Chương 2 Triết Lý Kinh Doanh - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Tài Chính - Ngân Hàng >>
- Ngân hàng - Tín dụng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.42 KB, 75 trang )
Giảng viên: Trần Thị VânTổ thực hiện: Tổ 5 – Nhóm 2 - Lớp ĐHKT3A1Vũ Thị Thanh ThảoVõ Thị Kiều OanhTrần Thị Hồng QuyênHoàng Thị ThươngNguyễn Thị Phương ThảoLê Thị Ngọc Yến Câu 1: Hãy định nghĩa và phân biệt các khái niệm sau: Triết lý, triết lý kinh doanh,triết lý doanh nghiệp.Khái niệmTriết lý: Triết lý là những tư tưởng có tính triết học ( tức là sự phản ánh đã đạt đếntrình độ sâu sắc và khái quát cao ) được con người rút ra từ cuộc sống của mình và chỉdẫn, định hướng cho hành động của con người.Triết lý kinh doanh: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thựctiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủthể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.Triết lý doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp là lý tưởng, là phương châm hànhđộng, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanhn ghiệp chỉ dẫn cho hoạt động nhằm làmcho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.Phân biệt: Giống nhau:- Đều được hình thành qua sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, được mọi người thừanhận- Đều định hướng cho hoạt động của con người, có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng, tầmkhái quát cao tới các chủ thể. Khác nhau Triết lý:+ Phạm vi: ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống con người như: triết lýsống, triết lý marketing…+ Triết lý không phải chỉ là sản phẩm của các nhà triết học chuyênnghiệp. Triết lý kinh doanh:+ Phạm vi: ảnh hưởng tới các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh ( hẹp hơn triết học) , áp dụng chung cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh+ Có tính chun mơn+ Là sản phẩm của những người làm việc trong lĩnh vực kinh tế. Triết lý doanh nghiệp:+ là sự cụ thể hóa triết lý kinh doanh vào trong hoạt động sống của một tổchức, cơ quan.+ Áp dụng cho từng doanh nghiệp .+ Được hình thành từ các nhà lãnh đạo và sáng lập doanh nghiệp.+ Là lý tưởng, phương châm hành động, là hệ giá trị mục tiêu chung củadoanh nghiệp, chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh nhằm lam cho doanh nghiệp đạthiệu quả cao trong kinh doanh. Câu 2: Có cơng ty gọi triết lý kinh doanh của nó là triết lý phát triển. Theo bạnnói như vậy đúng khơng? Vì sao?Trả lời:Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanhthông qua con đường trải nghiệm ,suy ngẫm, khái quát hóa của những chủ thểkinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Vai trò của triết lý kinh doanh:+ Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiếnlượccủa doanh nghiệpTriết lý kinh doanh là một lực lượng hướng dẫn, tạo sức mạnh to lớn chothành công của doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh có vai trị:Thiết lập một tiếng nói chung hoặc mơi trường của doanh nghiệp. Đảm bảo nhấttrí về mục đích trong doanh nghiệp. Định rõ mục đích của doanh nghiệpvàchuyển dịch các mục đích này thành các mục tiêu cụ thể. Nội dung của triết lýkinh doanh là điều kiện hết sức cần thiết thiết lập các mục tiêu và soạn thảo cácchiến lược một cách hiệu quả. Một kế hoạch mang tínhchiến lược bắt đầu vớiviệc xác định một triết lý kinh doanh một cách rõ ràng. Triếtlý kinh doanh đượcxem là bước chuẩn bị đầu tiên trong quản lý của doanh nghiệp mà cụ thể làquản lý chiến lược.Triết lý kinh doanh là cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phốinguồn lực của tổ chức. . Sứ mệnh hay mục đích của doanh nghiệp là một mơitrường bên trong có ảnhhưởng đến các bộ phận chun môn như sản xuất,kinh doanh, quản trị nhân sự. Một bộ phận chun mơn phải dựa vào mục đích hay sứ mệnh của công ty đểviếtra mục tiêu của bộ phận mình.