CHƯƠNG 11 : CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >
CHƯƠNG 11 : CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 161 trang )

11.1.1. Phương án đào đất hoàn toàn bằng thủ công- Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ để làmđất là dụng cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim, nèo cắt đất... Để vận chuyểnđất người ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến...Theo phương án này ta sẽ phải huy động một số lượng rất lớn nhân lực, việc đảmbảo an toàn không tốt, dễ gây tai nạn và thời gian thi công kéo dài. Vì vậy, đây khôngphải là phương án thích hợp với công trình này.11.1.2 Phương án đào hoàn toàn bằng máy- Việc đào bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giớicao. Khối lượng đất đào được rất lớn nên việc dùng máy đào là thích hợp. Tuy nhiên takhông thể đào được tới cao trình đáy đài vì đầu cọc nhô ra. Vì vậy, phương án đàohoàn toàn bằng máy cũng không thích hợp.11.1.3 Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công- Đây là phương án tối ưu để thi công. Ta sẽ đào bằng máy tới cao trình cách đỉnhcọc 10 cm, ở cốt – 2,9m so với mặt đất tự nhiên (cốt – 3,9m so với cốt +0,00) , còn lạisẽ đào bằng thủ công. Lý do chính là tránh gầu của máy đào va chạm tới đầu cọc gâyra hiện tượng vỡ đầu cọc và nhằm mục đích tránh sự phá hoại kết cấu của nền đất.- Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện chophương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.+ Hđ cơ giới = 2,9m+ Hđ thủ công = 0,7m (kể cả phần đổ bê tông lót 0,1m)- Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch chéo cốt thépđầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.- Để thuận tiện cho công tác BT móng, hố đào được đào rộng ra cách mép ngoàiđài móng một khoảng btc = 0,5m.- Ngoài ra làm đường cho phương tiện thi công lên xuống rộng 6 m, độ dốc 10%11.2. Tính toán khối lượng công tác đào móng- Công tác đào đất móng được chia làm hai phân đợt.+ Phân đợt 1: thi công công tác đào đất bằng máy từ cao trình mặt đất tự nhiênđến cao trình cốt -2.90 so với mặt đất tự nhiên, cách đầu cọc 10cm. Vậy chiều cao đàođất phân đợt 1 là 2,9 m.+ Phân đợt 2: thi công công tác đào đất đến cao trình đặt đáy đài móng cốt –4,6m (bao gồm lớp bê tông lót dày 10cm). Ta đào đào bằng thủ công đến cao trình đặtđáy đài móng.- Bề rộng chân mái dốc: b = 0,7x1 = 0,7m, trong đó đất á cát có hệ số mái dốcbằng 1.0- Vậy ở phân đợt 2 đào đất bằng thủ công, đào theo từng móng độc lập và mởrộng ra 0,7m về cả 4 phía của hố móng.11.2.1. Đào đất phân đợt 1Vđào1= S.hđS: diện tích phần đất nằm trong tường cừS= (21,6 +2,8x2)x (28,3 +2,35x2)=835 (m2)hđ: chiều cao đào đợt 1, hđ= 2,9mVđào1= 835x2,9= 2422(m3)116 11.2.2 Đào đất phân đợt 2a.Móng M1- Kích thước đáy đài: (2,4 x1,5)m, chọn btc = 0,5m⇒ kích thước