CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG CỦA POLYME. - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Thạc sĩ - Cao học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 21 trang )
Poli(metyl metacrylat) là chất dẻo cứng, trong suốt, không vỡ…nên được gọi làthủy tinh hữu cơ. Dùng để chế tạo kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, dùng làmrăng giả…d) Poli(phenol – fomanđehit) (PPF)PPF có ba dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezitNhựa novolac:- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựanovolac mạch không phân nhánh (cầu nối metylen –CH 2– có thể ở vịtrí ortho hoặc para)- Nhựa nhiệt dẻo, dễ nóng chảy, tan trong một số dung môi hữu cơ, dùng đểsản xuất vecni, sơn…Nhựa rezol:- Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1 : 1,2 có xúc táckiềm. Nhựa rezol không phân nhánh, một số nhân phenol có gắn nhóm –CH 2OH ởvị trí số 4 hoặc 2- Nhựa nhiệt rắn, dễ nóng chảy, tan trong nhiều dung môi hữu cơ dùng đểsản xuất sơn, keo, nhựa rezitNhựa rezit (nhựa bakelit):- Đun nóng nhựa rezol ở 150oC được nhựa rezit (hay nhựa bakelit) có cấutrúc mạng lưới không gian- Không nóng chảy, không tan trong nhiều dung môi hữu cơ, dùng sản xuấtđồ điện, vỏ máy…3.1.3. Ưu và nhược điểm.Ưu điểm• Nhẹ• Bền cơ, bền axit, muối và kiềm đặc;• Ít bị mài mòn;9• Có thể nhuộm thành các màu sắc bất kì, và giữ được màu sắt lâu;• Có thể gia công thành những hình dạng phong phú;• Nguồn nguyên liệu là vô tận, và rẻ;10Nhược điểm- Đa số chât dẻo có tính bền nhiệt không cao, có độ cứng không lớn, bị giàhóa theo thời gian;- Khi đốt cháy gây ô nhiễm môi trường;- Do sử dụng các chât hóa dẻo chất độn để làm tăng thêm một số đặc tínhcho chất dẻo gây ảnh hưởn tới người tiêu dùng;Vì vậy, ta nên hạn chế sử dụng các bao bì nilon, hộp nhựa khi đựng thựcphẩm còn nóng;Cách phân biệt đồ nhựa an toàn, tránh mang bệnh ung thư:Đồ dùng bằng nhựa kém chất lượng thường chứa chất độc BPA, đây lànhững chất có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm như: vô sinh, béo phì, ung thư,…Thay vì chỉ nhìn vào hình dáng, màu sắc, hãy đọc các thông số trên nhãnmác sản phẩm, chọn đồ không chất BPA để đảm bảo sức khỏe của bạn.11Chú ý dưới đáy các chai nhựa, biểu tượng “Recyle” có các số từ 1-7 biểu thịdấu hiệu phân loại nhựa PETE, HDPE, V, PP,… cho biết loại nào ít độc, dễ tái chế,một số khác thì không.Loại nhựa có số 1 này khá an toàn, tuy nhiên chỉ nên sử dụng một lần vì mùivị và vi khuẩn dễ bám lại bề mặt xốp của loại đồ này (chai coca, nước khoáng…)Khi chọn mua bình sữa trẻ em, chai đựng nước… chú ý chọn loại có biểutượng số 2, nguồn gốc nhựa HDPE ở các loại bình này ít có khả năng tích tụ vikhuẩn, an toàn cho trẻ nhỏ hoặc đựng thực phẩm.12Đặc biệt nhựa PVC (số 3) chứa phthalates (cản trở sự phát triển của hormonevà khả năng sinh sản), không an toàn khi gặp nhiệt độ cao, nước nóng… Vì thế bạnnên hạn chế việc dùng đồ nhựa này đựng đồ ăn, sữa, nước uống hoặc cho vào lò visóng rã đông thực phẩm. Nhựa