CHƯƠNG 5 - DẦM LIÊN TỤC - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 21 trang )
15DẦM LIÊN TỤC5.1 Giới thiệu5.2 Thiết kế cứng dẻo5.3 Tính toán đàn hồi5.4 Sức kháng cắt trong dầm liên tục5.5 Mất ổn định xoắn ngang5.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối vớitiết diện dầm loại 1 và loại 25.7 Trạng thái giới hạn sử dụng của nứt bêtông25.1 Giới thiệu+ Dầm liên tục có thể kinh tế hơn, khả năng chịu tải và độ cứng lớn hơn dầmđơn giản+ Hiện tượng có thể xảy ra phải được tính đến trong thiết kế:- mất ổn định cục bộ của phần tử bản chịu nén- mất ổn định do xoắn ngang- nứt bê tông do ứng suất kéo+ Những hiện tượng trên xảy ra trong vùng moment âm+ Trong vùng moment dương, kiểm tra thiết kế tương tự như đã thực hiệntrong dầm đơn giản+ Trong giai đoạn thi công, vùng moment âm có thể hình thành trong phạm vilớn của nhịp so với điều kiện bình thường35.1 Giới thiệu45.2 Thiết kế cứng dẻo5.2.1 Phân tích cứng dẻo+ Phân tích tính toán dựa trên giả định rằng vùng dẻo, phát triển trên toànchiều dài hữu hạn của dầm, được tập trung tại các vị trí rời rạc (gián đoạn) gọilà khớp dẻo. + Các tiết diện nguy hiểm phải có khả năng hình thành và chịu moment khángdẻo cho đến khi đủ khớp dẻo để hình thành cơ cấu+ Cơ cấu xuất hiện như là kết quả của sự phân bố lại moment+ Độ mảnh của các cấu kiện chịu nén phải được giới hạn+ Giới hạn độ mảnh của cánh và bụng của tiết diện lấy theo EC3+ Tiết diện loại 1 có khả năng hình thành khớp dẻo với khả năng xoay yêu cầu+ Tiết diện loại 2 (theo định nghĩa) có thể hình thành moment kháng dẻo mặcdù mất ổn định cục bộ giới hạn khả năng xoay và ngăn cản sự phân phối lạimoment55.2.2 Moment kháng dẻo yêu cầu của tiết diện ngangĐể thiết kế tiết diện thích hợp chịu uốn, phải xác định sự phân bố của momentdo tải tác dụng gây ra. Gọi ψ là tỉ số giữa sức kháng moment âm và momentdương của tiết diện: plplMM'=y(1)Xét nhịp biên của dầm composite liên tục, chịu tải tính toán phân bố đều wf.5.2 Thiết kế cứng dẻo6Biểu đồ moment uốn được thể hiện trong hình 2. Bằng phân tích cơ cấu pháhoại cho thấy:yyb11 -+=(2)và giá trị yêu cầu Mpllà:222LwMfplb=(3)Đối với nhịp giữa với các moment gối bằng nhau (hình 3):( )y+=182LwMfpl(4)Đối với các sơ đồ chất tải khác,tỉ số sức kháng moment khác,sức kháng yêu cầu có thể tìmtheo cách phân tích tương tự5.2 Thiết kế cứng dẻo75.2.3 Phân loại tiết diện ngang theo EC4+ Tiết diện loại 1: có khả năng hình thành sức kháng moment dẻo và xoaytrước khhi mất ổn định cục bộ. + Tiết diện loại 2: có thể hình thành sức kháng dẻo, nhưng khả năng xoay bịgiới hạn do mất ổn định cục bộ. + Tiết diện loại 3: ứng suất thớ chịu nén nhiều nhất (đàn hồi) có thể đạt giớihạn chảy nhưng mất ổn định cục bộ có thể ngăn cản đạt được sức khángmoment dẻo (moment kháng giới hạn đến sức kháng đàn hồi)+ Tiết diện loại 4: mất ổn định xảy ra trước khi đạt được giới hạn chảy trongmột phần hay nhiều phần của tiết diện ngang (moment