đáy móng: a x b = (2,9 x 2,0)m⇒ Kích thước mặt trên của móng: c x d = (3,6 x 2,7)m- Chiều cao đào thủ công là h = 0,7m, phần mở rộng 0,7mVMTC1 = 14 ×0, 7× [ 2, 7 × 3, 6 + (2,9 + 3, 6) × (2, 7 + 2, 0) + 2,9 × 2, 0 ] = 75.3( m3 )6b. Móng M2- Kích thước đáy đài: (2,4 x2,4)m, chọn btc = 0,5m⇒ kích thước đáy móng: a x b = (2,9 x 2,9)m- Với hệ số mái dốc m =1 và chiều cao H = 0,7m⇒ Bề rông chân mái dốc: B = m.H = 0,7m- Kích thước mặt trên của móng: c x d = (3.6 x 3.6)m- Chiều cao đào thủ công là h = 0,7m, phần mở rộng 0,7mVMTC2 = 4 ×0,7× [ 3.6 × 3, 6 + (2,9 + 3, 6) × (2,9 + 3, 6) + 2,9 × 2,9 ] = 29.7(m3 )6c. Móng M3Đào 2 móng thang máy thành 1 khối chung- Kích thước đáy đài: (6,7 x11,4)m, chọn btc = 0,5m⇒ kích thước đáy móng: a x b = (7,2 x 11,9)m- Với hệ số mái dốc m =1 và chiều cao H = 0,7m⇒ Bề rông chân mái dốc: B = m.H = 0,7m- Kích thước mặt trên của móng: c x d = (7,9 x 12,6)m- Chiều cao đào thủ công là h = 0,7m, phần mở rộng 0,7mVMTC3 = 1×0, 7× [ 12.6 × 7.9 + (12.6 + 11.9) × (7.9 + 7.2) + 11.9 × 7.2] = 60.9( m3 )611.2.3 Khối lượng đất đào- Tổng thể tích đào bằng máy phân đợt 1 là:V1 = 2422(m3 )- Tổng thể tích đào bằng thủ công phân đợt 2 là:V2 = VMTC1 + VMTC2 + VMTC3 = 165.9(m3 )⇒ Vậy tổng thể tích đất tự nhiên cần đào là:Vtổng = V1 + V2 = 2588(m3)+ Thể tích tầng hầm: Vhầm=22,2x28,9x2,0=1181m3+ Thể tích hình học của bê tông móng chiếm chỗ:Vbt = VMbt1 + VMbt2 + VMbt3Thể tích chiếm chổ của bê tông lót đá 4 x 6:117 VBtlot = 0,1. (1,7x2,6x14+2,6x2,6x5+6,9x4,2+6.6x3.3) = 14.6m3Thể tích bê tông đài móng chiếm chổ:Vđài = 1.3x (1,7x2,6x14+2,6x2,6x5+6,9x4,2+6.6x3.3) = 189,8m3Thể tích bê tông dầm móng chiếm chổ:Vdầm = 0.6x0.4x (18.5x4+14.1x6) = 38.1m3Thể tích bê tông sàn tầng hầm chiếm chổ:Vsàn= 0.2x21.9x26.3 = 115.2m3⇒ Vbt=14.6+189.8+38.1+115.2=357.7m3Thể tích đất tơi xốp cần để lại lấp hố đào sau khi thi công phần ngầm:1 + K11 + 0.3Vdap =(Vtong − Vham − Vbt ) =(2588 − 1181 − 358) = 1049m 31 + Ko1 + 0.04Trong đó:K1 – Độ tơi xốp ban đầu của đất, tra bảng trang 41 sách Hỏi và đáp về các vấn đềkĩ thuật thi công xây dựng – Ngô Quang Tường, K1 = 30%Ko – Độ tơi xốp của đất sau khi đầm tra bảng , Ko = 4%Thể tích đất cần vận chuyển:Vvan chuyen = (1 + K1 ) Vtong − Vdap = (1 + 0.3)x2588 − 1049 = 2315m 311.3. Chọn máy đào, máy vận chuyển11.3.1. Chọn máy đàoDo mặt bằng công trình hẹp nên đất đào lên được đưa đến nơi tập kết tạm sau đóvận chuyển về lại để lấp hố đào.* Chọn máy đào gầu nghịchKOMATSUcó các thông số kỹ thuật sau:- Dung tích gầu: q = 0.5 m3.- Bán kính đào lớn nhất: R= 7.5 m.đàomax- Chiều sâu đào lớn nhất: H= 4.2 m.đàomax- Chiều cao đổ lớn nhất: H= 4.8 m.