Chương 2 Nguyên Lý Cơ Bản Của OFDM - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ thuật >
- Điện - Điện tử - Viễn thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.91 KB, 93 trang )
Đồ án tốt nghiệp2.1Phần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMTrực giao trong OFDMTín hiệu đợc gọi là trực giao với nhau nếu chúng độc lập với nhau. Trựcgiao là một đặc tính cho phép nhiều tín hiệu mang tin đợc truyền đi trên kênhtruyền thông thờng mà không có nhiễu giữa chúng. Mất tính trực giao giữacác tín hiệu sẽ gây ra sự rối loạn giữa các tín hiệu, làm giảm chất lợng thôngtin. Có rất nhiều kỹ thuật phân kênh liên quan đến vấn đề trực giao. Kỹ thuậtphân kênh theo thời gian (TDM) truyền một lúc nhiều bản tin trên một kênhbằng cách cấp cho mỗi bản tin một khe thời gian. Trong suốt thời gian truyềnmột khe thời gian, chỉ có một bản tin duy nhất đợc truyền. Bằng cách truyềnkhông đồng thời các bản tin nh vậy ta đã tránh đợc nhiễu giữa chúng. Các bảntin có thể đợc xem nh là đã trực giao với nhau, trực giao về mặt thời gian. Kỹthuật FDM đạt tới sự trực giao giữa các tín hiệu trong miền tần số bằng cáchcấp cho mỗi tín hiệu một tần số khác nhau và có một khoảng trống tần số giữadải thông của 2 tín hiệu.OFDM đạt đợc sự trực giao bằng cách điều chế tín hiệu vào một tập cácsóng mang trực giao.Tần số gốc của từng sóng mang con sẽ bằng một sốnguyên lần nghịch đảo thời gian tồn tại symbol. Nh vậy, trong thời gian tồn tạisymbol, mỗi sóng mang sẽ có một số nguyên lần chu kỳ khác nhau. Nh vậymỗi sóng mang con sẽ có một tần số khác nhau, mặc dù phổ của chúng chồnglấn lên nhau nhng chúng vẫn không gây nhiễu cho nhau Hình sau sẽ cho thấycấu trúc của một tín hiệu OFDM với 4 sóng mang con.Hình 2- Cấu trúc trong miền thời gian của một tín hiệu OFDM24Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMTrong đó, hình (1a), (2a), (3a) và (4a) là các sóng mang con thành phần,với số chu kỳ tơng ứng là 1, 2, 3, và 4. Pha ban đầu các sóng mang con nàyđều bằng 0. Hình (1b), (2b), (3b), (4b) tơng ứng là FFT của các sóng mangcon trong miền thời gian. Hình (4a) và (4b) cuối cùng là tổng của 4 sóngmang con và kết quả FFT của nó.Về mặt toán học, các sóng mang con trong một nhóm gọi là trực giao vớinhau nếu chúng thoả mãn :Csi (t ) s j (t )dt = 00Ti= ji jCông thức trên đợc hiểu là tích phân lấy trong chu kỳ một symbol của 2sóng mang con khác nhau thì bằng 0. Điều này có nghĩa là ở máy thu cácsóng mang con không gây nhiễu lên nhau. Nếu các sóng mang con này códạng hình sin thì biểu thức toán học của nó sẽ có dạng :sin( 2kf 0 t ) 0 < t < Ts k (t ) = t0k = 1,2,...NTrong đó:f0 chính là khoảng cách tần số giữa các sóng mang conN số sóng mang con trong một symbolT thời gian tồn tại của symbolNf0 sẽ là sóng mang con có tần số lớn nhất trong một symbolDạng phổ của các sóng mang con dạng sin này sau khi đợc điều chế sẽgiống nh hình sau. Lu ý rằng nếu các sóng mang con trên cha đợc điều chế thìdạng phổ của chúng chỉ bao gồm thành phần phổ tại tần số