kháng bé hơn sứckháng đàn hồi)+ Chú ý: ● Mất ổn định cục bộ chỉ xảy ra đối với bản chịu nén● Phân loại tiết diện dựa vào tỉ số bề rộng trên chiều dày củabản trong tiết diện thép5.2 Thiết kế cứng dẻo8+ Trong bảng 1 có thể thấy rằng trường hợp bụng nằm trong bê tông, ngàmcứng do bê tông giữa các cánh của tiết diện thép là đáng kể, đặc biệt là loại 2và loại 3Phân loại Dạng Bụng không bọc bê tông Bụng bọc bê tôngPhân bố ứng suất (nén dương)1 Cán nóngTổ hợp hànc/t ≤ 9εc/t ≤ 9εc/t ≤ 10εc/t ≤ 9ε2 Cán nóngTổ hợp hànc/t ≤ 10εc/t ≤ 10εc/t ≤ 15εc/t ≤ 14ε3 Cán nóngTổ hợp hànc/t ≤ 14εc/t ≤ 14εc/t ≤ 21εc/t ≤ 20ε5.2 Thiết kế cứng dẻo9Loại Bụng chịu uốn Bụng chịu nén Bụng chịu uốn và nénPhân bố ứng suất (nén - dương1 d/t ≤ 72ε d/t ≤ 33ε Khi α > 0.5: d/t ≤ 396ε /(13α-1)Khi α < 0.5: d/t ≤ 36ε /α2 d/t ≤ 83ε d/t ≤ 38ε Khi α > 0.5: d/t ≤ 456ε /(13α-1)Khi α < 0.5: d/t ≤ 41.5ε /αPhân bố ứng suất (nén - dươngd/t ≤ 124ε d/t ≤ 42ε Khi ψ >-1: d/t ≤42ε/(0.67+0.33ψ)Khi ψ >-1: d/t ≤62ε(1-ψ)√-ψ5.2 Thiết kế cứng dẻo10Miễn là cánh nén thuộc loại 1 hoặc 2, và bụng loại 3 thì tiết diện có thể xemnhư loại 2: + với cùng tiết diện, nếu bụng nằm trong bê tông+ với chiều cao bụng có thể chịu được lực nén giới hạn đến 20εt gần cánh chịunén và 20εt gần trục trung hòa dẻo mới5.2 Thiết kế cứng dẻo115.2.4 Sức kháng dẻo khi chịu moment âm theo EC4+ Các giả thiết cơ bản:● Liên kết giữa thép và bê tông là hoàn toàn● Tất cả các thớ - thép và cốt thép : đạt đến giới hạn chảy● Bê tông nằm hoàn toàn trong vùng chịu kéo: bỏ qua khả năng chịu lực+ Hai trường hợp đươc phân biệt theo vị trí trục trung hòa dẻo nằm trong tiếtdiện thép: Trường hợp 1: Trục trung hòa dẻo qua cánhTrường hợp 2: Trục trung hòa dẻo qua bụngCác ký hiệu:Aslà tổng diện tích cốt thép đặt trong phạm vi bê rộng tính toán b-effhslà khoảng cách giữa trọng tâm cốt thép và đỉnh của cánh trên củatiết diện thép5.2 Thiết kế cứng dẻo12Trường hợp 1: Trục trung hòa dẻo qua cánh tiết diện thép5.2 Thiết kế cứng dẻo13Khả năng chịu lực của cốt thép Fs:Fs= Asfsk/γs(5)Trục trung hòa dẻo sẽ qua cánh của tiết diện thép nếu thỏa hai điều kiện sau:Fa> Fsvà Fa– Fs≤ 2bftffy/γa(6)Tương tự trường hợp 2 của moment dương (xem dầm dơn giản), chiều cao zfủa cánh tiết diện thép chịu kéo được xác định theo phương trình cân bằng(xem hình 5):Fa= Fs+ 2bfzffy/γa(7)và sức kháng moment tính toán tương ứng với trọng tâm của cốt thép là:M-pl.Rd= Fa(0.5ha+ hs) – (Fa– Fs)(0.5zf+ hs) (8) 5.2 Thiết kế cứng dẻo14Trường hợp 2: Trục trung hòa dẻo qua bụng tiết diện thép5.2 Thiết kế cứng dẻo15Trục trung hòa dẻo sẽ qua bụng của tiết diện thép nếu thỏa hai điều kiện sau:Fa> Fsvà Fa– Fs> 2bftffy/γa(9)Tương tự trường hợp 3 của moment dương (xem dầm dơn giản), khoảng cách zwgiữa trục trung hỏa dẻo và trọng tâm của tiết diện thép (xem hình 6):zw= γaFs/(2twfy) (10)và sức kháng moment tính toán tương ứng với trọng tâm của cốt thép là:M-pl.Rd= Mapl.Rd + Fc(0.5ha+ 0.5hc+ hp) – 