CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG KẾT TỦA - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Hóa học - Dầu khí >
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG KẾT TỦA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 217 trang )

4.1.2. Độ tan (S) của kết tủa, quan hệ giữa S và T.Độ tan (S) của chất tan là nồng độ mol/l của chất đó trong dung dịch bão hòa.Giữa S và T có mối quan hệ:.Ví dụ: Tính TMg(OH)2 ở 200C, biết trong 100ml dung dịch bão hòa ở nhiệt độnày có chứa 0,84mg Mg(OH)2.4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN4.2.1. Ảnh hưởng của ion chungIon chung là ion có trong thành phần của kết tủa. Nếu thêm ion chung vào dungdịch bão hòa, tích số nồng độ ion sẽ tăng lên, dung dịch trở nên quá bão hòa và sẽxuất hiện kết tủa, tức là độ tan giảm đi.Ví dụ l: Tính SPbSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO410 M, cho TPbSO4 = l,6.10-8.-2Gọi độ tan của PbSO4 trong nước nguyên chất là S.Theo công thức tính độ tan ta có:Độ tan của PbSO4 trong dung dịch Na2SO4 10-2M.52 → S = 16.10-6 mol/l kết quả này cho thấy giả thiết trên là đúng. Vậy độ tan củaPbSO4 trong dung dịch Na2SO4 là 1,6.10-6 và thấy rằng độ tan của nó nhỏ hơn trongH2O rất nhiều, cụ thể tớiVí dụ 2: Tích số tan của CaC2O4 ở 200C bằng 2.10-9. Hãy so sánh độ tan củanó trong H2O và trong dung dịch (NH4)2 C2O4 0,1 M.Gọi độ tan của CaC2O4 trong nước nguyên chất là S, theo cân bằng.Ta có:Theo công thức:- Độ tan của CaC2O4 trong dung dịch (NH4)2 C2O4 0,1 MGọi độ tan của CaC2O4 trong dung dịch (NH4)2 C2O4 0,1M là S thì:Giả sử: S > CFe3+).Trong dung dịch A:Từ cân bằng (4) ta có:56 Giả sửTa có:Vậy vẫn có kết tủa Fe(OH)34.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ.Vì quá trình hòa tan thu hoặc tỏa nhiệt, nó ảnh hưởng không có qui luật nênkhông có những biểu thức định lượng chung. Sự thay đổi độ tan một chất theonhiệt độ có liên quan tới hiệu ứng nhiệt khi hòa tan. Đối với những chất thu nhiệtkhi hòa tan thì độ tan sẽ tăng theo nhiệt độ, thí dụ PbI2 tan nhiều khi đun nóng. Độtan của AgCl ở 1000C lớn gấp 25 lần độ tan của nó ở 100C. Đối với những chất tỏanhiệt thì ngược lại, độ tan giảm khi nhiệt độ tăng. Thí dụ CaSO4.0,5H2O ở 600C cóđộ tan lớn gấp 3 lần độ tan của nó ở 1000C.4.2.5. Ảnh hưởng của kích thước hạt kết tủa.Đối với cùng một lượng chất kết tủa có dạng hạt nhỏ tan nhiều hơn kết tủa códạng hạt lớn vì bề mặt của các tinh thể nhỏ có các góc, cạnh, các ion ở vị trí góc,cạnh dễ tan hơn những vị trí khác vì các ion ở vị trí bên trong bị giữ chặt hơn.Ngoài các yếu tố kể trên, còn có yếu tố khác như quá trình sắp xếp tinh thể từdạng này sang dạng khác bền hơn.4.3. KẾT TỦA PHÂN ĐOẠN.Nếu trong dung dịch có chứa hai hay nhiều con có khả năng tạo được kết tủacùng với một con khác, nhưng các kết tủa hình thành có độ tan khác nhau thì khithêm chất làm kết tủa vào dung dịch các kết tủa lần lượt được tạo thành. Đó là sựkết tủa phân đoạn.Để đơn giản cho việc tính toán, ở các ví dụ sau ta bỏ qua số lẻ thập phân củacác đại lượng tích số tan.Ví dụ 1: Các ion Cl-, I- đều có khả năng tạo kết tủa với ion Ag+, nhưng có tíchsố tan khác nhau.Ta có:57 Khi thêm AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp gồm Cl- và I-, vì TAgI

Từ khóa » Tính độ Tan Của Na2so4