trung tâm.Hình 2-2 Phổ của họ sóng mang trực giao25Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMTa có thể nhận thấy rằng phổ của các sóng mang con tại tần số trung tâmcủa sóng mang con khác thì bằng 0.Trong kỹ thuật điện tử, tín hiệu truyền đi đợc biểu diễn bởi một dạngsóng điện áp hoặc dòng điện theo thời gian, ta gọi chung là sóng mang. Sóngmang này thờng có dạng hình sin. Sau khi đợc điều chế tin tức, trong sóngmang không chỉ tồn tại duy nhất một tần số mà là một tổ hợp gồm: tần sốtrung tâm của sóng mang và các hài. Mức tơng đối của một tần số khi so sánhvới một tần số khác đợc cho bởi phổ điện áp hoặc dòng điện. Phổ này có đợcbằng phép biến đổi Fourier dạng sóng mang trong miền thời gian. Về mặt lýthuyết, để đạt đợc giá trị phổ chính xác thì phải quan sát dạng sóng mang trêntoàn bộ miền thời gian (- ữ ), tức là phải thực hiện phép biến đổi Fouriertrên toàn bộ miền thời gian, tại vô hạn điểm. Không một hệ thống kỹ thuậtnào có thể làm đợc điều này. Thực tế cho thấy chỉ cần thực hiện phép biến đổiFourier tại một số hữu hạn điểm là có thể khôi phục đợc dạng sóng mang màkhông làm mất đi bản chất của tin tức. Phép biến đổi Fourier tại một số hữuhạn điểm đợc gọi là phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT-Discrete FourierTransform). Quá trình khôi phục dạng sóng mang từ phổ của nó đợc gọi làphép biến đổi Fourier ngợc.Nh đã trình bày ở trên, tín hiệu OFDM gồm một nhóm các sóng mangcon dạng hình sin trong miền thời gian. Trong miền tần số các sóng mang connày có dạng sinc (sin cardinal), hay sin(x)/x. Dạng sinc có một búp chính vàcác búp phụ có giá trị giảm dần về 2 phía tần số trung tâm của sóng mang con.Mỗi sóng mang con có một giá trị đỉnh tại tần số trung tâm và bằng 0 cứ saumỗi khoảng tần số bằng khoảng cách tần số giữa các sóng mang con (f0). Tínhtrực giao giữa các sóng mang thể hiện ở chỗ, tại đỉnh của một sóng mang conbất kỳ trong nhóm thì các sóng mang con khác bằng 0. ở phía thu, khi dùngDFT để tách sóng tín hiệu OFDM thì phổ của nó không còn là liên tục mà làcác mẫu rời rạc. Các mẫu đó đợc biểu diễn bởi các khuyên tròn (o) trên hìnhvẽ. Nếu DFT đợc đồng bộ thời gian thì tần số mẫu của DFT sẽ tơng ứng vớiđỉnh của các sóng mang con. Và nh vậy thì sự chồng phổ của các sóng mangcon không ảnh hởng đến máy thu. Giá trị đỉnh của một sóng mang con tơngứng với giá trị 0 của các sóng mang con khác, tính trực giao giữa các sóngmang đợc bảo đảm.26Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMHình 2-3 Phổ của 1 tín hiệu OFDM có 5 sóng mang conTrong đó (a) là phổ của từng sóng mang con và điểm lấy mẫu tại máy thu, (b)là đáp ứng tổng hợp của 5 sóng mang con.2.2Thu phát tín hiệu OFDMHình 2-4 Sơ đồ khối thu phát OFDMĐặc thù của tín hiệu OFDM là nó hoàn toàn đợc tạo ra trong miền số, dorất khó để chế tạo các máy thu phát khóa pha dải rộng trong miền tơng tự. Tạikhối phát, dữ liệu số sau khi đợc điều chế vào các sóng mang đợc đem đi thựchiện phép biến đổi Fourier để tạo sự trực giao giữa các sóng