Đối với tầng lớp cán bộ quản trị, triết lý kinhdoanh là một văn bản pháp lývà cơ sở văn hố để họ có thể đưa ra các quyếtđịnh quản lý quan trọng, có tínhchiến lược. Theo Peters & Waterman, nhờ có sựđịnh hướng của triết lý kinh doanhmà những nhà quản lý có được “chìa khốvàng” mở cánh cửa thành công.+ Triết lý kinh doanh là một công cụ để giáo dục, phát triển nguồn nhânlựcvà tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệpTriết lý kinh doanh cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo nênmộtphong cách làm việc , sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà văn hoá củatổchức đó. Với việc vạch ra lý tuởng và mục tiêu kinh doanh thể hiện ở phầnsứ mệnh,triết lý kinh doanh giáo dục cho công nhân viên chức đầy đủ về lýtưởng, về cơngviệc trong một mơi trường văn hố tốt, nhân viên sẽ tự giác phấnđấu vươn lên.Do triết ký kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn làm căncứ đánhgiá mọi hành vi của các cá nhân trong tổ chức nên nó có vai trị trongviệc điềuchỉnh hành vi của nhân viên trong việc xác định bổn phận, nghĩa vụ củamỗi nhânviên đối với tương lai của sự phát triển của tổ chức. Như vậy, vai trịcủa triết lý kinh doanh với doanh nghiệp có thể so sánh với bất kì nguồn lực nàokhác trong tổ chức. Nhận xét về tầm quan trọng của triết lý kinh doanh Uwayaki :Bí mật của các doanh nghiệp trong cuốn “chưa hề thất bại” viết :“Nguồn tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng,ngoài người, tiền của hay vật tư hàng hố, cịn bao gồm những nguồntài sản mắt thường khơng nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng vơ cùngto lớn. Bộ phận quan trọng nhất của nguồn tài sản vơ hình đó là triết lýkinh doanh và phong thái kinh doanh là cốt lõi của phong thái doanhnghiệp”.Và triết lý phát triển là triết lý giúp cơng ty có tầm nhìn định hướng và phát triểntheo một mục tiêu để đi đến thành công.Vậy nên một cơng ty có thể gọi triết lý kinh doanh của nó là triết lý pháttriển Câu 3 : Phân tích các nội dung chính và hình thức thể hiện của một văn bảntriết lý doanh nghiệp?Một văn bản triết lý doanh nghiệp gồm 3 nội dung cơ bản :Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp.Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp:+ Bất kì một văn bản triết lý doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc nêu ra sứmệnh của doanh ngiệp hay con goi là tôn chỉ mục đích của nó. Đây là phần nộidung có tính khái quát cao, giàu tính triết học.+ Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp. Là bản tuyên bố lý do tồn tạicủa doanh nghiệp+ Sứ mệnh là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệplàm nhũng gì,làm vì ai? Và làm như thế nào? Mục tiêu định hướng của doanhnghiệp là gì?Ví Dụ:Sứ mệnh của Vinamilk “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinhdưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình u và trách nhiệmcao của mình với cuộc sống con người và xã hội”Sứ mệnh của Viettel: "Chúng tôi luôn lấy sáng tạo là sức sống , lấy thích ứngnhanh làm sức mạnh cạnh tranh , không ngừng phấn đấu tạo ra những sản phẩm vàdịch vụ chất lượng cao với giá hợp lý để đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng củakhách hàng" Phương thức hành động :+ Mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao, phụ thuộc vào thị trường, triết học và cáctư tưởng kinh doanh và các tư tương triết học về hoạt động kinh doanh, công tácquản trị doanh nghiệp của các nhà lãnh đạo. Trong nội dung có điểm chung là hệthống các giá trị và biện pháp quản lý của doanh nghiệp:+ Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường khơngđược nói ra của những người làm việc trong doanh nghiệp ,giá trị này bao gồm- Những nguyên tắc của doanh nghiệp- Lòng trung thành và cam kết- Hướng dẫn hững hành vi ứng xử mong đợi ý nghĩa to lớn của sứ mệnh giúp tạora một môi trường làm việc trong đó có những mục đích chung.Mỗi cơng ty thành đạt đều có các giá trị văn hóa của nó. Hệ thống giá trị là cơ sởđể quy định xác lập nên các tiêu chuẩn đạo đức trong kinh doanh của công ty.