0.5Fczw(11) Trong đó Mapl.Rdlà sức kháng dẻo của một mình tiết diện thépĐối với phân loại tiết diện, chiều cao bụng là khi nén có thể được tính bằng αdvời d là chiều cao bụng (đối với thép cán nóng, được đo giữa chân của bánkính giữa bụng và cánh), vàα = 0.5 + zw/d ≤ 1 (12)5.2 Thiết kế cứng dẻo165.3 Tính toán đàn hồi5.3.1 Bề rộng tính toán của cánh bê tông+ EC4 tính bề rộng tính toán, liên quan đến nhịp dầm logiữa các điểm uốnngược: ● nhịp biên Lo= 0.8L● nhịp giữa Lo= 0.7L● gối giữa Lo = 0.25(L1+ L2)● ảnh hưởng của shear lag rất ít nên có thể lấy bề rộng tính toán bằng nhau trên toàn mỗi nhịp (thường lấy theo tiết diện giữa nhip)175.3.2 Sức kháng đàn hồi moment âm của tiết diệnTính toán sức kháng đàn hồi moment âm của tiết diện composite đơn giản hơntính sức kháng đàn hồi moment dương, vì bê tông xem như bị nứt và chỉ có tiếtdiện thép và cốt thép chịu moment uốn.Trường hợp 1: Thi công có thanh chốngSức kháng momen âm (đàn hồi) tiết diện loại 3 đối với dầm composite cóchống được tính toán theo công thức sau:.÷÷øöççèæ=-syelsscayelabcRdelfWfWMgg .;minWc.ab.ellà moment chống uốn đàn hồi của tiết diện composite lấy đối với thớ đáycủa tiết diện thép.Wc.ss.ellà moment chống uốn đàn hồi của tiết diện composite lấy đối với cốtthép(13)5.3 Tính toán đàn hồi18Trường hợp 2: Thi công không có thanh chốngKhi tính toán sức kháng đàn hồi moment âm của tiết diện loại 3 trong dầmcomposite không chống, bước đầu tiên là tính ứng suất ở thớ đáy và đỉnh củatiết diện thép tương ứng:Wc.ab.ellà moment chống uốn đàn hồi của chỉ tiết diện thép lấy đối với thớ ở đáyWc.ab.ellà moment chống uốn đàn hồi của tiết diện composite lấy đối với thớ đáycủa tiết diện thép, đượ tính toán sử dụng hệ số tính đổi trung bìnhWa.at.ellà moment chống uốn của chỉ tiết diện thép lấy đối với thớ ở đỉnh Wc.at.ellà moment chống uốn của tiết diện composite lấy đối với thớ ở đỉnh củatiết diện thép, được tính toán sử dụng hệ số tính đổi trung bình(14a)elabcSdcelabaSdaabWMWM . .+=selatcSdcelataSdaatWMWM . .+=s(14b)5.3 Tính toán đàn hồi19Tỉ số sử dụng ứng suất của tiết diện thép được xác định theo:(15)elsscSdcssWM .=s(16)1;max £÷÷øöççèæ=yatayabaaffrsgsgỨng suất và tỉ số sử dụng ứng suất của cốt thép ở đỉnh (phía trên) được xácđịnh theo:1£=skssssfrsg(17)với Wc.ss.ellà moment chống uốn của tiết diện composite lấy đối với cốt thépCuối cùng, sức kháng moment âm được xác định từ biểu thức sau:÷÷øöççèæ++=-sSdcSdaaSdcSdaRdelrMMrMMM.. .;min(18)5.3 Tính toán đàn hồi205.3.3. Sự phân bố và phân bố lại moment uốn+ Độ cứng giảm do nứt bê tông trong vùng moment âm có ảnh hướng lớn đếnsự phân bố moment uốn trong dầm composite liên tục Điều này do độ cứngsau cùng cũng xảy ra do nứt trong vùng giữa nhịp. + Các tiêu chuẩn thiết kế thường chấp nhận moment âm tại gối bị giảm, ngoạitrừ công sôn, bằng cách phân phối lại cho giữa nhịp. Phạm vi phân phối lại phụthuộc vào phương pháp phân tích, như bảng 3. Bảng này cũng cho