Chuong 4 Mạch Xoay Chiều Ba Pha - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Điện - Điện tử
Chuong 4 mạch xoay chiều ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 18 trang )

Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaCHƯƠNG 4MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA§4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA4.1.1.Định nghĩa:Nguồn điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm 3 sức điện động một pha có cùng biên độ,1cùng tần số, nhưng lệch pha nhau 120 o hay chu kỳ. Mạch điện ba pha gồm nguồn điện 3 pha,3đường dây truyền tải và tải 3 pha.1.1.Cách tạo ra dịng điện xoay chiều ba pha:Hình 4-1aHình 4-1bHình 4-14.1.2.Cách tạo ra dịng điện xoay chiều ba pha:Để tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha người ta dùng máy phát điện đồng bộ 3 pha, cấu tạo gồm: Phần tĩnh (stator) gồm có 3 cuộn dâyAX, BY, CZ đặt lệch2πnhau 120o () trong không gian, gọi là dây quấn pha A, B, C.3 Phần quay (rotor) là một nam châm điện có cực N – S. Khi quay, từ trường của rotor lần lượt quét qua các cuộn dâytrên stator và cảm ứng thành các sức điện động sin cùng tần số, cùngbiên độ, lệch pha nhau 120o. Biểu thức tức thời của 3 sức điện động:Pha A:eA = E . 2 .Sin ωtHình 4-286 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba pha2π)32π2πeC = E . 2 .Sin (ωt −) = E . 2 .Sin (ωt +)33eB = E . 2 .Sin (ωt −Pha B:Pha C:Chuyển sang hiệu dụng phức:0−E A = E .e j 0 = E−− j2E B = E .e−j2E C = E .eππ33=∠0 0E ∠ − 120 0= E ∠120 0§4.2. CÁCH NỐI MẠCH BA PHA4.2.1.Nối hình Sao (Y):-Mạch điện ba pha mắc hình sao là đấu ba điểm cuối X, Y, Z thành một điểm chung gọi làđiểm trung tính (điểm 0).-Dây dẫn nối với các điểm đầu A, B, C gọi là dây pha.-Dây dẫn nối với điểm 0 gọi là dây trung tính hay dây trung hồ.-Nếu mạch chỉ có ba dây pha A, B, C gọi là mạch ba pha ba dây. Cịn nếu có cả dây trunghồ A, B, C, O thì gọi là mạch ba pha bốn dây (hình 4-3).-Dịng điện đi trong các cuộn dây pha gọi là dòng điện pha: IP.-Dòng điện đi trên các dây pha gọi là dòng điện dây: Id.-Dòng điện đi trong dây trung tính ký hiệu là: I0.-Điện áp giữa hai đầu cuộn dây pha gọi là điện áp pha: UP.-Điện áp giữa hai dây pha gọi là điện áp dây: Ud.AA’IdAeAeCCUAB = UdUAZAZBOC’eBB’ZCBa)b)Hình 4-3. Máy phát và phụ tải mắc hình saoQuan hệ giữa các đại lượng dây và phaTheo như sơ đồ hình sao (hình 4-3).87 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba pha-Dòng điện đi trong cuộn dây pha chính là dịng điện đi trên dây pha tương ứng. Suy radòng điện dây bằng dòng điện pha:Id = I P .