PVC là một loại nhựa có tính độc, không thể dùngsản xuất túi hay hộp đựng.Bên cạnh việc “soi” kỹ nhãn mác đồ nhựa, bạn có thể dựa vào một số dấuhiệu khác để lựa chọn đồ dùng an toàn. Nhựa dẻo, có màu sắc sặc sỡ thường phủcác lớp phẩm màu có khả năng gây hại hẹ tiêu hóa.13Nên chọn đồ nhựa trong bóng và có độ cứng cao. Một mẹo nhỏ, bạn có thểsoi đồ dưới ánh nắng, nếu vẫn có thể nhìn qua thì đó là nhựa hữu cơ không tốt chosức khỏe, bạn nên tránh xa các đồ có mùi nhựa, khi dùng sản phẩm này các độc tốpolyme mạch thơm sẽ hòa tan vào thức ăn dạng nước.Đối với nhựa có sử dụng chất độn sẽ không có độ bóng, bề mặt dễ trầy xước,bị nhám, có các hạt nhỏ li ti khi chạm vào bề mặt.14Một dấu hiệu khác dễ nhận biết độc tính của nhựa, là có thể cho vào lửa, nếucó tính độc sẽ dễ cháy hơn loại nhựa không có, khi cháy nhựa độc có mùi khét lạbốc khói.Trọng lượng nhựa có tính độc thường lớn hơn, thả vào nước dễ chìm xuốngcòn loại không độc thì nhẹ và nổi trong nước.Đối với các loại nhựa dùng lâu, có vết trầy xước, phai màu, thường tích tụ vikhuẩn, gây bệnh đường ruột nên cần vệ sinh sạch sẽ đồ dùng hoặc thay mới.Thói quen tái sử dụng đồ nhựa dùng một lần (cốc bát) hoàn toàn có hại, khisử dụng ở nhiệt độ khác nhau đồ nhựa sẽ sản sinh độc tố.Để đảm bảo an toàn, bạn nên mua đồ nhựa ở những đơn vị sản xuất, cungcấp có uy tín, đồng thời bỏ những thói quen không tốt khi sử dụng vật này.3.2. Tơ3.2.1. Khái niệmTơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định, lànhững phân tử polyme không phân nhánh, xếp song song với nhau tạo thành sợi.3.2.2. Phân loại153.2.3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpa) Tơ poliamit (có nhiều nhóm amit –CO–NH–)b) Tơ polieste (có nhiều nhóm este)c) Tơ vinylic (có nhiều nhóm polivinyl)3.2.4 Ứng dụng.• Tơ clorin: dùng để dệt thảm, vải dùng trong y học, kĩ thuật,...• Tơ poliamit: dùng để dệt vải, làm lưới đánh cá, làm chỉ khâu,...• Tơ polieste: dùng trong may mặc như áo mặc ấm ,áo quần mùa hè, dâyneo tàu ,...3.2.5 Thực tế.Tơ poliamit:- Tính co dãn cao, khả năng giữ nếp cao nên nó được sử dụng dệt tất, găngtay, vải dệt kim và các loại vải may khác nhau.- Là nhựa nhiệt dẻo nên bị biến dạng ở nhiệt độ cao => Khi là quần áo nênchú ý tránh quá nhiệt.Tơ polieste:- Có cấu trúc chặt chẽ vì thế nó có thể pha với sợi dễ bị nhàu(sợi bông,visco) để tăng khả năng chống biến dạng.16- Vải đi từ polieste rất bền, đẹp, không bị nhàu.Sợi thiên nhiên thích hợp cho mùa hè hơn các loại vải sợi tổng hợp, các loạisợi thiên nhiên có tính thoáng khí và hút ẩm cao, có khả năng hút mồ hôi nhanh,làm giảm nhiệt lượng ngoài da. Mặc trang phục với loại vải này, bạn sẽ luôn có cảmgiác mát mẻ.