Chương 2 Hệ Dàn (Cơ Học Kết Cấu) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 5 trang )
Cơ học kết cấu 1Chương 22.6. HỆ DÀN2.6.1. Phân tích hệ1. Định nghĩa: là hệ gồm các thanh thẳng liên kết với nhau chỉ bằng các khớp lýtưởng ở hai đầu mỗi thanh để tạo thành hệ BBH.2. Cấu tạo của dàn- Khoảng cách giữa hai gối tựa gọi là nhịp dàn.- Các khớp của dàn gọi là các mắt dàn.- Các thanh dàn nằm trên đường biên dàn gọi là các thanh biên (gồm biên trên vàbiên dưới).- Các thanh dàn nằm bên trong biên gọi là các thanh bụng (gồm thanh đứng vàthanh xiên).- Khoảng cách giữa hai mắt dàn thuộc cùng một đường biên gọi là đốt.MắtBiên trênThanh đứngThanh xiênBiên dướiđốtH.2.14anhịp dàn3. Các giả thiết để tính dàn- Các trục của thanh dàn phải đồng qui tại một điểm (mắt dàn). Mắt dàn là mộtkhớp lý tưởng (không ma sát).- Bỏ qua trọng lượng bản thân của các thanh dàn.- Tải trọng chỉ tác dụng lên mắt dàn.Vậy các thanh dàn, chỉ tồn tại lực dọc.4. Tính chất của hệ dàn- Chịu lực tốt, có thể vượt qua được những nhịp lớn.- Tiết kiệm vật liệu.- Trọng lượng bản thân bé.- Khó thi công, lắp dựng.2.6.2. Xác định nội lực trong các thanh dànCó nhiều phương pháp khác nhau. Ở đây chỉ trình bày phương pháp giải tích.1. Phương pháp tách mắt: Nội dung của phương pháp là đi khảo sát sự cânbằng của từng mắt được tách ra khỏi dàn. Đây là trường hợp đặc biệt của phương phápmặt cắt với hệ lực khảo sát là hệ lực đồng quy.Các bước tiến hành như sau:- Bước 1: Xác định các thành phần phản lực (nếu cần).- Bước 2: Lần lượt tách các mắt ra khỏi dàn bằng các mặt cắt quanh mắt.- Bước 3: Thay thế tác dụng của thanh dàn bị cắt bằng lực dọc trong thanh đó. Lúcđầu, các lực dọc chưa biết, giả thiết lực dọc có chiều dương (vẽ hướng ra ngoài mắtđang xét). Sau khi thay thế, tại mỗi mắt ta có hệ lực đồng quy.47Cơ học kết cấu 1Chương 2- Bước 4: Khảo sát sự cân bằng của từng mắt. Vì hệ lực phẳng và đồng quy nêntại mỗi mắt có 2 phương trình cân bằng, thường sử dụng hai phương trình hình chiếutheo hai phương không song song.X = 0 Y = 0- Bước 5: Khảo sát cân bằng cho tất cả các mắt, sẽ được hệ thống các phươngtrình. Giải hệ phương trình sẽ xác định được các lực dọc cần tìm. Nếu kết quả mangdấu dương thì lực dọc gây kéo (đúng chiều đã giả định) và ngược lại.Ví dụ 1: Tách và xét cân bằng mắt số 3 của hệ dàn trên hình (H.2.14b)H.2.14b- Hai phương trình cân bằng hình chiếu theo hai phương có thể thiết lập:- Mắt số 3:X = 0 - N3-2 - N3-6.cos + N3-8.cos + N3-4 = 0.Y = 0 N3-6.sin + N3-7 + N3-8.sin = 0.Nhận xét:- Mắt số 3, chỉ có 2 phương trình nhưng có 5 ẩn số. Do vậy để giải được, phải kếthợp với các mắt khác.+ Toàn hệ có: 8 mắt Số phương trình: 8.2 = 16 Nội lực, phản lực+ Toàn hệ có: 13 thanh + 3 phản lực Số ẩn: 13 + 3 = 16 Để tránh giải hệ phương trình toán học, ta đi thiết lập điều kiện cân bằng saocho trong mỗi phương trình chỉ chứa một ẩn số. Cách tiến hành như sau:- Tách mắt theo thứ tự sao cho tại mỗi mắt chỉ có tối đa hai ẩn số chưa biết.