Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA BỀN VẬT LIỆU KIM LOẠI
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.79 KB, 30 trang )
Chương 4CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA BỀN VẬT LIỆU KIM LOẠI4.1. CHUYỂN BIẾN PHA Ở THỂ RẮN TRONG HỢP KIM Fe – C.4.1.1 Chuyển biến pha khi nung nóng.Cơ sở để xác định chuyển biến về tổ chức khi nung nóng thép là giản đồ trạng thái củahợp kim Fe – C được biểu diễn trong phần trước.Quá trình chuyển biến khi nung nóng được trình bày trên hình vẽ 4.1.Thép cùng tích với tổ chức duy nhất là péclít nên sau khi nung nóng trên đường A1 sẽ có tổ chức hoàn toàn là austenít và khi tiếp tục nung nóng không còn chuyển biến pha nào khác. Hình 4.1 Sơ đồ chuyển biến tổ chức của các loại thép khi nung nóng.Còn thép trước cùng tích với tổ chức là ferít và peclít nên khi nung đến nhiệt độ cao hơnA1 và thấp hơn A3 thì chỉ có peclít chuyển biến thành tổ chức austenít còn có tổ chức ferít thìvẫn giữ nguyên. Sau khi nung nóng trên đường A3 có chuyển biến mới đó là sự hòa tan ferít vào austenítnên tổ chức của thép trước cùng tích lúc này mới hoàn toàn là austenít.52Nhieät ñoä 0C900800700AAAPXeIIPPFFAA0,20,4 0,6 0,8 1,0 1,21,41,6%CGSPEXeIIA1A3AcmTương tự, thép sau cùng tích có tổ chức là peclít và xementít II khi nung nóng trên nhiệtđộ cao hơn A1 nhưng còn thấp hơn Acm thì mới chỉ có peclít chuyển biến thành austenít còn tổchức xêmentít II vẫn giữ nguyên. Khi tiếp tục nung nóng qua đường Acm có chuyển biến mới làsự hòa tan của xementít II vào austenít nên tổ chức của thép sau cùng tích ở vùng nhiệt độ nàycó tổ chức hoàn toàn là austenít.Như vậy, chỉ khi nung nóng lên quá đường GSE (tương ứng với A3 và ACm) thì mọi thépđều có tổ chức giống nhau là austenít nhưng thành phần các bon trong Austenít của chúng khácnhau phụ thuộc vào lượng các bon trong chúng.4.1.2 Các chuyển biến austenít khi làm nguội. Tổng quanCó hai cách làm nguội: làm nguội đẳng nhiệt và làm nguội liên tục.Làm nguội đẳng nhiệt là thực hiện làm nguội bằng cách nhúng nhanh các mẫu nhỏ vàmỏng đã được austenít hóa vào các môi trường (thường là lỏng) có nhiệt độ được giữ khôngđổi, rồi tiến hành xác định mức độ chuyển biến theo thời gian bằng các phương pháp khácnhau.Làm nguội liên tục là làm nguội sao cho nhiệt độ giảm dần liên tục theo thời gian.Khi làm nguội đẳng nhiệt austenít xuống thấp hơn A1, nó trở nên không ổn định và có xuhướng chuyển thành các tổ chức khác có tính ổn định cao hơn. Tùy thuộc vào điều kiện làmnguội mà sẽ có các chuyển biến khác nhau. Hình 4.2 Biểu đồ chuyển biến austenít khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tíchKhoảng cách từ trục tung đến đường cong 1 nói lên độ ổn định của austenít quá nguội,khoảng cách này càng lớn thì austenít càng ổn định và ngược lại.Vùng mũi của đường cong chữ C tương ứng với độ kém ổn định nhất của austenít quánguội. Trong vùng kề sát nhiệt độ A1 đến mũi đường cong chữ C thể