-Điện áp dây bằng hiệu hai điện áp pha tương ứng. Hình 4-3c vẽ đồ thị vectơ hệ điện áp bapha đấu sao đối xứng. Từ hình vẽ ta thấy:Từ hình 4.3-(a) ta thấy: U AB ,U BC ,U CA quan hệ với U A ,U B , U C như sau:U AB = U A − U BU= U − UBCBCU CA = U C − U AXét tam giác OAB ta thấy:3= 3.OA2AB là điện áp dây U d , OA là điện áp pha U pAB = 2.OA.Cos30 o = 2.OA.o Về góc pha: Điện áp dây vượt trước điện áp pha tương ứng một góc 300.o Về trị số: Điện áp dây bằng 3 lần điện áp pha.Ud =3 UP.Hình 4.3.c)4.2.2.Nối hình tam giác (∆)Mạch ba pha mắc hình tam giác là lấy điểm cuối pha A đấu vào đầu pha B, cuối pha B vào đầupha C và cuối cuộn pha C đấu vào đầu pha A tạo một mạch vịng hình tam giác và ba đỉnh tamgiác nối với ba dây dẫn gọi là ba dây pha ( hình 4-4).88 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaAAZAeCCIAeAXeBYBIBBICCIABICAUA = U pZCACa)ZABZBCBIBCb)Hình 4-4. Máy phát và phụ tải mắc hình tam giácQuan hệ giữa các đại lượng điện áp, dòng điện dây và pha.Theo sơ đồ đấu tam giác (hình 4-4).-Điện áp đặt vào đầu mỗi pha chính là điện áp dây:Ud = Up-Theo định luật Kirchoff 1 tại ba đỉnh A, B, C:I A = I AB − I CAI = I − IBBCABI C = I CA − I BCDòng điện dây bằng hiệu hai dòng điện pha tương ứng. Hình 4.4c vẽ đồ thị vectơ dịng điệnba pha đấu sao đối xứng. Từ hình vẽ ta thấy:+ Về góc pha: Dịng điện dây chậm pha sau dịng điện pha một góc 300.+ Về trị số: Dịng điện dây bằng 3 lần dịng điện pha:Id =3 Ip(Hình 4.4c)89 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba pha§4.3. CÁCH GIẢI MẠCH BA PHA4.3.1.Mạch ba pha đối xứng:Mạch điện 3 pha đối xứng có dịng điện các pha có trị số bằng nhau về độ lớn nhưng lệch phanhau 1200. Khi giải mạch điện 3 pha đối xứng ta tách từng pha riêng rẽ để tính. Ta có một sốtrường hợp thường gặp:a. Tải nối hình Y đối xứng:Khi khơng xét đến tổng trở đường dây pha:Hình 4.5- Điện áp đặt lên mỗi pha của tải là:UUp = d3- Tổng trở pha của tải:Zp =R2p + X 2p- Dòng điện pha của tải:UUdIp = p =Zp3. R 2 p + X 2 p- Góc lệch pha ϕ giữa Up và Ip:Xϕ = arctg pRp- Vì tải nối Y nên I d = I pKhi có xét đến tổng trở đường dây pha:Cách tính tốn cũng tương tự như trên, nhưng tagộp tổng trở đường dây với tổng trở pha của tảiUdId = Ip =3 . (R d + R p )2 + ( X d + X p ) 2Hình 4.690 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phab.Tải nối tam giác đối xứng:Khi không xét đến tổng trở đường dây pha:Hình 4.7- Điện áp đặt lên mỗi pha của tải bằng điện áp dây:Ud = U p- Tổng trở pha của tải:Zp =R2p + X 2p- Dòng điện pha của tải:Ip =UpZp=UdR2p+ X 2p- Góc lệch pha ϕ giữa Up và Ip:ϕ = arctgXpRp- Vì tải nối ∆ nên I d = 3.I pKhi có xét đến tổng trở đường dây pha:Hình 4.891 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaBiến đổi tương đương từ ∆ →Y rồi giải tương tự- Tổng trở mỗi pha khi nối tam giác:Z ∆ = R p + j .X p- Biến đổi sang Y:ZY =RXZ∆= p + j. p333- Dòng điện dây của tải:UdId =3. (R d +Rp3)2 + ( X d +Xp3)2- Dòng điện pha của tảiIp =4.3.2.Id3Công suất mạch ba pha đối xứng:Đối với mạch ba pha đối xứng.Do trị số dòng điện hiệu dụng, điện áp và góc lệch pha ở ba pha như nhau nên Công suất của cácpha cũng bằng nhau.