+ Biện pháp và phong cách quản lý:Tổ chức ,quản lý doanh nghiệp là nhiệm vụ trung tâm và có vai trị quyết định đốivới việc thực hiện sư mệnh và các mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp. Phong cách vàbiện pháp quản lý của mỗi cơng ty thành đạt đều có điểm đặc thù, sự khác biệt lớnso với các công ty khác. Nguyên nhân của sự khác biệt này xuất phát từ nhiều yếu tốnhư thị trường, mơi trường kinh doanh, văn hóa dân tộc và đặc biệt la tư tưởng triếthọc về quản lý người lãnh đạo. Triết lý về quản lý doanh nghiệp là cơ sở để lựa chọn,đề xuất các biện pháp quản lý, qua đó nó củng cố một phong cách quản lý kinhdoanh đặc thù của công ty. Nguyên tắc tạo một phong cách ứng xử giao tiếp và hoạt đọng kinh doanh đặcthù của doanh nghiệp :-Doanh nghiệp tồn tại nhờ môi trường kinh doanh nhất định, trong đó có nhữngmối quan hệ với xã hội bên ngi…. Cần duy trì,phát triển các mối quan hệ đểphục vụ cho việc kinh doanh mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp nhằm tạo ramôi trường thuân lợi và nguồn lực phát triển cho doanh nghiệp.2. Hình thức thể hiện của triết lý doanh nghiệp:Được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau:- Nhiều văn bản triết lý doanh nghiệp được in ra trong các cuốn sổ nhỏ phát chonhân viên, một số doanh nghiệp có triêt lý kinh doanh dưới dạng một câu khẩuhiệu, triết ký được rút gọn trong một chữ, bài hát, công thức....- Tính chất triết học của văn bản triết lý doanh nghiệp khác nhau giưa các cơng tymà cịn giữa các chủ thể cơng ty và cịn phu thuộc vào nền văn hóa dân tộc củahọ- Độ dài của văn bản triết lý cũng khác nhau giữa các chủ thể cơng ty và cịn phụthuộc vào nền văn hóa dân tộc của họ.- Văn phong của các văn bản triết lý doanh nghiệp thường giản dị mà hùng hồn,ngắn gọn mà sâu lắng, dễ hiểu mà dễ nhớ. Để tạo ấn tượng, có cơng ty nêu triếtlý kinh doanh nhấn mạnh vào tính độc đáo, khác thường của mình. Ví dụ:• Triết lý kinh doanh của ACB: “ tăng trưởng bền vững, quản lý rủi ro hiệu quả, duy trìkhả năng sinh lợi cao và chỉ số tài chính tốt, đầu tư chiều sâu vào con người và xâydựng văn hóa cơng ty lành mạnh”Triết lý kinh doanh của Sapharco là ln làm hài hịalợi ích người tiêu dùng, lợi ích xã hội, lợi ích đối tácvà lợi ích cơng ty với nhau. Điều này được cách điệuqua hình ảnh chợ Bến Thành trên logo củaSapharco.- Lợi ích người tiêu dùng là mối quan tâm hàng đầu của công ty và nó được thểhiện qua mái nhà của logo. Nó có ý nghĩa bao trùm lên trên các lợi ích khác.- Bên cạnh đó, lợi ích xã hội là lợi ích nền tảng mà Sapharco ln phấn đấu đạtđược, bời vì lợi ích này sẽ nâng đỡ tất cả các lợi ích khác. Vì thế, nó được thểhiện qua phần nền nhà của logo.- Phần kết nối giữa mái nhà và nền nhà là lợi ích cùa đối tác, khách hàng vàcơng ty. Nó thể hiện phương châm "đơi bên cùng có lợi", cùng nhau phát triển vìlợi ích chung của ngưởi tiêu dùng và xã hội.Sự cân đối hài hịa giữa các lợi ích này chính là sự đảm bảo cho sự phát triểnlâu dài và bền vững cho Sapharco. Câu 4: Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong sự phát triển của doanh nghiệp đó.•Vai trị của triết lý doanh nghiệpTriết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng chiến lược và đàotạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Triết lý doanh nghiệp tạo ra sức mạnh to lớn gópvào sự thành cơng của doanh nghiệp.•Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõivà phương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quantrọng nhất của văn hóa doanh nghiệp. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung.Trong khi các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõidoanh nghiệp thường khơng thay đổi. Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành nền tảng của văn hóadoanh nghiệp.