hiện sự phân hóa của53Ðể biểu diễn quá trình phân hủy austenítở các nhiệt độ khác nhau, người ta sử dụngbiểu đồ đường cong phân hóa đẳng nhiệt củathép, vì giản đồ có dạng chữ "C" nên thườngđược gọi tắt là biểu đồ chữ "C" (theo các tàiliệu phuơng Tây nó được gọi là biểu đồ T – T– T tên viết tắt của từ Temperature – time –transformation) như trình bày trên hình vẽ 4.2.Ta thấy biểu đồ gồm hai đường cong chữ C:Ðường cong 1 tương ứng với bắt đầuchuyển biến và đường cong 2 tương ứng vớikết thúc chuyển biến. Bên trái đường cong 1 làkhu vực tồn tại austenít quá nguội, bên phảiđường cong 2 là khu vực của các sản phẩmcủa các chuyển biến, còn và khu vực giữa haiđường cong 1 và đường cong 2 là giai đoạnchuyển biến đang xảy ra.austenít với tốc độ chậm với chuyển biến có khuyếch tán để tạo thành hỗn hợp ferít vàxementít.Vùng dưới đường Mđ là vùng tương ứng với tốc độ nguội nhanh làm austenít chuyểnbiến không khuyếch tán tạo thành tổ chức mactenxít.Từ mũi đường cong chữ C đến đường nằm ngang Mđ thể hiện sự phân hóa của austenítvới tốc độ vừa và là quá trình chuyển biến trung gian vừa có chuyển biến khuyếch tán vừakhông không tán để tạo thành tổ chức bainít. Các chuyển biến austenít khi làm nguội chậm.Chuyển biến austenít khi làm nguội chậm bắt đầu bằng sự tạo mầm trên ranh giới hạtaustenít. Nếu mầm ban đầu là những phần tử xementít thì sự xuất hiện mầm làm giảm nồng độcác bon dọc theo ranh giới austenít - xementít và tạo điều kiện để mầm ferít hình thành.Như vậy, trong vùng kề sát nhiệt độ A1 đến mũi đường cong chữ C chuyển biến austenítxảy ra với sự tạo thành hỗn hợp cơ học ferít + Xêmentít ở dạng tấm. Nếu ausstenít quá nguội phân hóa ở nhiệt độ sát với độ tới hạn A1 với độ quá nguội ∆Tng= 500C ta sẽ thu được hỗn hợp của ferít + xêmentít trong đó xêmentít ở dạng tấm có kích thướclớn (S khoảng 5 ÷ 7.10-4mm). Hỗn hợp này được gọi là péclít. Ðộ cứng của péc lít khoảng 10 ÷15 HRC tức khoảng 180 ÷ 220 HB.Nếu ausstenít quá nguội phân hóa ở nhiệt độ thấp hơn nữa với độ quá nguội ∆Tng = 50 ÷1000C ta cũng được hỗn hợp của ferít + xêmentít, trong đó xêmentít ở dạng tấm có kích thướcbé hơn ( S khoảng 3 ÷ 4.10-4mm). Tổ chức này được gọi là Xoócbít. Ðộ cứng của xoóc bít caohơn péc lít và bằng khoảng 25 ÷ 35 HRC tức khoảng 250 ÷ 350 HB. Nếu ausstenít quá nguội phân hóa ở nhiệt độ thấp hơn nữa – ở trong khoảng 500 ÷ 600Cứng với nhiệt độ austenít kém ổn định nhất (phần lồi ra của chữ "C" trong giản đồ) ta cũngđược hỗn hợp cơ học của ferít + xêmentít, nhưng xêmentít ở dạng tấm có kích thước bé hơnnữa (S chỉ vào khoảng 1÷2.10-4mm). Tổ chức này có tên gọi là Trôxtít. Ðộ cứng của trôxtít caohơn nữa, khoảng 400HB. Ta thấy rằng péclít, xoócbít (tôi) và trôxtít (tôi) đều là hỗn hợp cơ học của ferít vàxementít nhưng với mức độ nhỏ mịn của xementít khác nhau nên có độ bền và độ cứng khácnhau. Ðiều này có thể giải thích rằng, khi tăng độ quá nguội, thì cả số mầm kết tinh và tốc độphát