đổ max- Chu kỳ kỹ thuật : t = 17giâyck- Hệ số đầy gầu chọn k = 1đ- k = k /k = 1/1.25 = 0.8 – hệ số quy đổi về đất nguyên thổ1đt- k = 1.25 – hệ số tơi của đất, với đất dính lấy từ 1.2÷1.3t118 -tđcklà chu kì đào thực tế:tckđ= t .k .k = 17x1.1x1 = 18.7giây = 0.31phút.ckvtϕk là hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất lấy k = 1.1vtvtk là hệ số phụ thuộc góc quay tay cần k = 1.0 (ϕ = 90o).ϕϕ- n = 3600/18.7 = 192.5 là số chu kì đào trong 1 giờ.ck- k = 0.8 – hệ số sử dụng thời gian.tgNăng suất ca máy đào :W =8x0.5x192.5x0.8x0.8 = 492.8 (m3/ca).t.q.nck.k1.ktg =caTổng thời gian đào đất bằng cơ giới:2422T = 492.8 = 4,91 (ca), chọn 5 (ca).11.3.2. Tính chọn máy vận chuyển đất- Chọn xe chở đất KOMATSU HM -300 với dung tích thùng xe 12,9(m 3), khoảngcách vận chuyển 7 km, tốc độ xe 25 km/h, năng suất máy đào là 53,73 (m 3/h).- Tính số lượng xe chở đất :T tdv + td + tq=tchtchm=Trong đó:+ tch: Thời gian chất hàng lên xe.+ tđv: Thời gian đi về của xe.+ td: Thời gian dỡ hàng khỏi xe =5 phút+ tq: Thời gian quay xe = 3 phút.- Thời gian chất hàng lên xe tch phụ thuộc số gầu đất đổ đầy 1 xe tải.q12,9.60 =.60 = 14, 4ttN53, 73tch =phút.Trong đó:+ q: Dung tích thùng xe = 12,9 m3+ Ntt = 53,73 (m3/h): Năng suất máy đào.2.7.60 = 33.625- Thời gian đi và về của xe: tđ =phút.- Thời gian một chuyến xe: T= 14.4+ 33.6+ 5+ 3 = 56 phút.119 - Số lượng xe cần thiết: m =T56== 3, 9tch 14, 4xe. Chọn 4 xe.11.3.3. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đào đất:- Tuyến di chuyển của máy đào:+ Máy đào được chọn là máy đào gầu nghịch mã hiệu KOMATSU, do đó máydi chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào, máy đào xuống cao trình đã định, xedi chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ luôn lênxe vận chuyển. Chu kỳ làm việc của máy đào và hai máy vận chuyển được tính toánhợp lý nên sẽ tránh được thời gian lãng phí do các máy phải chờ nhau.+ Tuyến di chuyển của máy đào được thiết kế đào từng dải cạnh nhau, hết dảinày sang dải khác và theo từng đợt.- Tuyến di chuyển đào thủ công:+ Chỉ tiến hành đào thủ công tại các vị trí đài móng. Tuyến đào thủ công phải rõràng, đảm bảo thuận lợi khi thi công, thuận lợi khi di chuyển đất, giảm tối thiểu quảngđường di chuyển giữa hai lần đào. Trên mặt bằng đánh số trình tự các hố thi công đảmbảo các điều kiện trên. Phần đất đào lên có khối lượng nhỏ nên có thể đổ đống trênmặt bằng thi công.11.4. Thi công chống vách đất hố đào11.4.1. Đặt vấn đề- Do công trình có tầng hầm đồng thời các đài cọc có kích thước tương đối lớnnên ta chọn phương án đào đất toàn bộ công trình bằng cơ giới, sau đó sửa hố móngbằng thủ công (nhằm tránh trường hợp kết cấu nền đất dưới đáy móng bị phá hoại).