- Để tìm lực dọc trong thanh chưa biết thứ nhất, ta thiết lập phương trình cân bằnghình chiếu lên phương vuông góc với thanh chứa lực dọc chưa biết thứ hai.Ví dụ 2: Trở lại ví dụ cho trên hình (H.2.14b) ta có thể tách mắt theo thứ tự: 1 →2 → 6 → 7 → 3...y• Chẳng hạn, tách mắt 1:Y = 0 VA + N1-6.sin = 0 N1-6 = −1,5.P(< 0, gây nén).sin X = 0 N1-2 + N1-6.cos = 0 N1-2 = - N1-6.cos =1,5.P.cos (> 0, gây kéo).sin • Tách mắt 2:X = 0 N2-1 + N2-3 = 0N2-3 = - N2-1 =1,5.P.cos (> 0, gây kéo).sin Y = 0 N2-6 = 0 Các hệ quả rút ra từ phương pháp tách mắt:48oxCơ học kết cấu 1-Chương 2- Hệ quả 1: Tại một mắt chỉ có hai thanh khôngthẳng hàng và không có tải trọng tác dụng thì lựcdọc trong hai thanh đó bằng không.N4-1 = N4-5 = 0; N6-5 = N6-3 = 0 (H.2.14c)H.2.14cHệ quả 2: Nếu một mắt có ba thanh, trong đó có hai thanh thẳng hàng và khôngchịu tải trọng tác dụng thì nội lực trong thanh không thẳng hàng bằng không, còn nộilực trong hai thanh thẳng hàng thì bằng nhau về giá trị và cùng gây kéo hay gây nén.N2-5 = 0, N2-1 = N2-3 (H.2.14c).* Chú ý: Khí tính dàn, nên sử dụng hai hệ quả trên để loại bỏ những thanh dànkhông làm việc ngay từ đầu.Ví dụ 3: Dùng các hệ quả 1, 2 xác định nội lực trong các thanh được đánh dấutrên hình (H.2.14d).H.2.14d- Áp dụng hệ quả 1, loại bỏ các thanh dàn không làm việc: (4-3), (4-8), (8-7). Kếtquả của hệ cho trên hình H.2.14d- Tách mắt số 3:X = 0 N3−2 = 0Y = 0 − N3−7 − P = 0 N3−7 = − P( 0)- Tách mắt số 2:X = 0 − N 2−3 − N 2−1 = 0 N 2−1 = 0Y = 0 − N 2−6 − P = 0 N 2−6 = − P( 0)- Tách mắt số 7:oY = 0 − P − N 7 −10 .sin 45 = 0 N 7 −10 = − P 2( 0)o X = 0 − N 7 −6 + N 7 −10 .cos 45 = 0 N 7 −6 = P( 0)Kết luận: N2-1 = 0; N2-6 = 0; N7-6 = P; N7-10 = - P. 2* Ghi chú: Phương pháp tách mắt có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng, nhưng dễmắt sai lầm dắt dây.2. Phương pháp mặt cắt đơn giảna. Đặt vấn đề: Phương pháp tách mắt đơn giản, nhưng dễ sai sót dây chuyền,không linh hoạt (muốn xác định nội lực trong 1 thanh bất kỳ, cần phải xét lần lượt cácmắt đơn giản ngay từ ban đầu). Do đó, đưa ra phương pháp mặt cắt khắc phục nhượcđiểm trên.49Cơ học kết cấu 1Chương 2Phương pháp mặt cắt đơn giản được áp dụng khi chỉ dùng 1 mặt cắt là có thể xácđịnh được nội lực trong thanh cần tìm. Trường hợp này xảy ra khi mặt cắt qua khôngquá 3 thanh chưa biết nội lực (mặt cắt này gọi là “mặt cắt đơn giản”).Các bước tiến hành như sau:- Bước 1: Xác định các thành phần phản lực (nếu cần)- Bước 2: Thực hiện "mặt cắt đơn giản" qua thanh dàn cần xác định lực dọc. Yêucầu: mặt cắt phải chia dàn ra làm hai phần độc lập. Giữ lại và xét cân bằng một phầnbất kỳ.- Bước 3: Thay thế tác dụng của thanh dàn bị cắt bằng lực dọc tương ứng trongthanh đó. Lúc đầu, các lực dọc chưa biết, giả thiết có chiều dương ( hướng ra ngoàimặt cắt đang xét)- Bước 4: Thiết lập các điều kiện cân bằng: Lúc này, ta có thể thiết lập ba phươngtrình cân bằng. Giải hệ thống ba phương trình, sẽ xác định được lực dọc cần tìm. Kếtquả về dấu của nội lực, tương tự phương pháp tách mắt.H.2.14eb. Minh họa:- Mặt cắt a-a trên hình (H.2.14e) là "mặt cắt đơn giản". Các thành phần lực dọccần xác định thuộc mặt cắt là N6-7, N6-3, N2-3.