• Triết lý doanh nghiệp là cơ sở xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp: Chỉ khicó một sứ mệnh rõ ràng, doanh nghiệp mới xác định được các mục đích, mục tiêu cụ thể hướngtới. Sứ mệnh, các giá trị cốt lõi chính là yếu tố chi phối tới tồn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh,quản lý...của doanh nghiệp. Các bộ phận chuyên môn phải dựa vào sứ mệnh chung của toàndoanh nghiệp để đưa ra mục tiêu riêng cho mình. Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phảiđược bắt nguồn từ sứ mệnh chung của doanh nghiệp. Triết lý doanh nghiệp chính là cơng cụ đểhướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.• Triết lý doanh nghiệp là cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp: Mọi thànhviên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau bởi một mục tiêu chung mà họ cùng hướng tới. Triết lýdoanh nghiệp chính là sợi dây kết nối các thành viên trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời là tiêuchuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên. Việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcphải dựa trên các giá trị chung và sứ mệnh chung của doanh nghiệp. Câu 5: Vì sao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp?Trả lời: Sở dĩ nói: triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệpTriết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứmệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triếtlý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp. Sứmệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung. Trong khi các yếu tốkhác của văn hóa doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõi doanhnghiệp thường khơng thay đổi. Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành nền tảng của vănhóa doanh nghiệp. Các kế hoạch chiến lượcmang tính lâu dài phải được bắt nguồn từsứ mệnh chung của doanh nghiệp. Vì vậy, triết lý doanh nghiệp chính là cơng cụ đểhướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.Nó chính là cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp: Mọi thànhviên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau bởi một mục tiêu chung mà họ cùng hướngtới. Triết lý doanh nghiệp chính là sợi dây kết nối các thành viên trong doanh nghiệp vớinhau, đồng thời là tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên.Việc tuyển dụng, đàotạo và phát triển nguồn nhân lực phải dựa trên các giá trị chung và sứ mệnh chung củadoanh nghiệp. Câu 7: Hãy bình luận về triết lý của một công ty mà bạn biết ?Trả lời:Công ty H@sitecGiới thiệu cơng tyCơng ty TNHH MTV Thơng tin tínhiệu ĐS Hà Nội (H@sitec) Vớinhiệm vụ chính của là cung cấpsản phẩm, dịch vụ cơng ích quảnlý, bảo trì KCHTĐS về TTTH thuộcphạm vi 11 tỉnh thành phố phía bắccủa Việt Nam; Xây lắp các cơngtrình, dự án về: viễn thơng, tínhiệu, điều khiển trong giao thơng;cơng trình cơng nghiệp, cơng trìnhdân dụng; Tư vấn lập dự án đầu tưxây dựng chuyên ngành viễnthơng, tín hiệu điện...Địa chỉ : Số 11A, phố NguyễnKhuyến, phường Văn Miếu,quận Đống Đa, Tp Hà Nội;Logo công ty Triết lý kinh doanh HasitecKinh doanh cũng là một nghệ thuật thậm chí cịn mang tính nhân văn, chẳng kémgì các môn nghệ thuật khác như hội họa hay âm nhạc. Triết lý kinh doanh củachúng tơi là: "An tịan trong quản lý- Hiệu quả trong điều hành" và "Vị trí hàngđầu là một sự bắt đầu mới"1.An tồn- An tồn là tiêu chí hàng đầu trong quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh;- An toàn chạy tàu, an tồn giao thơng là quan trọng hơn cả;- Nhưng tuyệt đối khơng vì "an tồn" mà "khơng dám mạo hiểm" làm theo cách nghĩ, đitheo lối đi của riêng mình.2. Hiệu quả- Chặt chẽ, cơng khai, cơng bằng trong điềuhành, quản lý nhằm hướng tới một sự chủđộng cao nhất của các tổ chức trong cơngty;- Uy tín gắn với hiệu quả thực hiện các mụctiêu kinh tế, xã hội trong công ty;- Hiệu quả là thước đo, là tiêu chí