- Công suất tác dụng ba pha.P3 pha = 3.P1f = 3.UP.IP. cosϕ =23 Ud. Id. cosϕ = 3 Rp. I p+ Nếu mạch ba pha đấu sao thì:Ud =3 UPId = IP.+ Nếu mạch đấu tam giác thì:Id =3 IPUd = UP- Công suất phản kháng ba pha.Q3P = 3.UP.IP.Sin ϕ =23 Ud.Id.sinϕ = 3 Xp. I p- Công suất biểu kiến ba pha.S3P = 3 Up.Ip =3 Ud.Id =P2 + Q2Ví du 4.1: Cho một mạch điện 3 pha, nguồn điện nối hình sao, tải nối hình tam giác. Điện áp phacủa nguồn là Upn = 200V, tổng trở pha tải Z p = 4 + j 3 (Ω)a) Tính điện áp pha tải, Ip và Id.b) Tính cơng suất tác dụng, công suất phản kháng và công suất biểu kiến trên tải 3 pha.92 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaHình 4.9Lời GiảiVì nguồn nối hình sao nên Ud =3 Upn = 200 3 (V)Vì tải nối tam giác nên Up = Ud = 200 3 (V)Dòng điện pha của tải:UpUd200 3Ip ==== 40 3 (A)ZpR2 p + X 2 p4 2 + 32Vì tải nối ∆ nên I d = 3.I p = 120 (A)Công suất tác dụng ba pha.P3 pha = 3.P1f = 3.UP.IP. cosϕ =23 Ud. Id. cosϕ = 3 Rp. I p = 3.4. (40 3 ) 2 = 57600 WCông suất phản kháng ba pha.Q3P = 3.UP.IP.Sin ϕ =23 Ud.Id.sinϕ = 3 Xp. I p = 3.3. (40 3 ) 2 = 43200 VarCông suất biểu kiến ba pha.S3P = 3 Up.Ip =3 Ud.Id =P 2 + Q 2 = 3. 200 3 .40 3 = 72000 VAVí dụ 4.2: Cho mạch điện 3 pha, tải nối sao, nguồn nối tam giác. Nguồn và tải đều đối xứng.Dòng điện pha của tải là Ipt = 50A, điện áp pha của tải là Upt = 220V.a) Hãy vẽ sơ đồ nối dây mạch 3 pha trên, ghi rõ các đại lượng trên sơ đồ.b) Tính dịng điện pha và điện áp pha của nguồn Ipn và Upn.Lời giải:93 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaHình 4.10I d = I pt = 50 ( A)U pn = U d = 3 .U pt = 3 .220 = 380 (V )I pn =Id3=503= 28 ,86 ( A)Ví dụ 4.3: Một tải 3 pha có điện trở mỗi pha Rp = 6Ω, điện kháng pha Xp = 8Ω, nối tam giác, đấuvào mạng điện có Ud = 220V.Hình 4.11a) Tính dịng điện pha Ip , dịng điện dây Idb) Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng và công suất biếu kiến trên tải 3 pha.Lời giải:U p = U d = 220(V )Tổng trở pha của tải:Z p = R p2 + X p2 = 6 2 + 8 2 = 10( Ω )Dòng điện pha của tải:U p 220Ip === 22( A)Zp10Dòng điện dây của tải:I d = 3.I p = 22 3 ( A)Hệ số công suất của tải:Rp6cos ϕ === 0,6Z p 10Công suất tải tiêu thụ:⇒ sinϕ = 0,894 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaP = 3.U p .I p . cos ϕ = 3.220.22.0,6 = 8712(W )Q = 3.U p .I p . sin ϕ = 3.220.22.0,8 = 11616 (VAR )S = 3.U p .I p = 3.220.22 = 14520(VA )Ví dụ 4.4: Cho mạch điện 3 pha tải nối hình sao đối xứng đấu vào mạng điện 3 pha có điện ápdây là 380V, điện trở R = 20Ω, điện kháng XL = 15Ω.c) Tính dịng điện pha Ip và dịng điện dây Idd) Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng và công suất biếu kiến trên tải 3 pha.AIdZUdNBZZHình 4.12CLời giải:Ud= 220(V )3Tổng trở pha của tải:Up =Z p = R p2 + X p2 = 20 2 + 15 2 = 25( Ω )Dòng điện pha của tải:U p 220Ip === 8,8( A)Zp25Dòng điện dây của tải:I d = I p = 8,8( A)Hệ số công suất của tải:R p 