thấy rằngmức độ phân phối lại phụ thuộc vào sự phân loại tiết diện tại gối tựa. 5.3 Tính toán đàn hồi21+ Tiết diện loại 4: mất ổn định có thể ngăn cản khả năng chịu lực. Nếu sự phânbố lại bé hơn những giả thiết của kỹ sư, bụng thép hay cánh chịu nén tại gối cóthể mất ổn định sớm. Vì an toàn, lượng phân phối lớn nhất cho giữa nhịp phảikhông lớn hơn sự phân phối lại bé nhất dể xảy ra trong thực tế. Sự phân phốilại vì vậy không chấp nhận nếu phân tích theo “phương pháp tiết diện nứt”. Nghiên cứu trên dầm composite có tiết diện nguy hiểm thuộc loại 3 hay loại 4cho thấy ít nhất 10% nhịp bị nứt (dể xảy ra trong thực tế), sự giảm moment gốido nứt sẽ vượt 8%. Vì vậy hợp lý giả định rằng làm tròn sự khác nhau giữaphân tích “không nứt” và “nứt” trong dầm bằng 10% phân phối lại moment củamoment gối “không nứt”, như trình bày trong bảng 3 đối với tiết diện loại 3 vàloại 4.+ Với tiết diện loại 3: có thể đạt sức kháng thiết kế, với mất ổn định chỉ ngăncản sự đạt được moment dẻo toàn phần. Phân tích mất ổn định cục bộ củacông sôn có tiết diện loại 3, xác nhận rằng cho phép sự phân bố lại đến 20%5.3 Tính toán đàn hồi22+ Tiết diện loại 2 sức kháng moment dẻo có thể đạt được. Chấp nhận phân phối lại30% từ phân tích “không nứt” và cho phép chảy cục bộ tại các gối và nứt trong bêtông. So sánh với các kết quả thí nghiệm, tiết diên có thể đạt moment kháng dẻotại các gối.+ Dầm có tiết diện loại 2 (hoặc loại 1) tại gối sẽ có trục trung hòa khá thấp. Vì vậychỉ cốt thép chịu kéo ít có thể được thêm vào và tỉ số độ cứng chống uốn của“không nứt” và “nứt” (I1/I2) có thể vướt quá 3.0. Đối với những dầm như vậy,moment uốn tại gối giữa khi phân tích có xét đến nứt có thể bé hơn 70% giá trị khiphân tích không xét đến nứt và hầu như luôn luôn nhỏ hơn 85% của giá trị khiphân tích không xét đến nứt. Điều này ngược lại với nghiên cứu đã đề cập và tómtắc trong hình 2, trong đó đối với tỉ số I1/I2 gần 2 hơn 3. Theo đó tiết diện loại 2 vàloại 1, sự khác nhau 25% giữa phân tích không xét đến nứt và có xét đến nứt làchính xác hơn sự khác nhau 10% được chấp nhân đối với dầm có tiết diện loại 3hoặc loại 4. Sự khác nhau 15% cho trong bảng 3 đối với tiết diện loại 2 và loại 1.5.3 Tính toán đàn hồi23+ Tiết diện loại 1 là tiết diện không chỉ có thể đạt được sức kháng moment dẻomà còn chịu được một mức độ nào đó của moment trong khi sự xoay vẫn xảyra. Trong kết cấu thép, giới hạn độ mảnh của cánh và bụng để cho phép phântích tổng thể dẻo mà không cần kiểm tra thêm khả năng xoay. Điều này khôngđúng đối với dầm composite, một phần vì mức độ phân phối lại được yêu cầuđể đạt cơ cấu khớp dẻo sẽ cao hơn do sức kháng moment lớn hơn tại giữanhịp. Sự phân phối lại của moment gối cho phép trong bảng 3 đối với tiết diệnloại 1 dựa trên việc thừa nhận rằng khả năng xoay tồn tại trong các tiết diện đó.5.3 Tính toán đàn hồi24+ Tại gối giữa của dầm liên tục composite, tiết diện ngang chịu moment uốnMSd và lực cắt theo phương đứng VSd. Thực nghiệm cho thấy không có sự giảmđáng kể của sức kháng moment M-Rddo lực cắt gây ra cũng như lực cắt tínhtoán theo phương đứng VSdkhông vượt quá một nửa sức kháng cắt VSd. Tuynhiên, nếu lực cắt tính toán theo phương đứng vượt quá giới hạn này, chophép tính đến ảnh hưởng của lực cắt đến sức kháng moment tính toán.