triển mầm cùng tăng nhưng do số mầm kết tinh ra hỗn hợp ferít và xementít tăng nhanhhơn, nên hỗn hợp càng trở nên nhỏ mịn và có độ bền, độ cứng càng cao. Các chuyển biến austenít khi làm nguội nhanh.Khi nung nóng thép đến trạng thái hoàn toàn austenít rồi làm nguội nhanh thích hợp thìaustenít không kịp khuyếch tán để phân hóa thành hỗn hợp ferít và xêmentít, mà bị quá nguộixuống đến tận dưới nhiệt độ Mđ và chuyển biến thành máctenxít. Tốc độ nguội nhanh để cóchuyển biến này phải không nhỏ hơn tốc độ tôi tới hạn vth, tức ứng với đường biểu diễn khôngcắt đường cong chữ "C".Máctenxít là dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa của các bon ở trong Feα với nồng độ cácbon bằng nồng độ các bon của austenít, nó có kiểu mạng chính phương thể tâm trong đónguyên tử Fe nằm ở đỉnh và tâm ô cơ sở, còn nguyên tử các bon nằm giữa các cạnh theo trụcvà tâm hai mặt đáy, tức vị trí lỗ hổng của khối tám mặt.54Hình 4.3 trình bày kiểu mạng tinh thể của tổ chức máctenxít Các đặc tính trên của máctenxít được giải thích như sau: Hình 4.3 Mạng chính phương thể tâm của tổ chức máctenxít Tỉ số 1〉acđược gọi là độ chính phương của máctenxít. Thông thường 06,1001,1÷=ac.Thứ tư, các bon chiu vào lỗ hổng của Feα làm cho mạng tinh thể bị xô lệch, trở nên khóbiến dạng dẻo và có độ cứng cao nhất. Ðộ cứng của máctenxít vào khoảng 600 HB tức bằngkhoảng 3/4 độ cứng của xementít.Chuyển biến máctenxít xảy ra không hoàn toàn. Ngoài tổ chức máctenxít mới được hìnhthành bao giờ cũng tồn tại một lượng nhất định pha ban đầu là austenít, được gọi là austenítdư.Nguyên nhân gây ra chuyển biến máctenít xảy ra không hoàn toàn ở trong thép là do sựkhác nhau về thể tích riêng giữa hai pha. Các chuyển biến austenít khi làm nguội với tốc độ trung bình.Khi làm nguội với tốc độ trung bình, sự phân hóa của austenít xảy ra trong khoảng nhiệtđộ từ mũi đường cong chữ C (khoảng 5000 C) đến đường nằm ngang Mđ.Ở trong khoảng nhiệt độ này austenít quá nguội phân hóa thành hỗn hợp cơ học của dungdịch rắn bão hoà các bon trong Feα (ferít bão hòa các bon) và xêmentít với các cơ chế cókhuyếch tán và không khuyếch tán nên nó mang các đặc điểm của cả hai chuyển biến trên.Chuyển biến này được gọi là chuyển biến Bainít hay chuyển biến trung gian.Người ta phân ra hai loại bainít: bainít trên được tạo thành do austenít quá nguội phânhóa ở khoảng nhiệt độ 500 ÷ 3500C và bainít dưới được tạo thành do austenít quá nguội phânhóa ở khoảng nhiệt độ thấp hơn 350 ÷ 2500 C (sát đường Mđ). Ðộ cứng của bainít khoảng 450÷ 550HB.55XXFeXXXCác bonaacThứ nhất, do khi làm nguội nhanh, dungdịch rắn của các bon trong Feγ chuyển thànhdung dịch của các bon trong Feα nên tất cả cácbon trong austenít không kịp khuyếch tán vàchuyển toàn bộ sang mạng của ferít nên nồng độcác bon của hai pha này phải bằng nhau.Thứ hai, ở trạng thái cân bằng, Feα hoà tanrất ít các bon, với lượng các bon cao như trongaustenít được cố định lại trong Feα làm