- Khối lượng thi công phần đài cọc và phần tầng hầm tương đối lớn nên để đảmbảo đất không bị sạt lở trong quá trình thi công, hơn nữa nếu đào đất theo độ dốc tựnhiên sẽ làm tăng khối lượng đất đào cũng như đất đắp khi hoàn thành các công tácphần ngầm. Từ những lí do trên ta dùng ván cừ thép (Larsen) cừ xung quanh côngtrình.11.4.2. Tính toán số lượng, chiều dài và biện pháp ép cừa. Tính toán số lượng cừBảng 11.1. Các thông số của cừ Larsen- Tổng chu vi đóng cừ120 l = 2x(28,3 + 21,6) + 4x(2,1 + 2,6) = 114(m)cừlc114=- Số lượng cừ: n = 0,5 0,5cừ= 228(cái)b. Xác định chiều dài cừ:+ Xem cừ là cứng tuyệt đối.+ Sơ đồ áp lực đất tác dụng lên cừ xem cừ làm việc ngàm trong đất theo kiểucôngxôn.+ Chiều sâu hố móng: 3,5m+ Hoạt tải do người và xe tại mép bờ hố móng tạm tính q = 1000(daN/m 2)- Xác định tải trọng tác dụng lên cừ:ϕϕ))22γP = .H.tg2(450- +q. tg2(450-2.caTrong đó:+ γ = 1930daN/m3: trọng lượng riêng của đất.+ ϕ = 300: Góc nội ma sát của đất .+ q = 1000daN/m2: hoạt tải xe và người phân bố trên mặt đất.+ c = 4(kN/m2) = 400(daN/m2): lực dính đơn vị.- Áp lực do hoạt tải: H = 3,5P =oq.tg2(450 -ϕ)2= 1000xtg2(450 -30 02)= 333,33(daN/m2)- Áp lực tại cao trình đào đất : H = 3,5P = 1930x3,5xHtg2(450 -30)2 + 1000xtg2(450 -30)2 = 2585 (daN/m )2- Xác định độ sâu của điểm không N tính từ đáy hố móng bằng công thức:u=121eHρ g .K ', vớiαα 2ϕϕ.tg (450 + ) − tg 2 (450 − )22K’ = η K – K = ηPa [Theo “Thiết kế thi công” của Lê Văn Kiểm NXB đại học quốc gia TPHCM].K'=0, 74 23030tg (45 + ) − tg 2 (45 − ) = 1.141,522Trong đó:+ e : áp lực đất tại điểm đáy hố móng e = P = 2585 (daN/m2)HHH+ ρ : dung trọng của hạt đất ρ = 1930(daN/m3)gg+ α = 0,74 hệ số tra bảng phụ thuộc vào ϕ+ η hệ số an toàn về cường độ lấy 1,3Bảng 11.2. Bảng tra hệ số α phụ thuộc góc ma sát trong của đất2585= 1,17( m)⇒ u = 1930 x1,14- Áp lực đất lên tường cừ không có dạng phân bố đều, để đơn giản tính toán, taphân lớp áp lực đất ra thành những thành phần riêng biệt như hình vẽ:Tính trị Q và M :NNQ = ∑E , M = ∑E .aNaiNaii+ E : là lực phân bố trên một mét dài cừ.aiE = P .1 = 333,33x1= 333,33(daN/m)a1oE = (P - P ) .1 =(2585-333,33).1=2251 (daN/m)a2Ho+ a : là khoảng cách từ điểm đặt hợp lực của các lực phân bố E đến điểm N.iaia = u + H/2 = 1,17 + 3,5/2 = 2.92(m)1a = u + H/3 = 1,17 + 3,5/3 = 2,33(m)2Q =∑E = E + E = 333,33+2251= 2584,33(daN/m)Naia1a2M = ∑E .a = 333,33x2,92 +2251x2,33 = 6218(daN.m/m)N122aii - Đoạn cừ ngập trong nền đất (t ), tính từ điểm không N được xác định dựa vàoobiểu đồ [Theo “Thiết kế thi công” của Lê Văn Kiểm NXB đại học quốc giaTPHCM] phụ thuộc vào hai thông số m và n:m=n=6.( Ea1 + Ea 2 ) 6 × 2584,33== 7(m 2 )'ρg K1930 × 1,14;6.( Ea1.a1 + Ea 2 .a2 )6 × 6218== 17( m 3 )'ρ g .K1930 ×1,14Hình 12.2. Biểu đồ xác định độ ngập t0-Tra biểu đồ ta được t = 3,4(m)oPhần cừ cắm ngập trong nền đất:H = u +1,2.t = 1,17 + 1,2x3,4= 5,3(m)co- Chiều dài cừ tính toán để đóng xuống nền đất đảm bảo được ổn định khi khôngdùng neo: L = 3,5 + 5,3 = 8,8(m), chọn chiều dài của cừ 9(m)c.Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ thép:- Sử dung tấm cừ lasen có bề rộng 500mm, bề cao 200mm, chiều dày 24,3mm.