+ Nếu sức kháng cắt không bị giới hạn bởi mất ổn định, thì quan hệ giữa lựccắt theo phương đứng và moment uốn được biểu diễn bằng đường cong hình 8. Hình 8 cho thấy:+ Nơi lực cắt bé, khả năng chịu moment không bị giảm+ Nơi bụng được dùng để chịu cắt hoàn toàn (đoạn CB), khả năng chịumoment của bụng sẽ bị giảm+ Giữa các cực trị này (đoạn AB) được mô tải theo phương trình 5.4 Sức kháng cắt trong dầm liên tục25Trong phng trỡnh (19), M-f.Rdl sc khỏng un tớnh toỏn ca tit din ngangch ca cỏc cỏnh (k c nhng cỏnh ca dm thộp v thộp bn)( )ỳỳỷựờờởộữữứửỗỗốổ += 2. 121RdplSdRdfRdRdfRdvVVMMMM(19)5.4 Sc khỏng ct trong dm liờn tc265.5 Mt n nh do xon ngang5.5.1 Gii thiu+ Trong dm liờn hp, cỏnh trờn ca dm thộp c ngn cn mt n nh ngang bi bn bờ tụng.+ Ti gi dm chu moment õm, cỏnh di chu nộn275.5 Mất ổn định do xoắn ngang285.5.2 Kiểm tra không tính trực tiếp+ Đối với tiết diện loại 1 và loại 2, độ mảnh mất ổn định do xoắn ngang trêntoàn các cột được định nghĩa như sau--=crplLTMMl(20)Với M-crlà moment tới hạn đàn hồi trên gối cột đối với mất ổn định do xoắnngang, và M-pllà giá trị tính toán với hệ số an toàn từng phần bằng một phầnbằng 1 (γRd= 1).+ Đối với tiết diện loại 3 và loại 4, độ mảnh mất ổn định do xoắn ngang đượcxác định trên cơ sở sức kháng moment đàn hồi.Sức kháng ổn định ngang do xoắn cho bởi: =RdLTRdbMMc.(21)5.5 Mất ổn định do xoắn ngang29Với γRdlà hệ số an toàn từng phần đối với ổn định trong EC3 (γM1)+ đối với tiết diện loại 1 và loại 2, M-Rd= M-pl.Rdγa/γRd+ đối với tiết diện loại 3, M-Rd= M-el.Rdγa/γRd+ đối với loại tiết diện 4, M-Rd= M-el.RdVà hệ số giảm mất ổn định do xoắn ngang được xác định từ công thức sau:(21a)112£-+=LTLTLTLTlffc()[]22.015.0LTLTLTLTllaf+-+=(21b)Với αLT= 0.21 đối với thép cán nóng (đường cong ổn định “a” của EC3), và αLT= 0.49 đối với tiết diện tổ hợp (đường cong ổn định “c” của EC3). Đối với việc tính toán moment tới hạn đàn hồi M-cr, EC4 đưa ra phương phápphức tạp hơn gọi là “mô hình khung U đảo ngược”. Nếu dầm không đạt đượcyêu cầu của mô hình này thì xác định giá trị M-cr, EC4 kiến nghị sử dụng phântích số hay moment tới hạn đàn hồi của chỉ tiết diện thép.5.5 Mất ổn định do xoắn ngang30Không cho phép mất ổn định tổng thể do xoắn ngang nếu độ mảnh mất ổn địnhxoắn ngang dưới 0.4.Kiểm tra mất ổn định do xoắn ngang cũng có thể không được xét đến nếu đảmbảo các điều kiện, Các điều kiện này liên quan đến các phương diện của kếtcấu như sau:+ Chiều dài các nhịp lân cận là đều nhau+ chất tải trên các nhịp và tĩnh tải phân đều + liên kết chịu cắt giữa cánh trên với bản bê tông+ cạnh cấu