ghét...... Tôi cho 3 ví dụ để so sánh nha: (1) Tới làm khác danh dự của 1 buổi lễ nhưng bạn chỉ mong nó mau kết thúc để còn đi nhậu, bạn nghĩ :" Hhhmmm, mong sao cuộc lễ chán ngắt này mau kết thúc" (2) Bạn có 2 cái ly, 1 đẹp và 1 xấu. Khi lấy ly uống nước, bạn ngắm cả 2 và cuối cùng chọn cái đẹp để uống. (3) Bạn yêu thầm 1 cô đồng nghiệp và thấy nhớ cô ta da diết. Đó là biểu hiện của Ý thức vì bạn đang nhận biết nó, suy nghĩ về nó. Còn Tiềm thức là những ưu tư, khát vọng, sợ hãi, ước muốn... được ẩn giấu sâu bên trong mỗi con người. Thường thì chúng ta không thể tự nhận thức được chúng mà phải nhờ 1 người khác hay nhận biết qua những hành động bất thường của ta. Tương ứng với 3 ví dụ trên, nếu đó chỉ là Tiềm thức thì bạn chỉ có thể nhận biết qua các biểu hiện như sau: (1) Hăng hái đi tới buổi lễ, trong lòng không hề thấy chán ghét gì buổi lễ này nhưng khi đứng lên nói lời khai mạc buổi lễ, bạn lại buột miệng nói: " tôi rất vinh dự được đọc diễn văn kết thúc buổi lễ....". Lời nói là vô tình nhưng cái vô tình thể hiện nỗi niềm sâu trong lòng bạn chỉ mong buổi lễ mau kết thúc . (2) Bạn chỉ theo thói quen, mở tủ, quơ đại 1 cái ly rồi đổ nước vào uống mà thôi, không hề suy nghĩ gì. Chỉ cho tới ngày đem ly đi rửa, bạn mới phát hiện ra cái ly mà bạn thầm cho là xấu thì bám đầy bụi, còn cái ly mà bạn thầm cho là đẹp thì lại sạch trơn ( vì được dùng mỗi ngày ). Hóa ra mình có chọn lựa mà mình không hay. (3) Đi biển cùng bạn bè, bạn ngồi trên bờ biển ngắm những con sóng lăn tăn vào bờ, những con tàu ngoài xa, những con diều bay trên cao,... đông người nhưng sao cảm thấy buồn buồn thế nào, thấy thiếu thiếu cái gì ấy. Rồi bạn chợt nhìn xuống chân và nhận ra mình đã viết tên cô đồng nghiệp đầy dưới cát. Ừ nhỉ, hôm nay cô ấy bận, không đi được. Hóa ra mình có nghĩ tới mà mình không biết. [Trang 1] [Trang 2] [Trang 3] [Trang 4] [Trang 5] [Trang 6] [Trang 7] [Trang 8] [Trang 9] [Trang 10] [Trang 11] [Trang 12] [Trang 13] [Trang 14] [Trang 15] [Trang 16] [Trang 17] [Trang 18] [Trang 19] [Trang 20] [Trang 21] [Trang 22] [Trang 23] [Trang 24] [Trang 25] [Trang 26] [Trang 27] [Trang 28] [Trang 29] [Trang 30] Chia sẻ bài viết ^^ Tweet BÀI VIẾT QUAN TÂM-
CHƯƠNG 1 : BÀI 1 : Ý THỨC , TIỀM THỨC [Trang 3]
-
CHƯƠNG 2 : BÀI 2 - PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ( Quy tắc 6 cái lọ ) [Trang 16]
-
CHƯƠNG 1 : BÀI 3 : NIỀM TIN [Trang 9]
Địa chỉ : Nhà số 9 , 514 Trần Cung , Từ Liêm , Hà Nội
Hotline : 0969498370 Gửi bạn tập tài liệu bổ ích trong cuộc sống xem như lời tri ân của chúng tôi với các bạn . Email:duc.tv.411@gmail.com- Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ trồng rau sạch tại nhà . Bạn chỉ cần tưới nước và đợi ngày thu hoạch vườn rau của mình , mà không cần cần phải làm thêm gì cả !
Từ khóa » Tiềm Thức La Gì Cho Ví Dụ
-
Tiềm Thức Là Gì? Phân Biệt Tiềm Thức, ý Thức & Vô Thức
-
Tiềm Thức Là Gì? Đặc điểm, Chức Năng Và Cách Thức Vận Hành
-
Tiềm Thức Là Gì Cho Ví Dụ
-
Phân Biệt: Ý Thức, Tiền Ý Thức, Tiềm Thức Là Gì Cho Ví Dụ, Tiềm ...
-
Tiềm Thức Là Gì? Chức Năng Và Cách Thức Vận Hành Của Tiềm Thức Là ...
-
Tiềm Thức Là Gì? Sức Mạnh Tiềm Thức Quan Trọng Thế Nào?
-
Tiềm Thức Là Gì? Những Bí Mật Về Sức Mạnh Của Tiềm Thức
-
Tiềm Thức Là Gì? 1001 Những điều Bạn Chưa Biết ... - BachkhoaWiki
-
Tiềm Thức Là Gì Cho Ví Dụ
-
Tiềm Thức Là Gì Cho Ví Dụ
-
Tiềm Thức Là Gì Cho Ví Dụ
-
Tiềm Thức Là Gì? Cho Ví Dụ Về Tiềm Thức - YouTube
-
Tri Thức; Tự ý Thức; Vô Thức; Tiềm Thức Là Gì? Cho Ví Dụ - Khác Đại Học
-
Sức Mạnh Tiềm Thức: Giải Mã Năng Lực Tiềm ẩn Trong Bạn | ITD Vietnam