Chương 1 Sự điện Li - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa Học Tự Nhiên
  4. >>
  5. Hóa học - Dầu khí
Chương 1 sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.06 KB, 4 trang )

Chương 1. SỰ ĐIỆN LIDạng 1: Độ điện li α và Hằng số điện li KcĐ/nĐộ điện li  là tỉ số giữa số mol n của chất đã phân li thành ion với tổng số mol no của chất tan trong dd = n/no = C/CoKc = 2.Co/(1-)Câu 1: Cho 1ml dung dịch HNO2 có 3.1019 phân tử HNO2; 6.1018 ion H+. Tính độ địên li và nồng độ mol dungdịch nói trên?A. 20%;0,05MB. 16,66%; 0,05MC.20%; 0,06MD. 16,6%;0,06MCâu 2: Dung dịch axit fomic 0,92% có khối lượng riêng 1g/ml. Độ điện li của axit fomic trong điều kiện này là0,5%.Tính nồng độ mol của dung dịch đó (bỏ qua sự điện li của nước )A. 10-3MB. 10-2MC.10-1 MD. 1 MCâu 4: Dung dịch HCOOH 0,1M có độ điện li là 0,2%. Pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để có độ điện li tăng4 lần.A. 14 lầnB. 15 lầnC. 16 lầnD. 17 lầnCâu 5: Dung dịch CH3COOH có độ điện li α= 1%, nồng độ CA, pH = aDung dịch NH3 có độ điện li β= 0,1%, nồng độ CB, pH = bCho b = a +9. Quan hệ CA/CB?A. CA= 1/CBB. CA = 8CBC. CA = C8 +5D. CA = 9CBCâu 6: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô?A. 6,02  1021B.1,204  1022C. 6,26  1021D. Đáp án khácCâu 7. Độ điện ly của axit xianhidric HCN (Ka = 7.10-10) trong dung dịch 0,05M bằng:A.1,2.10-4.B.1,4C.0,4%D.3%Dạng 2: pH của axit yếu và bazo yếuVD: Tính pH của dung dịch sau:a. Dd CH3COOH 0,01M biết = 4,25%.Đs: 3,37-5b. Dd CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10 ).Đs:2,886c. Dd NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5).Đs: 11,12d. dung dịch CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân liKa = 1,8.10-5.Đs: 4,745Dạng 3: Hằng số điện li Ka, KbCâu 1: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka= 1,6.10-4 ?A. 2,9B. 1,2C. 2D. Kết quả khácCâu 2: Dung dịch A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka=6,8.10-4. Dung dịch A có pH?A. 2,17B. 3,17C. 3,3D. 4,2-5+Câu 3: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10 . Tính nồng độ của H trong dung dịch CH3COOH 0,02MA. 6  10-4B. 6  10-3C. 1,34  10-4D. 1,34  10-3Câu 4. pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M (Ka=1,8.10-5) và CH3COONa 0,1M bằngA.4,8B.9,2C.5,4D.2,9Dạng 4: Pha loãng dung dịchCâu 1: Có 250 ml dd HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH =1. Hỏi xml nước cất bằng bao nhiêu?Câu 2: Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏix ml nước cất bằng bao nhiêu?Câu 3: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 11.Câu 4: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D. Tính pH của dd D? (Coi Ca(OH)2điện li hoàn toàn cả 2 nấc)Câu 5: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. Tính nồng độ mol/l của các ionvà pH của dd sau phản ứng? (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).Câu 6: Trộn X là dd H2SO4 0,02M với Y là dd NaOH 0,035M thu được dd Z có pH = 2.Tính tỉ lệ về thể tíchgiữa dd X và dd Y? (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).Dạng 5: Phản ứng giữa các ion trong dung dịchHọc tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu (Georgi Lozanov)Câu 1: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32 ; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl .Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nhẹ (giả sử nước bay hơikhông đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm sau quá trìnhphản ứng làA. 7,015.B. 6,761.C. 4,215.D. 5,296.Câu 2: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Đểtrung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chấtrắn thu được khi cô cạn dung dịch X làA. 16,8 gam.B. 3,36 gam.C. 4 gam.D.13,5 gam.Câu 3: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phầnbằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khíNH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít(đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 24,9.B. 44,4.C. 49,8.D. 34,2.+2Câu 4: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4+ . Cho300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kếttủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 7,190.B. 7,020.C. 7,875.D. 7,705.Câu 5: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu đượcdung dịch X và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trịcủa V và m lần lượt làA. 2,24 và 7,45. B. 1,12 và 3,725.C. 1,12 và 11,35.D. 2,24 và 13,05.Câu 6: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+,SO42-, NO3-, thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) khí. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?A. 1,5M và 2M.B. 1M và 1M.C. 1M và 2M.D.2M và 2M.Câu 7. Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol OH , 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04mol HCO3 , 0,03 mol CO32 và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn làA. 1,97.B. 7,88.C. 5,91.D. 3,94.222Câu 8: Dung dịch X chứa các ion: CO3 , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na+. ThêmV lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất củaV làA. 0,15.B. 0,25.C. 0,20.D. 0,30.2+2+Câu 9: Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra hai phầnbằng nhau: Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gamkết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gamkết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằngA. 6,11gam.B. 3,055 gam.C. 5,35 gam.D. 9,165 gam.Câu 10: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phầnbằng nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,672lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thuđược 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Xlà (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)A. 3,73 gam.B. 7,04 gam.C. 7,46 gam.D. 3,52 gam.Câu 11: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch Xtác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X chotác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch Xtác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối cótrong 500 ml dung dịch X làHọc tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu (Georgi Lozanov)A. 14,9 gam.B. 11,9 gam.C. 86,2 gam.D. 119 gam.Câu 12: Dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, Cl . Để kết tủa hết ion Cl trong 200 ml dung dịchX cần 400 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch Xthu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn.Nồng độ mol của Zn2+ trong dung dịch X làA. 0,2M.B. 0,3M.C. 0,4M.D. 0,1M.Câu 13: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được39,7 gam kết tủa X và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng các chất trong X làA. 50%, 50%.B. 35,5%, 64,5%.C. 49,62%, 50,38%.D.25,6%, 74,4%.Câu 14: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và20,8 gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứngthu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m làA. 42,55.B. 11,7.C. 30,65.D. 17,55.22Câu 15: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đundung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng làA. 49,4 gam.B. 28,6 gam.C. 37,4 gam.D. 23,2 gam.Câu 16: Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10%, thu được 46,88 gam dungdịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ phần trăm của NaCl trong dungdịch thu được làA. 14,97.B. 12,48.C. 12,68.D. 15,38.Câu 17: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lítH2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a làA. 2,4M.B. 1,2M.C. 1,0M.D. 0,8M.+3+Câu 18: Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO42-. Cho 120ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc,thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là:A. 0,020 và 0,012.B. 0,020 và 0,120.C. 0,012 và 0,096.D. 0,120 và 0,020.Câu 19: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sauphản ứng thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị làA. 7,728 gam hoặc 12,788 gam.B. 10,235 gam.C. 7,728 gam.D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam.Câu 20: X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Yđược 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độmol/l của dung dịch X và Y lần lượt là:A. 0,1M và 0,05M.B. 0,1M và 0,2M.C. 0,05M và 0,075M.D.0,075 và 0,1M.Câu 21: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa.Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gamkết tủa. Tỉ lệ x : y làA. 4 : 3.B. 3 : 4.C. 7 : 4.D. 3 : 2.Câu 22: Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO42 và y mol Cl . Cho710 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu được 92,24 gam kết tủa. Giá trị của xvà y lần lượt làA. 0,23 và 0,64. B. 0,5 và 0,45.C. 0,3 và 0,85.D. 0,3 và 0,45.Câu 23: Cho 500 ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M, sau khicác phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V làHọc tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu (Georgi Lozanov)A. 75.B. 150.C. 300.D. 200.Câu 24: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 mldung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt làA. 51,30 và 3,9. B. 51,30 và 7,8.C. 25,65 và 3,9.D. 102,60 và 3,9.Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu (Georgi Lozanov)