kiện đỡ bản+ ngàm theo phương ngang và gia cường bản bụng của cấu kiện thép tại cácgối+ kích thước tiết diện ngang của cấu kiện thép+ chiều cao cấu kiện thép (bảng 4)5.5 Mất ổn định do xoắn ngang315.5 Mất ổn định do xoắn ngang32Chú ý:+ Thậm chí phân tích dầm liên tục theo đàn hồi, tính toán dẻo đối với liên kếtsử dụng tính toán dẻo miễn là tiết diện tại đầu chiều dài nguy hiểm là tiết diệnloại 1 hoặc loại 2 + Trong vùng moment âm, sử dụng liên kết chịu cắt toàn phần+ Trong vùng moment dương, có thể sử dụng liên kết chịu cắt một phần5.6.1 Dầm tiết diện loại 1: + Tính toán liên kết chịu cắt dầm liên tục tiết diện loại 1 sử dụng liên kết mềm+ Khi bị phá hoại, cơ cấu dẻo hoàn toàn sẽ xảy ra+ Tại mỗi khớp dẻo, moment uốn bằng sức kháng moment dẻo của tiết diệnngang. 5.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối với tiết diện dầm loại 1 và loại 233+ Tải tới hạn được tính như sau:( )dLddMLMQuredu-+=')((22)với Mu(red)và Mu’là sức kháng moment (deẻo) dương và moment âm tương ứng5.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối với tiết diện dầm loại 1 và loại 2345.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối với tiết diện dầm loại 1 và loại 235+ Giỏ tr Mu(red)ph thuc vo liờn kt chu ct. n nh s N(BC)ca cỏc liờn kt mm phõn b u trờn ton b chiu di nguy him BC. T cõn bng ca bn(hỡnh 11), cú th vit:Vl(BC)= N(BC)PRd= Fu(red)+ Fs(23)Vi Vl(BC)l lc ct theo phng dc trong chiu di nguy him c xột, Fu(red)l lc nộn trong bn trờn gi gia B, v Fs= Asfsk/s+ Quan h ny cho giỏ tr Fu(red)= N(BC)PRd Fs, cng nh sc khỏng momentgim Mu(red). Xột chiu di nguy him AB ni moment un dng, s liờn ktN(AB)theo yờu cu t phng trỡnhVl(AB) = N(AB)PRd= Fu(red)(24)Vy tng s liờn kt N s l:N = N(AB) + N(BC)= 2N(BC) Fs/PRd(25)5.6 Liờn kt chu ct trong dm liờn tc i vi tit din dm loi 1 v loi 236v ti ti hn ca dm cú th c tớnh toỏn nh hm ca tng N liờn kt trờnnhp ni c cu do xy ra. i vi liờn kt chu ct hon ton, s liờn kt trờn BCNf(BC)c tớnh theo:( )ỳỳỷựờờởộ+ữữứửỗỗốổ=sskscckceffayaRdBCffAfhbfAPNggg85.0;min1(26)Quan h gia Q v N (hỡnh 12) tng t s thay i sc khỏng moment vi mc liờn kt chu ct i vi dm n gin. Vỡ i vi dm n gin, ton b ngcong khụng c s dng. Mc liờn kt chu ct bộ nht s luụn c xem xột.Cụng thc trc mang tớnh thn trng vỡ liờn kt mt phn ch cp n vựngmoment õm vi chiu di bộ hn chiu di nhp L. ng cong Mu(red)ph thucvo N cng l ng cong li. Phng phỏp n gin thng cú th xem xột ỏnh giỏ ti Q nh hm ca mc liờn kt, ca ti ti hn ca ch dm thộp v titi hn Qu.5.6 Liờn kt chu ct trong dm liờn tc i vi tit din dm loi 1 v loi 2375.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối với tiết diện dầm loại 1 và loại 238và tải tới hạn của dầm có thể được tính toán như hàm của tổng N liên kết trênnhịp nơi cơ cấu dẻo xảy ra. Đối với liên kết chịu cắt hoàn toàn, số liên kết trênBC Nf(BC)được tính theo:()aplufaplQQNNQQ -+=(27)Như đã thấy, Q có thể được tính bằng cách ấn định số liên kết và phân phối các liên kết. Nói cách khác, Q được ấn định, số liên kết N có thể được tínhtoán. Tính toán được trình bày liên quan đến trường hợp dơn giản. Các nguyên tắctương tự có thể được sử dụng cho nhiều trường hợp phức tạp. Quan hệ đượcsử dụng để tính tải tới hạn sẽ khác và cơ cấu dẻo định nghĩa chiều dài nguyhiểm ít rõ ràng hơn.5.