đánh giámọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Triết lý kinh doanh củaHantisec 3. Bắt đầu mới- Cái đáng phải làm mà chưa làm hoặc"quên" chưa làm - Là sự bắt đầu mới;- Cái mới là cái chưa biết (có thể đúng hoặccó thể sai) - Là sự bắt đầu mới;- Cái tôi lớn quá, nay điều chỉnh bé lại mộtchút - Là sự bắt đầu mới;- Cái tránh nhiệm, cái chung nhỏ quá, nayđiều chỉnh lại lớn lên một chút - Là sự bắtđầu mới;- Cái "thừa cá nhân" và "thiếu tập thể", điềuchỉnh cân bằng một chút - Là sự bất đầumới.Cộng đồng Hantisec Câu 8: Bình luận về triết lý kinh doanh của dân tộc ta trong một câu tục ngữ hoặcca dao mà bạn tâm đắc nhất.Nghề buôn từ xưa không được các triều đại phong kiến xem trọng. Chẳng nhữngvậy, xã hội Việt Nam thời phong kiến còn xem thường những người làm nghề buôn bán.Họ gọi những người này là phường con bn, bọn con bn... Vì lẽ đó, nghề buôn đãkhông phát triển trong thời phong kiến ở Việt Nam.Ngày xưa, người ta quan niệm rằng muốn tiến thân khơng có con đường nào khácngồi con đường khoa cử. Chỉ có ở khoa cử mới làm nên danh giá con người, nângbậc vị trí con người trong xã hội, mặc dù ai cũng biết rằng “phi thương bất phú”. Nhưngviệc làm giàu do buôn bán lại không được xem trọng. Những người Nho học coi khinhviệc làm giàu bằng con đường bn bán, bởi vì họ quan niệm, làm giàu bằng nghềbuôn là lừa gạt, là bất nhân, “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú”. Sau này nghề buônđược đánh giá cao hơn, được xã hội xem trọng hơn. Chuyện buôn bán và kinh nghiệmđã được người xưa đúc kết trong rất nhiều tục ngữ, ca dao. Trong đó câu châm ngơn"Một lần bất tín, vạn lần bất tin" - như một kim chỉ nam không chỉ trong cuộc sốngmà cịn trong cơng việc kinh doanh.Tín là sự tin cậy lẫn nhau, là không thất hứa, là phải thực hiện đúng đúng cam kết.Chữ tín trước hết phải giữ chính mình. Người khơng giữ được Chữ tín với bản thân làkẻ bạc nhược, thiếu bản lĩnh, không bao giờ có nghiệp lớn. Nó khơng dám chịu tráchnhiệm với mình thì cũng khơng hy vọng gì họ dám chịu trách nhiệm với người khác.Cho nên chữ tín thường đi đến với danh dự, mà danh dự là sự bảo đảm cho sự nghiệpnếu đấy quả là sự nghiệp nếu đấy quả là sự nghiệp theo đúng nghĩa của nó. Vậy nêntuy không được đưa lên đầu trong Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) những ngườixưa quan niệm thiếu chữ Tín chưa thể là kẻ quân tử ở đời. Giờ đây đạo quân tử đã bị lãng quên, bị loại khỏi những chuẩn mực của đạo lý và lốisống. Nghĩa là chữ Tín cũng thay đổi, có thời ít người cịn nhớ đến. Cho đến khi giơngbão đi qua, người ta mới hiểu giông bão chỉ là nhất thời, những giá trị thật được đúc kếtbằng xương máu cả nghìn đời vẫn bền vững qua những biến cải, như biển vẫn mãi làbiển sau bão tố. Chữ Tín trở về thường trực trong tâm thức xã hội. Ai cũng phải giữchữ tín nhưng giữ chữ tín như thế nào, mỏi người mỗi khác. Người có quyền chức phảigiữ Tín với dân, trong đó có cấp dưới của mình. Biết bao triều đại suy tàn, mục nát bởiđã bội tín với lời thể thuở dựng cờ khởi nghĩa, mang gươm mở nước hoặc trong cáccuộc hưng phế cung đình. Nguyễn Trãi nói: làm lật thuyền mới biết sức dân là nước.Đẩy thuyền qua sóng cả hay lật thuyền đều là dân. Những người bình thường, nói rộnghơn là mọi thành viên trong xã hội, cũng phải trọng chữ tín. Làm sao có thể có mộtngười lãnh đạo tốt, một tổ chức xã hội lành mạnh nếu các thành viên không nghiêm túcchấp hành mệnh lệnh, không tôn trọng lời hứa, lừa gạt cấp trên và lừa gạt nhau. Trênchiến trường hay trong cuộc sống, nguy hiểm nhất không phải là đối phương trước mặt,mà là những kẻ phản bội. Không phải vô cớ mà đạo lý Việt Nam coi lừa thầy phản bạnlà một tội ác về đạo đức không thể tha thứ.Chữ Tín trong " Từ điển tiếng Việt”, được giải thích là tin thực, khơng gian dối. Cịn chữTín trong kinh doanh được hiểu như thế nào?Trong đời thường cũng như trong kinh doanh, Tín