mang. Trong thực27Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMtế ngời ta dùng phép biến đổi Fourier nhanh (FFT) cho bớc này. FFT là mộtdạng biến đổi Fourier rời rạc (DFT) nhng cho hiệu quả tính toán cao hơn nênđợc dùng trong các hệ thống thực tế. Sau khi đã tạo đợc sự trực giao giữa cácsóng mang, các sóng mang này lại đợc chuyển về miền thời gian bằng IFFTđể truyền đi. Lúc này ta đã tạo đợc một tín hiệu OFDM gồm một nhóm cácsóng mang trực giao với nhau trong miền thời gian. Lu ý, tín hiệu OFDM mớichỉ ở băng tần cơ sở, cần đợc chuyển lên tới tần số đợc lựa chọn để truyền đi.Khối thu thực hiện quá trình ngợc lại khối phát. Tín hiệu OFDM thu từanten đợc chuyển về băng tần cơ sở để xử lý. Tín hiệu này sau đó đợc qua FFTđể phân tích tín hiệu trong miền tần số. Pha và biên độ của các sóng mang conđợc nhận diện và đợc chuyển thành dữ liệu số cần thu.2.2.1 Chuyển đổi nối tiếp song song (Serial to Parallel)Dữ liệu số thờng ở dạng một chuỗi các bit liên tiếp. Trong hệ thốngOFDM, mỗi symbol thờng mang từ 40 4000 bits, do đó bớc chuyển đổi nốitiếp song song là cần thiết để đặt các bit thông tin lên OFDM symbol. Số bitthông tin trên một symbol phụ thuộc vào phơng thức điều chế và số sóngmang con. Ví dụ, ta sử dụng phơng thức điều chế 16-QAM, nh vậy mỗi sóngmang sẽ mang 4 bits thông tin, và số sóng mang con sử dụng là 100 thì số bitthông tin trên một symbol sẽ là 4ì100 = 400 (bits). Chú ý rằng nếu ta dùngphơng thức điều chế thích nghi (Adaptive Modulation) thì số bit thông tin trêntừng sóng mang con có thể không giống nhau. Tại phía thu quá trình ngợc lại,chuyển đổi song song nối tiếp, sẽ đợc thực hiện để chuyển dữ liệu về dạng nốitiếp nh ban đầu.Khi tín hiệu OFDM truyền trong môi trờng đa đờng, do pha đinh chọnlựa tần số sẽ xuất hiện những nhóm sóng mang con bị suy giảm nghiêm trọngtới mức gây ra lỗi bit tại phía thu. Các điểm trũng trong đáp ứng tần số củakênh truyền có thể làm cho thông tin trên một số sóng mang lân cận nhau bịphá huỷ, kết quả là có một cụm các bit liền nhau bị lỗi. Nếu nh cụm bit lỗinày không quá lớn, nằm trong tầm kiểm soát của bộ sửa lỗi ở phía thu thì vấnđề sẽ chẳng đáng ngại. Nhng thực tế, các cụm bit lỗi này lại thờng khá lớn,trong khi khả năng kiểm soát của bộ sửa lỗi lại rất hạn chế, vả lại việc cảithiện khả năng sửa lỗi thờng rất tốn kém. Một ý tởng đơn giản và dễ thực hiệnđể giải quyết vấn đề này đó là: nếu nh các cụm bit lỗi này gồm các bit khônglân cận nhau thì khi chuyển đổi song song sang nối tiếp ở phía thu, các bit lỗinày sẽ nằm rải rác, và nh vậy ta đã tránh đợc các cụm bit lỗi lớn. Do đó ở hầu28Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMhết các hệ thống thực tế, ngời ta đều sử dụng một bộ xáo trộn bit hay còn gọilà cài xen (interleaving) nh là một phần của quá trình chuyển đổi nối tiếp songsong. Thay vì truyền các bit tuần tự theo vị trí của chúng trong chuỗi bit thôngtin đầu vào, ta truyền chúng không theo thứ tự, rồi sau đó lại sắp xếp chúngđúng thứ tự ở phía thu.2.2.2 Điều