Tài liệu liên quan

  • CHƯƠNG 1 SU ĐIEN LI CHƯƠNG 1 SU ĐIEN LI
    • 14
    • 685
    • 5
  • Bài tập chương 1 SƯ ĐIỆN LI Bài tập chương 1 SƯ ĐIỆN LI
    • 3
    • 1
    • 62
  • Chương 1: Sự điện li Chương 1: Sự điện li
    • 14
    • 741
    • 0
  • Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 2 - AXIT, BAZO VÀ MUỐI doc Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 2 - AXIT, BAZO VÀ MUỐI doc
    • 5
    • 870
    • 5
  • Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ ppt Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ ppt
    • 6
    • 1
    • 11
  • Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 4 - PHẢN ỨNG TRAO ĐỒI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI potx Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 4 - PHẢN ỨNG TRAO ĐỒI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI potx
    • 4
    • 936
    • 4
  • Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 5 - AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI pps Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 5 - AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI pps
    • 4
    • 959
    • 2
  • Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 5 - Bài thực hành TÍNH AXIT - BAZƠ ppt Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 5 - Bài thực hành TÍNH AXIT - BAZƠ ppt
    • 3
    • 1
    • 1
  • CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LITTGDTX LÂM ĐỒNG ppsx CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LITTGDTX LÂM ĐỒNG ppsx
    • 85
    • 4
    • 66
  • KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp 11- Chương 1:Sự điện li pot KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp 11- Chương 1:Sự điện li pot
    • 5
    • 396
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(26.65 KB - 4 trang) - Chương 1 sự điện li Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trong 500ml Dung Dịch Ch3cooh 0 02m Có độ điện Li 4 Có Chứa Bao Nhiêu Hạt Vi Mô