20cos ϕ === 0,8Z p 25Công suất tải tiêu thụ:⇒ sinϕ = 0,8P = 3.U p .I p . cos ϕ = 3.220.8,8.0,8 = 4464,4(W )Q = 3.U p .I p . sin ϕ = 3.220.8,8.0,6 = 3484,8(VAR )S = 3.U p .I p = 3.220.8,8 = 5808(VA )Ví dụ 4.5: Một mạch điện 3 pha có dây trung tính 380V/220V cung cấp điện cho 90 bóng đèn sợiđốt, số hiệu định mức của mỗi đèn Uđm = 220V, Pđm = 60W.Số bóng đèn được phân đều cho 3 pha.a) Vẽ sơ đồ mạch điện 3 pha.95 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phab) Tính IA , IB , IC , I0 , P khi tất cả bóng đèn đều bật sáng.c) Tính IA , IB , IC, I0 , P khi pha A có 10 đèn bật sáng, pha B có 20 đèn bật sáng, pha C cắtđiện.d) Tính điện áp đặt lên các đèn pha A và pha B ở câu c) trong trường hợp dây trung tính bịđứt.Lời giải:a) Mạch điện 3 pha 380V/220V là mạch 3 pha 4 sợi và có dây trung tính.380V là điện áp dây. 220V là điện áp pha.Bóng đèn 220V mắc song song với nhau giữa dây pha và dây trung tính. Sơ đồ mắc như sau:Hình 4.13Điện áp đặt lên các bóng đèn là 220V cũng chính điện áp định mức của đèn, như vậy đèn sẽ làmviệc tốt, đúng thơng số tiêu chuẩn.b) Vì điện áp đặt lên bóng đèn bằng định mức cơng suất bóng đèn tiêu thụ bằng định mức 60W.Tất cả bóng đèn đều bật sáng thì mạch 3 pha đối xứng, công suất điện các pha bằng nhau:PA = PB = PC = P p = 30.60 = 1800 (W )Công suất 3 pha:P = 3.P p = 3.1800 = 5400 (W )Tải các bóng đèn, thuần điện trở R, góc lệch pha ϕ = 0 => cosϕ = 1 nên dòng điện các pha là:I A = IB = IC = I p =PpU p . cos ϕ=1800≈ 8 ,18( A)220.1Vì nguồn và tải đốixứngnên:I0 = I A + I B + IC = 0Đồ thị vectơ giữa dòng điện và điện áp:Khi pha C cắt điện => IC = 0, cịn các pha khác vẫn bình thường.96 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaPA10.60== 2 ,73( A)U . cos ϕ 220.1PB20.60IB === 5 ,45 ( A)U . cos ϕ 220.1P = P A + PC = 10.60 + 20.60 = 1800 (W )IA =Đồ thị vectơ:=>=>I0 = I A + IBI A2 + I B2 + 2.I A .I B . cos 120 0I0 == 2 ,73 2 + 5 ,45 2 + 2.2 ,73.5 ,45. cos 120 0 = 4 ,72( A)d) Khi pha C cắt điện và đồng thời khơng có dây trung tính, mạch điện sẽ như sau:Lúc này điện áp đặt lên các bóng đèn khơng cịn bằng định mức nữa.Điện trở của mỗi bóng đèn:Rden =2U dm220 2== 806 ,6 ( Ω )Pdm60Vì các bóng đèn mắc song song nên điện trở pha A là RA bằng điện trở tương đương của 10 bóngđèn mắc song song:RA =Rden 806 ,6== 80 ,66 ( Ω )1010Pha B có 20 đèn mắc song nên điện trở pha B là:RB =Rden 806 ,6== 40 ,33( Ω )2020Mạch điện tương đương:=>I=U AB380== 3 ,14 ( A)R A + R B 80 ,66 + 40 ,33\97 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaĐiện áp đặt lên đèn pha A là:U 'A = R A .I = 80 ,66.3 ,14 = 253 ,27 (V )Điện áp đặt lên đèn pha B là:U 'B = R B .I = 40 ,33.3 ,14 = 126 ,63(V )Như vậy điện áp đặt lên các đèn ở pha A là lớn hơn so với định mức của đèn, trong khi điện áp ởpha B là nhỏ hơn so với định mức, điều này làm cho đèn ở pha A có thể bị cháy trong khi