- Tải trọng tác dụng lên 1 tấm cừ:200172-123500 -Tại điểm ở cốt mặt đất:q = P .0,5 = 333,33x0,5 = 166,7(daN/m)oo- Tại cốt mặt hố đào:q = P .0,5 = 2585x0,5 = 1292,5(daN/m)HH- Mô men lớn nhất trong cừ tại điểm N:M ma x = q0 .H .(= 166, 7 x3,5 x(HHH+ u ) + ( qH − q 0 ).( + u ).2323,53,53,5+ 1,14) + (1292,5 − 166, 7) x(+ 1,14) x= 7380(daN.m)232- Kiểm tra khả năng chịu lực của cừ thép theo công thức:σ ma x =σ max =M ma x≤ nv .RWM max 7380== 1419(daN/ cm 2 ) < nv .R = 1x 2100 = 2100(daN/ cm 2 )W520⇒ Vậy cừ thép đảm bảo khả năng chịu lực.- Như vậy chọn cừ Larsen có chiều dài l = 9 m với tiết diện như trên là đảm bảokhả năng làm việc. Dùng máy chuyên dụng (máy rung) đóng ván cừ xuống nền đấttheo chu vi tuyến công trình thi công.13 CHƯƠNG 12: CÔNG TÁC BÊ TÔNG MÓNG12.1. Công tác ván khuôn12.1.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng- Để đảm bảo an toàn trong công tác cốp pha, đồng thời nâng cao hiệu suất cầntrục ta dùng cốp pha thép - Hòa Phát sản xuất để làm cốp pha đổ bê tông cho các kếtcấu.+ Bề mặt ván khuôn là thép bản dày 2,5mm, thép CT3+ Các sườn dọc và sườn ngang là thép dẹt dày 3mm thép CT3+ Liên kết giữa thép bản và các sườn bằng các đường hàn liên tục có chiều caođường hàn hh = 4mm, que hàn E42.- Bộ ván khuôn bao gồm :+ Các tấm khuôn chính.+ Các tấm góc (trong và ngoài).124 - Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngangdày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.+ Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.+ Thanh chống kim loại.- Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại:+ Có nhiều tính năng được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móngkhối lớn, sàn, dầm, cột, bể ...+ Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vậnchuyển lắp, tháo bằng thủ công.12.2. Thiết kế ván khuôn đài móng12.2.1. Đài móng M1- Kích thước đài móng (1,5x2,4)m ; cao 1,5m- Tại các góc đài móng sử dụng 4 tấm góc trong có kích thước (1500x55x55)mm- Ván khuôn cạnh 1,5m của đài sử dụng 3 tấm HP-1530 (1500x500x55)mm- Ván khuôn cạnh 2,4m của đài sử dụng 6 tấm HP-1250 (1200x500x55)mm12.2.2. Đài móng M2- Kích thước đài móng (2,4x2,4)m; cao 1,5m- Tại các góc đài móng sử dụng 4 tấm góc trong có kích thước (1500x55x55)mm- Ván khuôn cạnh 2,4m của đài sử dụng 6 tấm HP-1250 (1200x500x55)mm12.2.3. Đài móng M3- Kích thước đài móng gồm 1 khố kích thước ( 3,3 x3,6)m và 1 khối (2,4x2x4)m;cao 1,5m- Tại các góc đài móng sử dụng 4 tấm góc trong có kích thước (1500x55x55)mm- Ván khuôn cạnh 3,3m của đài sử dụng 1 tấm HP-1530 (1500x500x55)mm và 3tấm HP-0630 (600x500x55)mm- Ván khuôn cạnh 2,4m của đài sử dụng 6 tấm HP-1250 (1200x500x55)mm- Ván khuôn cạnh 3,6m của đài sử dụng 3 tấm HP-1250 (1200x500x55)mm12.2.4. Đài móng M4- Kích thước đài móng (4,2x6,9)m; cao 1,5m- Ván khuôn cạnh 4,2m của đài sử dụng 2 tấm HP-1530 (1500x500x55)mm và 1tấm HP-1230 (1200x500x55)mm- Ván khuôn cạnh 6,9m của đài sử dụng 3 tấm HP-1530 (1500x500x55)mm và 2tấm HP-1230 (1200x500x55)mm125