\3.3. Cao su.3.3.1. Khái niệm- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi- Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lạidạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng- Có hai loại cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp3.3.2. Cao su thiên nhiêna) Cấu trúc:- Công thức cấu tạo:n = 1500 – 15000- Tất cả các mắt xích isopren đều có cấu hình cis như sau:17b) Tính chất và ứng dụng:- Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su, đàn hồi tốt (nhờ cấu trúc cis điềuhòa), không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước, không tan trong nước,etanol…nhưng tan trong xăng và benzen- Cao su thiên nhiên cho phản ứng cộng H 2, Cl2, HCl,… đặc biệt là cộng lưuhuỳnh tạo cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dungmôi hơn cao su không lưu hóa.3.3.3. Cao su tổng hợpa) Cao su buna, cao su buna –S và cao su buna –N :- Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. Khi dùngbuta-1,3-đien ở 10oC, polime sinh ra chứa 77% đơn vị trans-1,4 và 7% đơn vị cis1,4 (còn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2). Còn ở 100 oC sinh ra polime chứa 56% đơnvị trans-1,4 và 25% đơn vị cis-1,4 (còn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2)Cao su buna – S- Cao su buna –S có tính đàn hồi caoCao su buna –N- Cao su buna – N có tính chống dầu tốtb) Cao su isopren- Trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt, ta được poliisopren gọi là cao suisopren, cấu hình cis chiếm ≈ 94 %, gần giống cao su thiên nhiên18- Ngoài ra người ta còn sản xuất policloropren và polifloropren. Các polimenày đều có đặc tính đàn hồi nên được gọi là cao su cloropren và cao su floropren.Chúng bền với dầu mỡ hơn cao su isopren3.4. Sơn, Keo dán.3.4.1. Khái niệmKeo dán là vật liệu polime có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giốngnhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính3.4.2. Phân loạia) Theo bản chất hóa hoc:- Keo vô cơ (thủy tinh lỏng)- Keo hữu cơ (hồ tinh bột, keo epoxi)b) Dạng keo:- Keo lỏng (hồ tinh bột)- Keo nhựa dẻo (matit)- Keo dán dạng bột hay bản mỏng3.4.3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụnga) Keo dán epoxi: gồm 2 hợp phần:- Polime làm keo có chứa hai nhóm epoxi ở hai đầu- Chất đóng rắn thường là các triamin như H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2b) Keo dán ure – fomanđehitPoli(ure – fomanđehit)19
Xem ThêmTài liệu liên quan
- tư vấn lựa chọn và sử dụng hợp lý các loại polyme
- 21
- 1,890
- 0
- Báu vật của Vua Hàm Nghi
- 5
- 581
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.06 MB) - tư vấn lựa chọn và sử dụng hợp lý các loại polyme-21 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chất Dẻo Ppf
-
Nhựa Novolac (PPF) được Tổng Hợp Bằng - Toploigiai
-
[ĐÚNG] Nhựa Novolac PPF được Tổng Hợp Bằng - Top Tài Liệu
-
Tổng Hợp Kiến Thức Hóa 12 Chương : Polime
-
Nhựa Ppf – Dán Ppf Là Gì - Chickgolden
-
Bài 14. Vật Liệu Polime - Củng Cố Kiến Thức
-
Học Hóa Học 12 Bài 14: Vật Liệu Polime
-
Vật Liệu Polime, Hóa Học Phổ Thông
-
Polime Dùng Làm Chất Dẻo:PE,PVC,PMM,PPF - Học Hóa Với Cô Hồng
-
Cho Các Phát Biểu Sau (1) Nhựa PPF, Poli(vinyl Clorua), Polistiren Và ...
-
Polime Nào Sau đây được Dùng Làm Chất Dẻo?
-
Bài 14 Vật Liệu Polime
-
Chất Dẻo (poli) (đại đa Số Là Trùng Hợp Trừ PPF) - Quizlet