chế sóng mang phụCác sóng mang phụ sau khi đợc cấp phát các bit thông tin để truyền đi,chúng sẽ đợc điều chế pha và biên độ bằng các phơng thức điều chế thích hợp.Lúc này sóng mang đợc biểu diễn bằng vector IQ. Quá trình điều chế vào cácsóng mang con thực chất là quá trình ánh xạ các bit thông tin theo một sơ đồđiều chế (Constellation) cụ thể. Do đó quá trình này còn gọi là Mapping.Tại máy thu, thực hiện việc giải mã vectơ IQ thành từ mã ban đầu. Trongquá trình truyền, nhiễu và méo của kênh truyền làm cho các vectơ IQ thu nhậnđợc không rõ nét, do đó có thể gây lỗi nhận diện từ mã. Do đó với mỗi phơngthức điều chế sẽ cần một tỷ số tín hiệu trên tạp âm nhất định. Ví dụ với phơngthức điều chế 16-QAM, khi đó tỷ số tín hiệu trên tạp âm cho phép là S/N =18dB.2.2.3 Chuyển đổi từ miền tần số sang miền thời gianSau giai đoạn điều chế sóng mang con, ta đã ấn định đợc cho mỗi sóngmang con một biên độ và pha dựa trên các bit thông tin đợc truyền đi và phơng thức điều chế sóng mang đợc sử dụng, những sóng mang con khôngtruyền tin sẽ có biên độ bằng 0. Đây là bớc xây dựng tín hiệu OFDM trongmiền tần số. Để truyền đợc thì tín hiệu OFDM phải đợc chuyển về miền thờigian bằng IFFT. Trong miền tần số, mỗi điểm rời rạc mà tại đó ta thực hiệnIFFT tơng ứng với một sóng mang con. Các sóng mang con có biên độ bằngkhông sẽ đợc sử dụng nh dải bảo vệ29Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMHình 2-5 Tạo tín hiệu OFDM, giai đoạn IFFT2.2.4 Điều chế tần số vô tuyến (RF Modulation)Tín hiệu OFDM đợc tạo ra sau giai đoạn IFFT mới chỉ ở tần số cơ sở,tín hiệu này còn phải đợc nâng lên tần số cao hơn để phục vụ cho việc truyềndẫn. Bớc này có thể áp dụng kỹ thuật tơng tự hoặc kỹ thuật chuyển đổi số. Cả2 kỹ thuật đều có các thao tác giống nhau, tuy nhiên điều chế số có xu hớngchính xác hơn do độ chính xác trong việc phối ghép 2 kênh I&Q, mặt khác kỹthuật điều chế số cho giá trị pha chính xác hơn.Hình 2-6 Điều chế tần số vô tuyến tín hiệu OFDM băng cơ sở sử dụng kỹthuật tơng tự30Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMHình 2-7 Điều chế tần số vô tuyến tín hiệu OFDM băng cơ sở sử dụng kỹthuật số (DDS - Tổng hợp số trực tiếp)2.3Khoảng bảo vệ GI (Guard Interval)Với một dải thông cho trớc, tốc độ symbol của một tín hiệu OFDM nhỏhơn nhiều so với tốc độ symbol của một sóng mang trong hệ thống đơn sóngmang. Nếu sử dụng phơng thức điều chế BPSK thì tốc độ symbol sẽ bằng vớitốc độ bit. Nh ta đã biết, dải thông của một tín hiệu OFDM sẽ bằng dải thôngcho trớc ở trên chia cho N sóng mang con. Do vậy tốc độ bit của một tín hiệuOFDM sẽ nhỏ hơn N lần tốc độ bit trên một sóng mang trong hệ thống đơnsóng mang. Tốc độ symbol trên sóng mang con thấp tạo cho OFDM có khảnăng chịu ISI rất tốt.Tuy nhiên, còn có thể cải thiện hơn nữa khả năng chịu ISI của hệ thốngOFDM bằng cách chèn thêm các dải bảo vệ vào trớc mỗi symbol . Dải bảo vệcủa mỗi symbol là một phần bản sao của chính symbol đó, có thể là phần đầuhoặc phần cuối hoặc cả 2 phần của chính symbol