cho dungdịch này trở nên quá bão hòa, tức vượt quá giớihạn hòa tan.Thứ ba, các bon hòa tan trong mạng tinhthể của Feα (lập phương diện tâm) chỉ có thểbằng cách xen kẽ vào lỗ hổng trong mạng nàynên một cạnh của khối cơ bản lập phương thểtâm bị kéo dài thành chính phương thể tâm. Như vậy, Bainít cũng gồm hai pha ferít bão hòa và xêmentít, nhưng trong đó xêmenitítcó dạng tấm rất nhỏ mịn (S < 1.10-4mm). Ðặc điểm của chuyển biến này là xảy ra không hoàn toàn, nghĩa là sau chuyển biến vẫncòn một lượng austenít dư và có ứng suất dư. Cơ chế chuyển biến trung gian không theo cơ chếchuyển biến thù hình thông thường. Cơ tính của hai loại bainít cũng khác nhau. Bainít dưới có độ cứng, độ bền cao hơn, đồngthời vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai nên được dùng nhiều hơn. Thường người ta dùng loại bainítdưới được tạo thành ở nhiệt độ cao hơn điểm Mđ 50 ÷ 1000C.4.1.3 Chuyển biến khi ram.Sau khi nung nóng thép đến tổ chức austenít rồi làm nguội nhanh như xét ở trên tổ chứcthép nhận được là mactenxít và austenít dư vì chuyển biến mactenxít là chuyển biến khônghoàn toàn. Thép có tổå chức như thế này được gọi là thép tôi. Cả hai tổ chức của thép tôi đềukhông ổn định và có xu hướng trở lại tổ chức ổn định là hỗn hợp peclít gồm ferít và xemenntít.Mactenxít → [Feα + Fe3C] và Austenítdư → [Feα + Fe3C]Bản chất của quá trình chuyển biến Mactenxít → [Feα + Fe3C] là sự tiết bớt các bon bãohòa trong mactenxít, dẫn đến làm giảm độ cứng của máctenxít và làm giảm nội ứng suất dochuyển biến máctenxít tăng thể tích và do nguội nhanh gây nên. Tuy nhiên quá trình xảy ra được hay không còn phụ thuộc vào nhiệt độ.Ở nhiệt độ bình thường, quá trình xảy ra vô cùng chậm chạp và có thể coi như bằngkhông. Khi nung nóng tới nhiệt độ thích hợp (dưới A1), quá trình xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.Nhiệt độ nung càng cao, chuyển biến xảy ra càng nhiều và nhanh vì vậy độ cứng của thép tôicàng giảm đồng thời độ dẻo dai càng tăng. Chuyển biến này được gọi là ram. Quá trình chuyển biến austenít khi làm nguội có thể tóm tắt bằng sơ đồ 4.4.Lưu ý:56Hình 4.4 Sơ đồ chuyển biến austenít khi làm nguội khác nhau.Austenít PeclítNguội đủ chậmBainít MactenxítNguội vừaNguội đủ nhanhMactenxít ramRam Sản phẩm của quá trình ram bằng nung nóng thép đã tôi và quá trình ủ hoặc thường hóabằng cách làm nguội chậm austenít có sự khác nhau về cơ bản:Sản phẩm thu được sau khi ram có xementít luôn tồn tại ở dạng hạt, nên nó có cơ tínhtổng hợp cao hơn hẳn so với hỗn hợp thu được khi ủ hoặc thường hóa luôn có xementít tồn tạiở dạng tấm. Mỗi loại thép sau khi tôi đúng chỉ thu được một giá trị độ cứng xác định, trong khi đóyêu cầu về độ cứng của sản phẩm trong thực tế lại rất khác nhau, cho nên bằng cách ram nghĩalà nung nóng lại thép đã tôi làm cho mactenxít bị phân hủy với mức độ khác nhau tùy theonhiệt độ nung nóng ta có thể điều chỉnh được độ cứng theo mong muốn.Tóm lại, ram là một công nghệ tất yếu đối với sản phẩm qua tôi nhằm điều chỉnh độ cứngvà giảm nội ứng suất và tính dòn của chúng. 