đèn ởpha B thì sáng yếu.4.3.3.Cách giải mạch ba pha không đối xứng:Khi tải không đối xứng, Z A ≠ Z B ≠ ZC , dịng điện và điện áp trên các pha khơng đối xứng.a. Tải nối hình Y, có dây trung tính tổng trở Zo:- Điện áp giữa 2 nút O và O’:U .Y + U B .YB + U C .YCU O 'O = A AY A + YB + YC + YO- Trường hợp nguồn đối xứng thì:U A = U poU B = U p .e− j 120Hình 4.14oU C = U p .e− j 240ooY + Y B .e− j 120 + Y C .e− j 240U O'O = U p . ATa có:Y A + Y B + YC + YO O'O như trên, ta tính điện áp trên các pha của tải như sau:- Sau khi tính được UU ' = U _ UAAO 'OU 'B = U B _ U O'OU 'C = U C _ U O'O- Dòng điện pha:U 'AI A == U 'A .Y AZAU 'I B = B = U ' B .YBZBU 'I C = C = U 'C .YCZCU 'I O = O'O = U 'O'O .YOZOI = I + I + I = 0oABC- Nếu xét đến tổng trở dây dẫn, phương pháp tính tốn vẫn như trên, nhưng lúcđó tổng trở các pha phải gồm cả tổng trở dây dẫn Z d98 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba pha111YB =YC =Z A + ZdZ B + ZdZC + Z db. Tải nối hình Y, tổng trở dây trung tính Zo = 0:Điểm O’ trùng với O, điện áp pha của tải bằng điện áp pha tương ứng của nguồn.UI = U AIA = AAZAZAUI = U BIB = BBZBZBUI = U CIC = CCZCZCc. Tải nối hình ∆ khơng đối xứng:Nguồn điện có điện áp dây U AB , U BC , U CAUUI AB = AB ⇒ I AB = ABZ ABZ ABUUI BC = BC ⇒ I BC = BCZ BCZ BCUUI CA = CA ⇒ I CA = CAZ CAZCAI = I − IYA =AABCAI B = I BC − I ABI C = I CA − I BC4.3.4.Hình 4.15Cơng suất mạch ba pha khơng đối xứng:Đối với mạch ba pha không đối xứng.Hệ thống điện ba pha là tập hợp ba mạch điện một pha, nên công suất chung của hệ thống là tổngcông suất của các pha.Công suất tác dụng của mỗi pha:PA = UA.IA. cos ϕ A .PB = UB.IB. . cos ϕ B .PC = UC.IC. . cos ϕ C .Trong đó: UA, UB, UC là các điện áp pha.IA, IB, IC là dòng điện các pha.ϕA, ϕB, ϕC là góc lệch pha giữa dịng điện và điện áp mỗi pha.- Cơng suất tác dụng của ba pha.P3pha = PA + PB + PC99 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba pha= UA.IA. cos ϕ A +UB.IB. cos ϕ B +UC.IC. cos ϕ C- Công suất phản kháng ba pha.Q3 pha = QA + QB + QC= UA.IA.Sin ϕ A +UB.IB.Sin ϕ B + UC.IC.Sin ϕ C .- Công suất biểu kiến ba pha.S3 pha =P32pha + Q32pha§4.4.CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 43.1.Nêu những ưu điểm của mạch điện 3 pha.3.2.Các đặc điểm của mạch điện 3 pha đối xứng.3.3.Định nghĩa điện áp pha, điện áp dây, dòng điện pha, dòng điện dây và quan hệgiữa chúng khi nối sao và nối tam giác.3.4.Trình bày các bước giải mạch điện 3 pha đối xứng.3.5.Các biểu thức của công suất P, Q , S trong mạch 3 pha đối xứng.3.6.Vai trị của dây trung tính trong mạch điện 3 pha tải khơng đối xứng.§4.5.BÀI TẬP CHƯƠNG 4Bài 4.1. Cho mạch điện 3 pha tải đối xứng nhưhình vẽ (4-16). Tổng trở mỗi pha Z = 3 + j4Ω . Ở trạngtháibình thường Vơn mét chỉ 220V. Tính số chỉ các Ampemét khi:- Mạch bình thường.