đó. Thờng thì ngời ta haydùng phần cuối của symbol làm dải bảo vệ cho symbol đó. Khi đó khoảng bảovệ GI đợc gọi là CP (Cyclic Prefix). Chèn thêm dải bảo vệ làm thời giantruyền của symbol tăng lên, do đó làm tăng khả năng chịu ISI. Nh đã đề cập ởtrên, mỗi sóng mang con mang một phần tin tức của 1 symbol, dùng một phầnsymbol làm dải bảo vệ còn tạo cho việc truyền dẫn đợc liên tục, không có sựngắt quãng giữa các symbol. Hơn nữa, dải bảo vệ còn cho phép giảm lỗi do sựxê dịch thời gian ở máy thu.31Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDM2.3.1 Chống lỗi do dịch thời gianĐể giải mã tín hiệu OFDM, máy thu phải thực hiện FFT với từng symbolđể lấy ra đợc biên độ và pha của sóng mang con. Với các hệ thống OFDM cótốc độ lấy mẫu nh nhau cho cả máy phát và thu, thì kích thớc FFT phải nhnhau cho cả tín hiệu phát và tín hiệu thu nhằm duy trì đợc tính trực giao giữacác sóng mang con. Do chèn thêm dải bảo vệ mỗi symbol thu đợc có thời gianlấy mẫu là TG + TFFT, trong khi máy thu chỉ cần giải mã tín hiệu trong khoảngthời gian TFFT. Do đó khoảng thời gian TG là thừa. Với một kênh truyền lý tởngkhông có trễ truyền dẫn, máy thu sẽ không gặp phải bất kỳ sự xê dịch nào vềmặt thời gian và vẫn lấy mẫu chính xác mà không cần bất kỳ một khoảngngăn cách nào giữa các symbol. Tuy nhiên, trong thực tế không có kênhtruyền nào là lý tởng, trên mọi kênh truyền luôn luôn có trễ truyền dẫn. Dảibảo vệ sẽ chuyển đổi các xê dịch về mặt thời gian này thành sự quay pha củacác sóng mang con trong tín hiệu thu đợc. Lợng quay pha này tỷ lệ với tần sốcủa sóng mang con. Giả sử lợng thời gian xê dịch là nh nhau với các symbolkhác nhau, khi đó lợng di pha do sự xê dịch thời gian dễ dàng đợc loại bỏ bởibớc cân bằng kênh truyền. Trong môi trờng đa đờng, dải bảo vệ càng lớn thìISI càng đợc loại bỏ nhiều, lỗi do sự xê dịch thời gian càng đợc giảm thiểu.2.3.2 Chống nhiễu giữa các symbol (ISI)Trong một tín hiệu OFDM, biên độ và pha của một sóng mang con phảiđợc giữ không đổi trong suốt thời gian truyền một symbol nhằm duy trì đợc sựtrực giao giữa các sóng mang con. Nếu biên độ và pha của sóng mang con bịbiến đổi trong thời gian truyền của symbol thì dạng phổ của sóng mang conkhông còn là dạng sinc nữa, dẫn đến các điểm 0 trong dạng phổ sẽ không xuấthiện tại các tần số trung tâm của các sóng mang con, gây ra nhiễu giữa cácsóng mang con (ICI). Tại biên giới giữa các symbol, biên độ và pha thay đổiđột ngột tới giá trị mới tơng ứng với symbol mới. Trong môi trờng đa đờng,ISI sẽ gây ra sự phân tán năng lợng giữa các symbol với nhau, do đó sẽ có sựthay đổi nhất thời của pha và biên độ sóng mang con tại thời điểm bắt đầu củasymbol. Có nghĩa là biên độ và pha của sóng mang con tại thời điểm bắt đầusymbol sẽ nhỏ hơn hoặc lớn hơn biên độ và pha thực sự của nó. Biên độ vàpha này sẽ liên tục thay đổi dới sự tác động của các thành phần đa đờng. Thờigian tồn tại của sự thay đổi nhất thời này tỷ lệ với trễ truyền dẫn của kênhtruyền. Nếu trễ truyền dẫn không vợt quá dải bảo