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN KIM LOẠIĐể hóa bền vật liệu, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như phươngpháp nhiệt luyện (bao gồm ủ, thường hóa, tôi, ram, …), hoá nhiệt luyện, cơ nhiệt luyện, xử lýlạnh (hay còn gọi gia công lạnh) v.v.4.2.1 Nhiệt luyện 4.2.1.1 Thực chất và mục đích của nhiệt luyện.Nhiệt luyện là một phương pháp gia công nhiệt không thể thiếu được trong ngành chế tạocơ khí và ngày càng có nhiều phương pháp nhiệt luyện tiên tiến nhằm thay đổi tổ chức dẫn tớithay đổi tính chất và tính công nghệ của nó. Tuy nhiên trong giáo trình này chúng ta chỉ xétnhiệt luyện thép mà thôi. Ðịnh nghĩa nhiệt luyện.Nhiệt luyện được định nghĩa như sau: Nhiệt luyện là công nghệ nung nóng vật liệu đếnnhiệt độ xác định, giữ ở nhiệt độ đó trong một thời gian thích hợp rồi sau đó làm nguội với tốcđộ qui định để làm thay đổi tổ chức, dẫn đến làm thay đổi tính chất của vật liệu theo phươngthức đã chọn trước.Ðịnh nghĩa trên được thể hiện qua hình vẽ 4.5. 57Hỡnh 4.5 C ch nhit luyn n gin.éiu cn ht sc chỳ ý l nhit nung khụng c phộp cao ti nhit núng chy.éiu ny cú ngha l trong quỏ trỡnh nhit luyn, vt liu luụn trng thỏi rn, hỡnh dng vkớch thc hu nh khụng thay i hoc thay i rt ớt. Ta thy cú ba yu t quan trng c trng ca quỏ trỡnh nhit luyn l:Nhit nung (T0nung): nhit nung l nhit cao nht cn phi t c khi nungnúng.Thi gian gi nhit (gn): thi gian gi nhit l thi gian cn thit phi duy trỡ vt liu nhit nung lm cho vt nung c thu nhit.Tc lm ngui (Vngui): tc lm ngui l tc gim nhit trong mt n v thigian sau khi ó gi nhit. én v ca nú l 0C/s hoc 0C/h. Tuy tc nung khụng phi l yu t c trng c bn ca quỏ trỡnh nhit luyn songtrong mt s trng hp (vt mng chng hn) nú khụng c ln hn giỏ tr cho phộp trỏnh b bin dng, rn nt khi nung.Trong nhit luyn vic xỏc nh nhit nung núng, thi gian gi nhit v tc lmngui ph thuc hon ton vo mc ớch ó nh trc. Vi nhng mc ớch khỏc nhau thỡcụng ngh nhit luyn cng khỏc nhau. Mc ớch ca nhit luyn.Nhit luyn thộp nhm t c cỏc mc ớch sau õy: Ci thin c tớnh: Nhit luyn nhm lm tng bn, cng, tớnh chng mimũn ca cỏc chi tit, dng c nhng vn m bo yờu cu v do v dai va chm.Do ú cú th lm cho chi tit chu c ti trng ln hn, hoc cú th thu nh kớchthc v s dng c lõu bn hn. Ci thin tớnh cụng ngh: Ngoi tỏc dng húa bn k trờn, nhit luyn cũn cú khnng ci thin tớnh cụng ngh nh rốn, hn, ct gt v.v lm cho quỏ trỡnh gia cụng cthun li v d dng hn, nõng cao c nng sut lao ng.T0nunggnVnguoọiThụứi gian nhieọt luyeọn tNhieọt ủoọ 0C58Do tác dụng quan trọng như vậy nên hầu hết các chi tiết quan trọng trong máy móc đềuphải qua nhiệt luyện và tất cả các dụng cụ đều phải qua nhiệt luyện. Thí dụ chi tiết qua nhiệtluyện trong ngành ô tô, máy kéo chiếm tới 70 ÷ 80%, trong máy công cụ chiếm 60 ÷ 70%.Các kết quả của nhiệt luyện thường được kiểm tra qua các chỉ tiêu:− Ðộ cứng: Ðộ cứng là chỉ tiêu quan trọng cần được kiểm tra thường xuyên saumỗi quá trình nhiệt luyện.