chính là lịng tin (chí ít) giữa hai chủthể - người này với người khác doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác rộng hơn làgiữa một người với nhiều người, một doanh nghiệp với nhiều doanh nghiệp... Khơngphải ngẫu nhiên mà ta có được niềm tin trong bạn bè hay doanh nghiệp này có uy tínvới doanh nghiệp kia. Chữ Tín được bắt đầu từ những cam kết. Giữa hai người đã hứa hẹn với nhau, cho dùkhó khăn cản trở nhưng vẫn làm đúng những gì đã hứa. Vậy là ta đã có chữ Tín vớibạn. Giữa các doanh nghiệp thì cam kết chính là Hợp đồng kinh tế. Nó bao gồm nhiềuđiều khoản mà quan trọng nhất (với doanh nghiệp thực hiện) là giá cả, số lượng, chấtlượng và thời hạn giao hàng. (Xin chỉ bàn về những gì phải làm để có được chữ Tín).Trong cơ chế thị trường, mọi thứ hàng hóa đều được niêm yết giá nhưng giá cả thì biếnđộng. Như vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải luôn cập nhật thông tin từ giá cả, nguồn cungcấp nguyên liệu, phụ liệu, nhiên liệu, cho đến đơn giá nhân công và các loại chi phí...mà khơng chỉ ở trong nước. Từ đây mới xây dựng được cơ cấu giá thành sản phẩm vàđưa ra được đơn giá ký kết (giá bán) trong Hợp đồng. Để đảm bảo số lượng sản phẩmvà thời hạn giao hàng thì bộ phận kế hoạch phải nắm vững năng lực sản xuất củadoanh nghiệp (nhân công và tay nghề, trang thiết bị, nhà xưởng...) cùng các điều kiệnkhách quan (điện, nước, nhiên liệu, nguồn cung cấp... ). Từ đây sẽ lên được tiến độthực hiện. Nếu giao hàng đúng tiến độ, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng thì doanhnghiệp đã xây dựng được những chữ Tín đầu tiên với khách hàng. Với các doanhnghiệp thương mại cịn có phương thức kinh doanh hậu mãi. Nghĩa là hàng hóa dokhách hàng mua được chăm sóc định kỳ sau khi bán. Đúng hẹn (dù trời nắng hay mưa)và làm không vụ lợi, nhân viên của doanh nghiệp đến bảo hành, bão dưỡng hàng hóacủa khách như chăm sóc cho chính mình. Vậy là anh ta đã gây được Chữ Tín củadoanh nghiệp trong lòng bạn hàng. Tất cả những gì đã nói mới chỉ là lý thuyết cịn thực tế thì sao?Kinh tế thị trường gắn liền với lợi nhuận. Để tích lũy lợi nhuận có nhiều cách, chẳnghạn thực hiện tốt nhiều đơn hàng để dần tích tiểu thành đại. Cách làm này phải có thờigian và phải kiên trì. Có doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu thị trường và tìm ra nhiều"mặt hàng độc" tạo ngay ra lợi nhuận cao...Và trong thực tế, có doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cao trong thời gian ngắn thông quaviệc giảm giá thành sản phẩm một cách khơng chính đáng. Việc giảm chi phí nhâncơng, chí phí quản lý, tiết kiệm trong sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm là khónên nhiều doanh nghiệp đã chọn mua nguyên, phụ liệu với giá thấp. Vì nguyên, phụ liệuchiếm tỷ trọng đến 70% giá trị sản phẩm nên việc làm này đã tạo chênh lệch đáng kểgiữa giá bán và giá thành sản phẩm.Có doanh nghiệp lại tìm cách giảm định mức nguyên, phụ liệu để hạ giá thành sảnphẩm. Chẳng hạn trong công nghiệp ôtô chỉ cần giảm một vài “zem” độ đầy tơn làm vỏxe thì đã giảm đáng kể giá thành mà người tiêu dùng lại khơng hề có cảm giác. Códoanh nghiệp đã giảm tiêu chuẩn của thép làm khung hoặc bỏ đi một vài thiết bị an toàn(với lý giải ở Việt Nam chưa cần thiết)...Như vậy đã tạo ra lợi nhuận thật cho doanh nghiệp nhưng tạo ra chất lượng xấu chohàng hóa, ảnh hưởng tới người tiêu dùng. Là lãnh đạo của một công ty công nghệ sángtạo nhất thế giới, để thuyết phục được toàn bộcác nhân viên và các cổ đơng là các sáng tạođó sẽ mang lại thành cơng, Steve đã tạo ra mộtlịng tin tưởng tuyệt đối của tất cả các bộ phậnvào chiến lược của Apple và đã tạo ra nhữngsản phẩm sáng tạo đáng mong đợi nhất, đưaApple trở thành công ty cơng nghệ có vốn hóalớn nhất thế giới.Một ví dụ gần gũi hơn thường đượcnhắc đến là bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốccủa Vinamilk, thương hiệu đầu