- Mạch đứt đường dây pha C.Lời giải:a) Mạch bình thường: Z = 32 + 42 = 5ΩABCAZVA1Hình 4-16UV= 44 AZ IA = 3 IA1 = 76,2 Ab) Đứt pha C:U I1 == 22 AZ+ ZU I2 == 44 AZ Vì góc lệch pha bằng nhau :IA = I1 + I2 = 66 A IA1 =100 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaBài 4.2. Máy phát điện 3 pha cung cấp điện cho hai tải đối xứng.- Tải 1 nối sao có tổng trởIdApha: Z1 = 8 + j6 ΩUd- Tải 2 nối tam giác có tổng trởBZ2 = 16 + j12Biết Ud = 220V.Tính dịng điện Id và cơng suất P tồn mạch.CI1I2Lời giải:82 + 62 = 10 Ω Z2 = 162 + 122 = 20 Ω Z1 =Hình 4-17UdUP== 12,7 AZ13Z1UP Ud= Ip2 == 11 A⇒ I2 = 3 IP2 = 11 3 AZ 2 Z2 Id = I1 + I2 = 23,7 A (Vì góc lệch pha bằng nhau) I1 = P = P1 + P2 = 3. I 12 .8 + 3 I 2P 2 .16 = 9678,96 WBài 4.3. Một mạch điện 3 pha đối xứng,_tổng trở đường dây Z = R + jX L = 4 + j 2Ω .Tảinốitamgiáctổngtrởphatải_ABZ t = − jX c = − j15Ω . Điện áp nguồn Ud =220v. Tính dịng điện dây và dòng điện pha.RXLRXLXCXCXCXC 2) =5Ω3Ud= 25,4 A3ZPR 2 + (X L − IdY = Id∆ = Ip∆ =XLHình 4-18Đáp số: Biến đổi tải đấu ∆→ Y : Zp =CRI d∆3UP=ZP= 14,66 ABài 4.4. Cho mạch điện 3 pha tải đối xứng như hình vẽ (4-19). Biết điện áp dây của nguồn101 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaUd = 200 3 V.- Tính: Uf ; If ; Id.- Tính cơng suất tác dụng P vàcông suất phản kháng Q trên tải ba pha.Lời giải UP = ZP = IP =Ud3= 200 VABUdCRV1VXLR 2 + X 2 = 10ΩUP= 20 A = IdZP P = 3. I 2P .R = 9600 W Q = 3. I 2P .X = 7200 VarBài 4.5. Cho mạch ba pha đối xứng có điện ápUd = 1000V. Tải 1 có I1 = 50A; cosϕ1 = 0,8.Tải 2 có P2 = 70KW; cosϕ2 = 0,8.Tính dịng điện dây Id của mạch.V2Hình 4-19AIdI1BCI2Tải1Tải2Hình 4-20Bài 4.6. Một nguồn điện điện 3 pha nối sao có điện áp pha U pn = 120V cung cấp điện cho tảinối sao có dây trung tính. Tải có điện trở pha R p = 180Ω. Tính Ud , Id , Ip , I0, P của mạch 3pha.Bài 4.7. Một nguồn điện 3 pha đối xứng đấu sao cung cấp điện cho tải 3 pha đối xứng nối tamgiác. Biết dòng điện pha của nguồn Ipn = 17,32A, điện trở mỗi pha của tải Rp = 38Ω. Tính điệnáp pha của nguồn và công suất P của nguồn cung cấp cho tải 3 pha.Bài 4.8. Một tải 3 pha đối xứng nối tam giác, biết R p = 15Ω, Xp = 6Ω, đấu vào mạng điện 3pha Up = 380V. Tính Ip , Id , P, Q của tải.Bài 4.9. Một động cơ điện 3 pha đấu sao, đấu vào mạng 3 pha U d = 380V, biết dòng điện dâyId = 26,81A, hệ số cơng suất cosϕ = 0,85. Tính dịng điện pha của động cơ, công suất điệnđộng cơ tiêu thụ.Bài 4.10. Một động cơ khơng đồng bộ có số liệu định mức sau: công suất cơ định mứcP đm= 14kW, hiệu suất ηđm = 0,88, hệ số công suất cosϕđm = 0,89, thông số ghi trên nhãn: Y/∆ 380V/220V. Người ta đấu động cơ vào mạng 220V/127V.a) Xác định cách đấu dây động cơ.b) Tính cơng suất điện động cơ tiêu thụ khi định mức.c) Tính dịng điện dây Id và dòng điện pha Ip của động cơ.Bài 4.11. Một động cơ điện đấu hình sao, làm việc với mạng điện có U d = 380V, động cơ tiêuthụ cơng suất điện 20kW, cosϕ = 0,885. Tính cơng suất phản kháng của động cơ tiêu thụ, dòngđiện dây Id và dòng điện pha của động cơ.102 Chương 4. Mạch điện xoay chiều ba phaBài 4.12. Một mạng điện 3 pha 4 sợi 380V/220V cung cấp điện cho 60 đèn phóng điện cao ápcơng suất đèn P = 250W, công suất chấn lưu 25W, hệ số công suất cosϕ = 0,85, điện áp đèn Uđm =220V. Đèn được phân bố đều cho 3 pha.