− Tổ chức tế vi: Ðôi khi cần phải kiểm tra tổ chức tế vi bao gồm cấu tạo pha, kíchthước hạt, chiều sâu lớp hóa bền v.v. sau khi nhiệt luyện.− Ðộ cong vênh cho phép: Do có quá trình chuyển biến pha khi nung nóng và làmnguội, do giãn nở vì nhiệt nên thể tích vật liệu bị thay đổi dẫn đến biến dạng cong vênh,thay đổi kích thước, hình dạng gây ảnh hưởng đến quá trình lắp ráp của chi tiết sau đó. Phân loại gia công nhiệt luyện.Có nhiều cách để phân loại gia công nhiệt luyện.Theo đặc điểm thao tác khi nhiệt luyện, người ta phân ra các phương pháp ủ, thường hóa,tôi, ram, …Theo vị trí của nhiệt luyện trong quá trình gia công cơ khí người ta phân biệt nhiệt luyệnsơ bộ và nhiệt luyện kết thúc. Nhiệt luyện sơ bộ là các phương pháp nhiệt luyện nhằm tạo cho vật liệu có cơ tính cầnthiết phù hợp cho các dạng gia công cơ khí tiếp theo như cắt gọt, rèn, dập v.v hoặc chuẩn bị tổchức cho nhiệt luyện kết thúc, do đó nó thường tiến hành trước hoặc giữa các khâu gia công cơkhí. Thuộc nhóm này là ủ, thường hóa.Nhiệt luyện kết thúc bao gồm các phương pháp nhiệt luyện nhằm tạo cho chi tiết có cơtính tổng hợp tốt phù hợp với điều kiện làm việc của chúng do đó nó thường được tiến hànhsau cùng trong quá trình gia công cơ khí. Thuộc nhóm này thường là tôi, ram và gia công lạnh.4.2.2 Ủ. 4.2.2.1 Ðịnh nghĩa và mục đích của ủ thép.Ủ thép được định nghĩa như sau: Ủ thép là phương pháp nhiệt luyện bao gồm nung nóngthép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt lâu rồi làm nguội chậm để đạt được tổ chức ổn định theogiản đồ trạng thái với độ cứng thấp nhất và độ dẻo cao.Theo định nghĩa có hai điểm cần chú ý là: Thứ nhất, nhiệt độ ủ không qui định theo qui luật chung mà phụ thuộc vào từng phươngpháp ủ.Thứ hai, quá trình làm nguội tiến hành rất chậm (thường là để nguội cùng lò) với tốc độkhoảng 10 ÷ 500C/h để austenít phân hóa ở nhiệt độ thích hợp cho ra péclít.Người ta ủ thép với các mục đích sau:- Làm giảm độ cứng của thép để cải thiện tính gia công cắt gọt.59- Tăng độ dẻo nhằm cải thiện tính dập, cán, kéo thép ở trạng thái nguội.- Làm giảm hay làm mất ứng suất bên trong của thép sau các nguyên công gia công cơkhí như đúc, hàn v.v.- Làm đồng đều thành phần hóa học trên toàn bộ tiết diện của vật đúc bị thiên tích.- Làm nhỏ hạt thép nếu nguyên công trước đã tạo nên hạt lớn.4.2.2.2 Các phương pháp ủ thép. Tùy theo nhiệt độ ủ mà người ta chia ủ thép ra làm hai nhóm lớn là ủ thép không cóchuyển biến pha và ủ thép có chuyển biến pha. Các phương pháp ủ thép không có chuyển biến pha.Các phương pháp ủ thép không có chuyển biến pha là các phương pháp ủ thép có nhiệtđộ ủ thấp hơn điểm tới hạn AC1, nghĩa là không có quá trình chuyển biến péclít thành austenítkhi nung nóng. Thuộc nhóm này có các phương pháp ủ thấp, ủ kết tinh lại, ủ khử giòn hyđrô vàủ phòng điểm trắng.Hình 4.6 mô tả các phương pháp ủ thép không có chuyển biến pha khác nhau.Hình 4.6 Ủ thép không chuyển pha• Ủ thấp.