tiên của ViệtNam lọt vào top 200 doanh nghiệp xuất sắcnhất châu Á do Forbes bình chọn. Trong cơnbão khủng khoảng melamine, chính bà làngười đã đứng ra truyền thơng và tạo dựnglòng tin cho hàng triệu người tiêu dùng ViệtNam rằng các sản phẩm của Vinamilk hồntồn khơng chứa melamine. Khi một ngườilãnh đạo cấp cao nhất của một thương hiệu uytín đã đích thân truyền đi thơng điệp sẽ tạo mộtniềm tin mạnh mẽ từ khách hàng và từ đó họthêm tin tưởng và tiếp tục ủng hộ Vinamilk. Vậy các lãnh đạo tạo lịng tin bằng những gì? Đó chính là Tâm và Tầm. Trước hết họphải có trình độ để đủ tầm lãnh đạo doanh nghiệp phát triển bền vững. Giỏi khơng chưađủ, họ phải có tâm và tâm ở đây chính là nhân cách sống. Làm sao để nhân viên tôntrọng về cách hành xử, cách điều hành và tựu chung lại là nhân cách sống đáng trântrọng.Khi một lãnh đạo của các tập đoàn lớn như HP liên quan đến bê bối tình ái với nhânviên cấp dưới thì ngay lập tức uy tín của tập đồn bị ảnh hưởng và người lãnh đạo đóngay lập tức bị cách chức vì nhân cách sống khơng phù hợp, ảnh hưởng tới lịng tincủa cổ đơng và nhân viên vào cơng ty. Việc xây dựng lịng tin cũng phải được thực hiệntheo hệ thống từ trên xuống dưới. Những lãnh đạo cấp trung của công ty cũng đóngvai trị rất quan trọng vì nếu khơng tạo dựng được lịng tin với cấp dưới của mình, họcũng sớm muộn gì bị đào thải ra khỏi hệ thống cơng ty.Ca dao, tục ngữ nói lên những kinh nghiệm, những nghệ thuật, nhữngphương thức... kinh doanh của cha ông. Lẽ dĩ nhiên, mỗi thời mỗi khác, việc kinh doanhngày nay khơng giống như ngày xưa, nhưng những gì được lưu truyền qua ca dao, tụcngữ sẽ mãi mãi là bài học hữu ích đối với những ai quan tâm đến chuyện kinh doanh. Câu 9: Bạn có tin rằng Bill Gate sẽ tặng 95% tài sản mà ông kiếm đựơc cho xã hộihay không? Theo bạn, những người như ông ta hoạt động kinh doanh với triết lýgì?Ngày 27.6 đánh dấu sự kiện trọng đại trong giới công nghệ thông tin, khi“ông vua” phần mềm thế giới Bill Gates “dứt áo” rời tập đoàn Microsoft, để dànhtoàn bộ thời gian và tâm nguyện cho quỹ từ thiện mang tên vợ chồng ông“Bill&Melinda Gates”.Quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates (BMGF) bắt đầu hoạt động với quy mơ nhỏ vàonăm 1997 rồi chính thức khai trương vào năm 2000. Vợ chồng Gates đã cam kết sẽtrao tặng hết 95% tài sản khổng lồ của mình (hiện ước tính khoảng 46 tỉ USD). Vắc-xinvà tạo hệ miễn dịch cho trẻ em là mục tiêu chính của quỹ. Đến nay BMGF đã chi tổngcộng 28,8 tỉ USD. Hồi đầu năm, BMGF đã tặng cho Liên minh Vắc-xin và miễn dịch toàncầu (Gavi) 750 triệu USD – một trong những món quà cá nhân lớn nhất lịch sử. Nhữnglần tài trợ trước đó của vợ chồng Bill Gates đã giúp tiêm phòng viêm gan siêu vi B cho43 triệu trẻ em, giúp giảm 39% tỷ lệ trẻ em bị sởi… Ngồi ra, BMGF cịn chi mạnh chocác dự án khoa học nghiên cứu vắc-xin và thuốc men, trong đó phải kể đến chươngtrình trị giá 35 triệu USD để thử nghiệm vắc-xin chống sốt rét ở Zambia.Hẳn nhiều người sẽ ngạc nhiên vì ơng bà Gates khơng dành phần lớn tài sản củamình để lại cho con cái. Hiện họ đang có 3 đứa con nhỏ nhưng Melinda không tỏ ra lolắng: “Bất cứ lúc nào gia đình tơi nói tới chuyện tài sản, chúng tơi đều nói đến tráchnhiệm phải trao tặng nó cho thế giới. Các con của chúng tơi đã có tài khoản riêng củachúng. Khơng phải lúc nào chúng muốn mua gì cũng được nấy mà phải đợi đến nhữngdịp như sinh nhật mới được tặng hay đợi cho đến khi chúng tự để dành đủ tiền”. Tính đến đầu năm 2005, tỷ phú này đã cam kếtsố tiền 28 tỷ USD cho nhiều dự án cứu tế, từthiện, y tế và giáo dục. Tức ông đã đem chokhơng đến 38% tổng tài sản của mình.Có một câu chuyện mà bà Melinda Gateskể về chồng mình mỗi khi được ai đó hỏi về triếtlý của Bill Gates trong sự nghiệp làm từ thiện.