vệ thì khi thực hiện FFTbiên độ và pha của sóng mang đã đi vào ổn định, do đó không gây ra lỗi nhận32Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMdiện pha và biên độ sóng mang. Các ảnh hởng khác của hiện tợng đa đờng nh :sự quay pha của các sóng mang, sự giảm biên độ sóng mang đều có thể đợchiệu chỉnh bởi bớc cân bằng kênh truyền. Việc chèn thêm dải bảo vệ đã giảiquyết đợc phần lớn các ảnh hởng do ISI gây ra với tín hiệu thu, nhng dải bảovệ chỉ phát huy hiệu quả khi trễ truyền dẫn không vợt quá phạm vi của nó.Trong thực tế, các thành phần đa đờng suy giảm rất chậm theo thời gian, trongkhi dải bảo vệ lại không thể lớn một cách tuỳ ý (dải bảo vệ càng lớn thì hiệusuất sử dụng phổ tần số càng thấp), do đó không thể loại bỏ triệt để ảnh h ởngcủa ISI lên tín hiệu thu.Hình 2-8 Hiệu quả loại bỏ ISI của dải bảo vệHình trên cho thấykết quả mô phỏng của một hệ thống OFDM làm việctrong môi trờng đa đờng. Giả thiết đáp ứng xung của các thành phần đa đờngsuy giảm sau 8 mẫu, trễ truyền dẫn là 3.5 mẫu. Quan sát trong khoảng thờigian 16 mẫu, tơng đơng với 99% tổng năng lợng của các đáp ứng xung thunhận đợc. Hình trên cho thấy tơng quan giữa tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N)hiệu dụng và tỷ số tín hiệu trên tạp âm kênh truyền. S/N hiệu dụng là tỷ số tínhiệu trên tạp âm tại máy thu sau bớc giải điều chế. Nói một cách ngắn gọn,S/N hiệu dụng đại diện cho chất lợng thông tin thu nhận, S/N kênh truyền đạidiện cho chất lợng kênh truyền. Dễ thấy là S/N hiệu dụng bao giờ cũng nhỏhơn S/N kênh truyền, do S/N hiệu dụng còn phải chịu các ảnh hởng do hiện tợng đa đờng gây ra. Ngời ta thờng dùng tỷ số lỗi bit (BER) để đánh giá chất lợng thông tin của một hệ thống. Tuy nhiên ở đây ta xem xét hệ thống OFDMmột cách tổng thể, độc lập với phơng thức điều chế sóng mang nên ta dùngS/N để đánh giá chất lợng thông tin của hệ thống. BER ứng với một phơngthức điều chế cụ thể sẽ đợc suy ra từ S/N hiệu dụng.33Đồ án tốt nghiệpPhần 2 Nguyên lý và kỹ thuật OFDMKết quả mô phỏng cho thấy, S/N hiệu dụng tỷ lệ với S/N kênh truyền.Điều này là hợp lý bởi nếu chất lợng kênh truyền đợc cải thiện thì chất lợngthông tin thu đợc cũng sẽ đợc cải thiện. Ta có thể nhận thấy, dải bảo vệ cànglớn thì S/N hiệu dụng càng đợc cải thiện. Với S/N kênh truyền bằng 45dB, nếudải bảo vệ chỉ dài 4 mẫu thì S/N hiệu dụng bằng 15dB, trong khi nếu tăng dảibảo vệ lên 16 mẫu thì S/N hiệu dụng đạt tới 25dB. Nh vậy dải bảo vệ càng lớnthì năng lợng ISI bị lọc bỏ càng lớn. Tuy nhiên với độ dài dải bảo vệ là 16 mẫunh trên thì ảnh hởng của ISI vẫn còn rất đáng kể. Với cùng điều kiện về trễtruyền dẫn và độ dài dải bảo vệ, S/N hiệu dụng còn có thể đợc cải thiện bằngcách sử dụng các phơng thức điều chế sóng mang đơn giản nh BPSK, QPSK.Nhng nh thế đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng phổ tần số sẽ thấp hơn làdùng các phơng thức điều chế cấp cao khác. Để đạt đợc hiệu quả sử dụng phổtần số cao, trong khi S/N hiệu dụng đạt mức 35dB thì độ dài tối thiểu của