Ủ thấp còn được gọi là ủ khử ứng suất dư, là phương pháp ủ có tác dụng làm giảm haykhử bỏ ứng suất bên trong của các vật đúc hay các sản phẩm thép đã qua gia công áp lực. Khi ủ ở nhiệt độ rất thấp (khoảng 200 ÷ 3000C) thì chỉ giảm một phần ứng suất bêntrong. Còn nếu ủ ở khoảng nhiệt độ cao hơn (400 ÷ 5000C) có thể khử bỏ hoàn toàn ứng suấtbên trong. Do nhiệt độ ủ còn thấp nên phương pháp ủ này không làm thay đổi độ cứng và kíchthước hạt.60• Ủ kết tinh lại.Ủ kết tinh lại thường được tiến hành cho các thép đã qua biến dạng nguội bị biến cứngcần khôi phục lại tính dẻo trước khi biến dạng tiếp theo.Nhiệt độ ủ kết tinh lại cho các loại thép các bon là 600 ÷ 7000C, tức vẫn thấp hơn điểmtới hạn AC!. Ủ kết tinh lại làm thay đổi kích thước hạt và giảm độ cứng, nhưng khó áp dụng chothép và khó tránh tạo nên hạt lớn.• Ủ khử dòn hydrô.Loại ủ này có tác dụng giải phóng hydrô sau khi dùng axít tẩy rửa bề mặt kim loại. Chếđộ nhiệt luyện là nung tới nhiệt độ 4500C, giữ nhiệt khoảng 0,5 ÷ 1 giờ rồi làm nguội chậm.• Ủ phòng trừ điểm trắng: Dùng để giải phóng hydrô trong thép (sau khi nấu luyện) gây nhiều vết nứt bên trong (dễgây dòn đột ngột). Các phương pháp ủû thép có chuyển biến pha.Các phương pháp ủ thép có chuyển biến pha là các phương pháp ủ thép có nhiệt độ ủ caohơn điểm tới hạn AC1, có quá trình chuyển biến pha péclít thành austenít khi nung nóng.Thuộc nhóm này có các phương pháp ủ hoàn toàn, ủ khuyếch tán, ủ đẳng nhiệt, ủ khônghoàn toàn và ủ cầu hóa như minh họa trên hình vẽ 4.7.61 Hình 4.7 Ủ thép có chuyển biến pha.• Ủ hồn tồn.Ủ hồn tồn là phương pháp ủ gồm nung nóng thép tới trạng thái hồn tồn là austenít,tức nhiệt độ nung cao hơn AC3 hoặc cao hơn ACCm. Loại ủ này chỉ áp dụng cho thép trước cùngtích nên nhiệt độ để ủ hồn tồn là AC3 + (20 ÷ 300C). Acm A + XeIIỦ không hoàn toàn/////////////////////////////////// ///////////////////////// Ủ khuyếch tán F + P P + XeII PAustewnít (A) Ủ hoàn toàn A1A3 F + A 620,40,81,2 1,4% C 0C1.000 900 800 700 600 500 400 300Mục đích của ủ hoàn toàn là:- Làm nhỏ hạt: do nhiệt độ nung nóng chỉ cao quá AC3 khoảng 20 ÷ 300C ứng với nhiệtđộ khoảng 780 ÷ 8600C nên hạt austenít vẫn giữ được kích thước bé vì vậy làm nguội tiếp theosẽ có tổ chức ferít và péc lít hạt nhỏ.- Làm giảm độ cứng, tăng tính dẻo để dễ cắt gọt và dập nguội. Sau khi ủ, độ cứng đạtkhoảng 160 ÷ 200HB (bảo đảm cắt gọt tốt) và dẻo dễ gia công áp lực.• Ủ khuyếch tán.Ủ khuyếch tán là phương pháp nhiệt luyện nung nóng thép lên đến nhiệt độ rất caokhoảng 1100 ÷ 11500C và giữ nhiệt trong nhiều giờ (khoảng 10 ÷ 15 giờ). Phương pháp ủ nàyáp dụng cho các thỏi đúc bằng thép hợp kim cao có hiện tượng thiên tích. Trong điều kiện nhiệtđộ cao và thời gian dài, các nguyên tố hợp kim có khả năng khuyếch tán mạnh và làm đồngđều thành phần hóa học của thép.Nhược điểm của phương pháp ủ này là do nhiệt độ cao nên tạo ra các hạt kim loại quálớn, vì thế nếu không qua biến dạng dẻo để làm nhỏ hạt thì sau đó phải tiến hành ủ hoàn toànđể làm nhỏ hạt.