Đó là việc đã xảy ra từ năm 1997, trước khi haivợ chồng cùng nhau thành lập quỹ từ thiện Bill &Melinda Gates. Hồi đó, suốt hơn một tháng BillGates luôn mang theo trong cặp tài liệu củamình lá thư do một cặp vợ chồng người Mỹ gửiđến.Họ “xin” Bill Gates ủng hộ 20.000 USD để tiến hành ca phẫu thuật cấy ghép thận chođứa con của mình. Bill đã rất trăn trở và cuối cùng đành phải nhờ đến ý kiến của vợ.“Nếu có 20.000 USD, em sẽ ủng hộ cho một ca phẫu thuật hay mua vắc xin cho hàngtrăm ngàn đứa trẻ khác ở châu Phi?”.Bà Melinda không tiết lộ cuối cùng Bill Gates đã giải quyết lá thư đó ra sao nhưng 10năm sau ơng đã có một câu hỏi vơ cùng ấn tượng khi nói chuyện trước “cả một biển”sinh viên trường đại học Harvard: “Với một nguồn lực nhất định, chúng ta phải làm gìđể mang lại lợi ích cho nhiều người nhất?”. Câu hỏi đó cũng chính là câu trả lời của BillGates, người đang là chủ nhân của quỹ từthiện lớn nhất thế giới với hàng chục tỷ USD.“Trong số 10 USD mà thế giới dành ra cho cáchoạt động từ thiện, có ít nhất 1 USD mang tênBill Gates”, Rick Cohen – Cựu Chủ tịch Ủy banquốc gia Hoa Kỳ về các hoạt động từ thiện cólần đã phát biểu.Ít ai biết rằng con đường từ vị trí của một ôngtrùm công nghệ đến người đứng đầu quỹ từthiện lớn nhất thế giới của Bill Gates khơng hềdễ dàng. Đó là cả một chặng đường dài vàchuyển biến chậm chạp.Trước khi Quỹ Bill & Melinda Gates được thành lập, Bill Gates đã rất “sợ” phải ủng hộtiền cho một hoạt động nào đó bởi theo lý giải của Bill việc đó sẽ làm ơng sao nhãngmục tiêu kinh doanh của mình.Nhưng khi đã chính thức rời xa các cơng việc tại Microsoft, Bill Gates lại khiến khơng ítngười ngạc nhiên về sự nhiệt tình trong các chiến dịch từ thiện của mình. Có lần, trongchuyến thăm những bệnh nhân AIDS ở châu Phi của bà Melinda, các phóng viên đãkhơng thể nhịn cười khi thấy Bill “lăng xăng” quanh vợ như thể một gã hộ lý mới tập sự.“Tôi biết, tôi không giỏi trong những việc này và sẽ chẳng bao giờ giỏi nhưng tơi cũngbiết đó là việc quan trọng và thế giới của chúng ta sẽ bớt đi nhiều nỗi đau khổ”, Bill tâmsự.
Tài liệu liên quan
- định hướng hoạt động kinh doanh của triết lý kinh doanh
- 8
- 521
- 0
- Báo nghiên cứu và phát triển Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh
- 8
- 560
- 1
- Định hướng hoạt động kinh doanh của triết lý kinh doanh.
- 8
- 528
- 1
- Phân tích vai trò định hướng hoạt động kinh doanh của triết lý kinh doanh.
- 8
- 539
- 1
- Triết lý kinh doanh của người hoa
- 3
- 1
- 9
- Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh
- 9
- 332
- 2
- Bài soạn Văn Hóa Doanh Nghiệp_vai trò của triết lý kinh doanh
- 16
- 543
- 4
- Tài liệu Tỉ phú Hoa kiều và triết lý kinh doanh pdf
- 2
- 679
- 3
- Tài liệu "Biết người biết ta", triết lý kinh doanh của nhà môi giới chứng khoán doc
- 6
- 857
- 1
- CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- 28
- 911
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(942 KB - 75 trang) - chương 2 triết lý kinh doanh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Triết Lý Kinh Doanh Nghĩa Là Gì
-
Triết Lý Kinh Doanh Là Gì Và Vai Trò Trong Doanh Nghiệp - Bizfly
-
Triết Lý Kinh Doanh Là Gì? Vai Trò Của Triết Lý Kinh Doanh Với Doanh ...
-
Triết Lý Kinh Doanh Là Gì? Nội Dung Triết Lý Và Hình Thức Biểu Hiện?
-
Lời Hồi đáp Chính Xác Nhất Cho Câu Hỏi Triết Lý Kinh Doanh Là Gì
-
[PDF] BÀI 2 TRIẾT LÝ KINH DOANH - Topica
-
Triết Lý Kinh Doanh Là Gì Và Các Triết Lí Làm Thay đổi Cuộc Sống Của Bạn
-
Trietlikinhdoanh - I. KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ KINH DOANH ... - StuDocu
-
11 Triết Lý Kinh Doanh đơn Giản Làm Thay đổi Cuộc Sống Của Bạn
-
Triết Lý Kinh Doanh Và Vai Trò đối Với Doanh Nghiệp
-
Triết Lý Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp – TLTK Cho K17 - Facebook
-
Triết Lý Kinh Doanh - SlideShare
-
Những Câu Triết Lý Kinh Doanh Tạo Nên Những đế Chế Tỷ đô - TPos
-
Các Yếu Tố Và Ví Dụ Về Triết Lý Doanh Nghiệp - Thpanorama
-
11 Triết Lý Kinh Doanh ý Nghĩa - - Kế Hoạch Việt