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • dự án xây dựng tòa NHÀ hỗn hợp THƯƠNG mại điện lực dự án xây dựng tòa NHÀ hỗn hợp THƯƠNG mại điện lực
    • 161
    • 6,660
    • 5
  • 46 luan van marketing nâng cao hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại cty biti's trên thị trường miền bắc 46 luan van marketing nâng cao hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại cty biti's trên thị trường miền bắc
    • 83
    • 355
    • 1
  • 47 luan van marketing nâng cao mức độ thoả mãn khách hàng tại cty TMDV tràng thi 47 luan van marketing nâng cao mức độ thoả mãn khách hàng tại cty TMDV tràng thi
    • 59
    • 330
    • 0
  • 48 luan van marketing nâng cao năng lực cạnh tranh tại cty sơn tổng hợp HN 48 luan van marketing nâng cao năng lực cạnh tranh tại cty sơn tổng hợp HN
    • 81
    • 243
    • 0
  • 49 luan van marketing nâng cao năng lực cạnh tranh tại cty tạp phẩm và bảo hộ lđ 49 luan van marketing nâng cao năng lực cạnh tranh tại cty tạp phẩm và bảo hộ lđ
    • 57
    • 290
    • 0
  • 50 luan van marketing nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực KD gaz và bếp gaz ở cty TNHH TMDV ngọc toản 50 luan van marketing nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực KD gaz và bếp gaz ở cty TNHH TMDV ngọc toản
    • 48
    • 267
    • 0
  • 51 luan van marketing nghiên cứu phản ứng người tiêu dùng đối với các SP thạch rau câu POKE của cty TNHH việt thành 51 luan van marketing nghiên cứu phản ứng người tiêu dùng đối với các SP thạch rau câu POKE của cty TNHH việt thành
    • 53
    • 550
    • 0
  • 52 luan van marketing nghiên cứu TT nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu KH tại cty da giầy HN 52 luan van marketing nghiên cứu TT nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu KH tại cty da giầy HN
    • 70
    • 298
    • 0
  • 53 luan van marketing phân phối SP linh kiện máy tính NK ở cty CP đầu tư phát triển CN FPT 53 luan van marketing phân phối SP linh kiện máy tính NK ở cty CP đầu tư phát triển CN FPT
    • 50
    • 278
    • 0
  • 55 luan van marketing phân phối thuốc tại cty CP chữ thập đỏ (vinareco) 55 luan van marketing phân phối thuốc tại cty CP chữ thập đỏ (vinareco)
    • 35
    • 0
    • 0
  • 56 luan van marketing phân phối thuốc tại cty CP chữ thập đỏ 56 luan van marketing phân phối thuốc tại cty CP chữ thập đỏ
    • 62
    • 306
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.12 MB) - dự án xây dựng tòa NHÀ hỗn hợp THƯƠNG mại điện lực -161 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Công Tác đào đất Bằng Máy