- Mặt cắt b-b trên hình (H.2.14e) cắt qua bốn thanh chưa biết lực dọc N8-7, N8-3,N8-4, N5-4, nên không phải là "mặt cắt đơn giản". Để tránh phải giải hệ các phương trình, cần thiết lập sao cho trong mỗi phươngtrình chỉ có một ẩn số. Cách thực hiện như sau:- Trường hợp 3 thanh chưa biết cắt nhau từng đôi một, để tìm nội lực trong thanhthứ nhất, nên sử dụng phương trình cân bằng dưới dạng tổng mô men của các lực đốivới giao điểm của 2 thanh còn lại.- Trường hợp trong số ba thanh chưa biết nội lực, có 2 thanh song song, để tìm nộilực trong thanh không song song, ta sử dụng phương trình cân bằng dưới dạng tổnghình chiếu của các lực lên phương vuông góc với hai thanh không song song.Ví dụ 4: Xác định nội lực trong thanh dàn (6-7), (6-3) trên hình (H.2.14e) bằngphương pháp mặt cắt đơn giản.- Xác định phản lực HA ; VA; VBX = 0 HA = 0MA = 0 VB.4a - P.a - P.2a - P.3a = 0 VB = 1,5PMB = 0 VA.4a - P.a - P.2a - P.3a = 0 VA = 1,5PDùng mặt cắt a-a cắt qua các thanh cần xác định nội lực, mặt cắt chia hệ thành 2thành phần độc lập, xét cân bằng bên trái.- Xác định N6-7: Viết phương trình cân bằng tổng mômen xoay quanh nút 3 M 3tr = 0 VA.2a - P.a + N6-7.a= 0 N6-7 = - 2.1,5P + P = - 2P (< 0).50Cơ học kết cấu 1Chương 2- Xác định N6-3: Viết phương trình cân bằng tổng hình chiếu theo phương YY = 0 VA - P - N6-3.cos45o = 0 N6-3 =VA − P 1,5P − PP=.2 =2 (>0)0cos 452251
Tài liệu liên quan
- Giáo trình cơ học kết cấu 1 - lời mở đầu
- 18
- 1
- 1
- Cơ học kết cấu 1 - Chương 3
- 31
- 998
- 0
- Cơ học kết cấu 1 - Chương 4
- 23
- 1
- 0
- Cơ học kết cấu 1 - lời mở đầu
- 18
- 1
- 0
- BÀI tập cơ học kết cấu 1
- 25
- 13
- 29
- Tài liệu Giáo trình cơ học kết cấu 1 và 2 doc
- 246
- 1
- 14
- Giáo trình cơ học kết cấu 1
- 83
- 699
- 3
- CƠ học kết cấu 1 đề CƯƠNG ôn THI LIÊN THÔNG
- 9
- 655
- 8
- BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 1
- 54
- 555
- 5
- Bài giảng cơ học kết cấu 1
- 121
- 570
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.03 MB - 5 trang) - Chương 2 hệ dàn (Cơ học Kết Cấu) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Kết Cấu Hệ Giàn
-
Kết Cấu Giàn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kết Cấu Giàn Không Gian Là Gì? - Vietmysteel
-
Hướng Dẫn Tính Lực Dọc Thanh Dàn, Giải Hệ Giàn Cực Kỳ đơn Giản
-
Kết Cấu Giàn Không Gian Thép | Ưu Và Nhược Điểm Của Kết Cấu
-
Kết Cấu Giàn Thép Không Gian - Ưu Nhược điểm - NAMTRUNGCONS
-
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1 - SlideShare
-
(PPT) Chuong 5 Gian Thep | Dang Lam
-
[PDF] GIÀN THÉP BÀI GIẢNG SLIDE KẾT CẤU THÉP ThS. PHẠM VIẾT HIẾU
-
KẾT CẤU MÁI KHÔNG GIAN NHÀ NHỊP LỚN - GIÀN KHÔNG GIAN
-
Tìm Hiểu Về Hệ Giàn Thép Trong Kết Cấu Thép Không Gian
-
Giàn Không Gian Là Gì? - Công Trình Thép
-
Cấu Trúc Giàn Không Gian
-
Kết Cấu Không Gian - DECOVINA