- Xác định dòng điện dây khi cả 3 pha đều làm việc bình thường. Tính dịng điện trong dâytrung tính I0.-Khi đèn pha A bị cắt điện. Xác định dòng điện dây IB , IC , dịng điện I0 trong dây trungtính khi các đèn pha B và pha C làm việc bình thường.-Khi đèn pha A và đèn pha B bị cắt điện. Xác định dòng điện I C và dòng điện I0 trong dâytrung tính khi đèn pha C làm việc bình thường.Bài 4.13. Một mạng điện 3 pha 4 sợi 380V/220V, các tải một pha nối giữa dây pha và dâytrung tính. Tải pha A và pha B thuần trở RA = RB = 10Ω, tải pha C là cuộn dây RC = 5Ω, ZL =8,666Ω. Tính dịng điện các pha IA , IB , IC và dòng điện trong dây trung tính I0.103

Tài liệu liên quan

  • Mạch điện tử - chương 4 - Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu và tổng trở tải lên mạch khuếch đại Mạch điện tử - chương 4 - Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu và tổng trở tải lên mạch khuếch đại
    • 15
    • 2
    • 4
  • Chương 4: Ảnh hưởng của nội trở nguồn và tổng trở tải Chương 4: Ảnh hưởng của nội trở nguồn và tổng trở tải
    • 15
    • 541
    • 4
  • Tài liệu Chương 4 Mạch điện đơn giản: RL và RC pdf Tài liệu Chương 4 Mạch điện đơn giản: RL và RC pdf
    • 17
    • 2
    • 15
  • Tài liệu Chương 4 Mạch điện đơn giản- RL 1 & RC ppt Tài liệu Chương 4 Mạch điện đơn giản- RL 1 & RC ppt
    • 17
    • 815
    • 3
  • Tài liệu Chương 4: Chỉnh lưu điều khiển pha pptx Tài liệu Chương 4: Chỉnh lưu điều khiển pha pptx
    • 37
    • 631
    • 5
  • Tài liệu Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TRỞ NGUỒN TÍN HIỆU (RS) VÀ TỔNG TRỞ TẢI (RL) LÊN MẠCH KHUẾCH ÐẠI doc Tài liệu Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TRỞ NGUỒN TÍN HIỆU (RS) VÀ TỔNG TRỞ TẢI (RL) LÊN MẠCH KHUẾCH ÐẠI doc
    • 16
    • 640
    • 0
  • Tài liệu Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits) potx Tài liệu Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits) potx
    • 56
    • 3
    • 37
  • Chương 4: Mạch khuếch đại thuật toán potx Chương 4: Mạch khuếch đại thuật toán potx
    • 23
    • 2
    • 60
  • Kỹ thuật điện-Chương 4: Mạch điện xoay chiều ba pha pptx Kỹ thuật điện-Chương 4: Mạch điện xoay chiều ba pha pptx
    • 9
    • 800
    • 12
  • Bài giảng điện-Chương 4: Mạch tổ hợp pot Bài giảng điện-Chương 4: Mạch tổ hợp pot
    • 24
    • 832
    • 15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.35 MB - 18 trang) - Chuong 4 mạch xoay chiều ba pha Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Ip Và Id