• Ủ đẳng nhiệt. Ủ đẳng nhiệt là phương pháp ủ được tiến hành bằng cách nung nóng thép tới nhiệt độ ủ(xác định theo mục đích ủ), giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh xuống dưới điểm tới hạn A1 khoảng50 ÷ 1000C tùy theo yêu cầu về tổ chức nhận được, giữ ở nhiệt độ đó thật lâu trong lò đểaustenít phân hóa thành hỗn hợp ferít và xêmentít. Thời gian giữ nhiệt tùy thuộc tính ổn địnhquá nguội của thép ủ ở nhiệt độ giữ đẳng nhiệt.• Ủ không hoàn toàn.Ủ không hòa toàn là phương pháp ủ gồm nung nóng thép tới trạng thái chưa hoàn toàn làaustenít, tức chỉ cao hơn AC1 nhưng còn thấp hơn AC3 và ACCm. Sự chuyển biến khi nung ở đâyxảy ra không hoàn toàn. Chỉ có péc lít chuyển thành austenít còn ferít hoặc xêmentít vẫn giữnguyên chưa biến đổi.Ủ không hoàn toàn được áp dụng chủ yếu cho thép cùng tích và sau cùng tích với mụcđích làm giảm độ cứng đến mức có thể cắt gọt được. Các loại thép này nếu tiến hành ủ hoàntoàn thì nhận được péc lít tấm, có độ cứng còn cao (thường trên 200HB) nên quá trình cắt gọtcòn khó khăn. Nếu ủ không hoàn toàn sẽ nhận được tổ chức péc lít hạt có độ cứng thấp hơn(khoảng 200HB) đảm bảo cho quá trình cắt gọt dễ dàng hơn.Nhiệt độ ủ không hoàn toàn cho mọi loại thép các bon là:AC1 + (20 ÷ 300C), tức khoảng 750 ÷ 7700C • Ủ cầu hóa.Một dạng ủ đặc biệt của ủ không hoàn toàn là ủ cầu hóa. Ủ cầu hóa là phương pháp ủ cónhiệt độ nung nóng dao động trên dưới A1. Nung nóng thép đến 750 ÷ 7800C rồi lại làm nguộixuống 650 ÷ 7800C, cứ thế trong nhiều lần. Với cách làm như vậy ta cầu hóa được xêmentítcủa péclít.63
Trích đoạn
- Phương pháp phun cát.
Tài liệu liên quan
- Các phương pháp chế tạo vật liệu composit
- 40
- 953
- 3
- Các phương pháp giải bài tập về Kim loại
- 5
- 1
- 77
- CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN BỀ MẶT
- 21
- 2
- 50
- CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ BỀN BỀ MẶT
- 10
- 1
- 25
- Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA BỀN VẬT LIỆU KIM LOẠI
- 30
- 6
- 31
Từ khóa » độ Bền Kim Loại
-
Đặc Tính Kim Loại: Độ Cứng, độ Bền, độ Dẻo Dai - Hard Facing
-
Sức Bền Vật Liệu – Wikipedia Tiếng Việt
-
độ Bền Của Kim Loại
-
Bảng Thứ Tự độ Cứng Của Kim Loại? Kim Loại Cứng Nhất
-
Độ Dẻo Trong Kim Loại Là Gì? Tại Sao Nói Tính Chất Này Là Lợi Thế Của ...
-
[PDF] Cơ Tính Vật Liệu Kim Loại
-
Lý Thuyết Hợp Kim - Thầy Dũng Hóa
-
Khái Niệm Và đặc điểm Của Kim Loại
-
Phân Tích độ Bền Mỏi Kim Loại Trong SOLIDWORKS Simulation - ViHoth
-
II.(1) Tính Chất Chung Của Kim Loại Và Hợp Kim - Tanador
-
Top 10 Kim Loại Và Hợp Kim Mạnh Nhất Quả đất
-
Độ Dẻo Trong Kim Loại Là Gì? Tại Sao Lại Là Một Lợi Thế Của Nhôm?
-
Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA BỀN VẬT LIỆU KIM LOẠI
-
1.3. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM - VISCO NDT