dảibảo vệ phải là 64 mẫu.Trên cùng là kết quả mô phỏng của 2 hệ thống có cùng độ dài dải bảo vệlà 64 mẫu, một hệ thống chạy 80 sóng mang với số điểm thực hiện IFFT là128, và hệ thống còn lại chạy 320 sóng mang với số điểm thực hiện IFFT là512. Nh vậy 2 hệ thống có cùng một băng thông. Đáp ứng kênh truyền với hệthống 320 sóng mang bằng phẳng hơn nên cho SNR hiệu dụng cũng tốt hơn.Tăng số sóng mang con sẽ cải thiện chất lợng thông tin của toàn hệ thống. Tuynhiên, đến một mức độ nào đó thì tăng số sóng mang con lại làm giảm chất lợng thông tin. Vấn đề này ta đã đề cập đến ở các mục trớc và sẽ còn tiếp tụcđợc làm rõ ở các mục sau.2.3.3 Mào đầu và phân cách sóng mang :Chèn dải bảo vệ sẽ làm chậm tốc độ symbol nhng không ảnh hởng đến sựphân cách giữa các sóng mang tại máy thu. Khoảng cách giữa các sóng mangquyết định bởi tốc độ lấy mẫu và số điểm thực hiện FFT tại máy thu :f =FSN FFTTrong đó:f là khoảng cách tần số giữa các sóng mang con (Hz).FS là tốc độ lấy mẫu (Hz).NFFT là số điểm thực hiện FFT34
Xem ThêmTài liệu liên quan
- kỹ thuật điều chế đa sóng mang, nguyên lý và ứng dụng của ofdm
- 93
- 1,781
- 8
- Giải quyết các tranh chấp trong TM Quốc tế ở VN hiện nay
- 0
- 18
- 0
- Hải quan Hà Nội với công tác chống buôn lậu và gian lận TM
- 0
- 18
- 0
- Hoàn thiện công tác quản lý khách hàng thường xuyên của xí nghiệp kinh doanh tổng hợp Cty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội
- 0
- 14
- 0
- Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- 0
- 23
- 0
- Hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư của UBND quận Hải An
- 0
- 10
- 0
- Hoàn thiện kênh phân phối cho sản phẩm của Cty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ
- 0
- 17
- 0
- Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả XK
- 0
- 31
- 0
- Hoàn thiện phương pháp xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư xây dựng khu chung cư, nhà cao tầng
- 0
- 13
- 0
- Hoàn thiện quản lý và tổ chức hệ thống kờnh phõn phối của CTCP Bỏnh kẹo Hải Chõu
- 0
- 17
- 0
- Hoàn thiện quy trình NK nguyên liệu và thành phẩm tân dược tại Cty dược liệu TWI-Hà Nội
- 0
- 15
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.44 MB) - kỹ thuật điều chế đa sóng mang, nguyên lý và ứng dụng của ofdm-93 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Kỹ Thuật Ofdm
-
Ch¬ng 1
-
Nguyên Lý Kỹ Thuật Của OFDM - (LUẬN Văn THẠC Sĩ) Nghiên Cứu Kỹ ...
-
Kỹ Thuật điều Chế OFDM - TaiLieu.VN
-
Kỹ Thuật điều Chế Ofdm - Tài Liệu, Luận Văn
-
[PDF] Nguyên Lý & ứng Dụng Của OFDM
-
[PDF] Kỹ Thuật đồng Bộ Trong Truyền Dẫn OFDM
-
Giới Thiệu Về Kĩ Thuật điều Chế OFDM Trong Viễn Thông
-
Kỹ Thuật điều Chế đa Sóng Mạng Nguyên Lý ứng Dụng Của OFDM
-
Kỹ Thuật điều Chế đa Sóng Mang Nguyên Lý Và ứng Dụng Của Ofdm
-
Kỹ Thuật điều Chế OFDM
-
Lý Thuyết Và Các ứng Dụng Của Kỹ Thuật điều Chế OFDM
-
Tổng Quan Về OFDM - Tài Liệu đại Học
-
Tổng Quan Về OFDM - Luận Văn, đồ án, đề Tài Tốt Nghiệp
-
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA OFDM - Tài Liệu Text