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối với tiết diện dầm loại 1 và loại 2395.6.2 Dầm có tiết diện ngang loại 2Phân tích đàn hồi có sự phân phối lại moment sẽ được sử dụng đối với dầm cótiết diện loại 2. Moment uốn tới hạn sẽ chỉ nhân được dọc theo nhịp và liên kếtmột phần sẽ được sử dụng một cách cần thiết. Đường cong Q trong hàm Nkhác với đường cong Q nhận được đối với tiết diện loại 1 mà kết quả từ phântích dẻo, nhưng thường một đường tương tự A’C’ có thể được sử dụng, đườngđó mang tính thận trọng. Mức độ liên kết chịu cắt cũng được cho bởi mối quanhệ(28)apluapldfQQQQNN--=Với Quvà Qaplđược tính toán bằng cách sử dụng phân tích đàn hồi tổng thể5.6 Liên kết chịu cắt trong dầm liên tục đối với tiết diện dầm loại 1 và loại 2405.7 Trạng thái giới hạn sử dụng của nứt bê tông+ Nứt của bê tông phải được kiểm tra cùng với trạng thái giới hạn sử dụng về độ võngvà dao động.+ Đối với dầm đơn giản, bê tông nứt do co ngót thậm chí khi bê tông chịu nén. + Trong dầm liên tục, nứt bê tông chủ yếu do ứng suất kéo trong vùng moment âm+ Ngăn cản nứt bê tông bằng việc giới hạn khoảng cách cốt thép hay đường kính cốtthép + Trong bảng 5, khoảng cách lớn nhất của cốt thép phụ thuộc vào ứng suất trong cốt thép σsvà bề rộng vết nứt thiết kế ws. Ứng suất này được xác định từ tổ hợp gần như thường xuyên của các tác động, bằng phân tích đàn hồi có tính đến vết nứt của bê tông(phương pháp tiết diện nứt) và việc gia tăng chịu kéo (của cốt thép) giữa các vết nứt+ Trừ khi được tính toán bằng phương pháp chính xác, ứng suất σscó thểđược tính toán bằng cách cộng thêm Δσsvới ứng suất trong cốt thép đượctính bỏ qua phần bê tông chịu nén. Đại lượng Δσscó xét đến sự gia tăng chịukéo được tính như sau: 41sstctmsfras4.0=D(29)với - fctmlà cường độ chịu kéo trung bình của bê tông- ρslà tỉ số cốt thép được biểu diễn bằng αst= As/Act- Actlà diện tích cánh bê tông chịu kéo trong phạm vi bề rộng tính toán- Aslà tổng diện tích cốt thép trong phạm vi diện tích Act- αstlà tỉ số (AI)/(AaIa) với A và I là diện tích và moment quán tính của diện tíchtiết diện composite bỏ qua phần bê tông chịu kéo và của thép tấm định hình, Aavà Ialà diện tích và moment quán tính của tiết diện thép5.7 Trạng thái giới hạn sử dụng của nứt bê tông425.7 Trạng thái giới hạn sử dụng của nứt bê tông
Tài liệu liên quan
- Tiết 61 Ôn tập chương Giới hạn liên tục
- 26
- 612
- 2
- Tài liệu Chương 5. Tầng liên kết dữ liệu ppt
- 15
- 560
- 4
- Tài liệu GIS ĐẠI CƯƠNG - Chương 5: LIÊN KẾT DỮ LIỆU ppt
- 24
- 674
- 2
- Chương 5 Mô hình liên kết thực thể mở rộng
- 28
- 862
- 1
- Chương 5: Liên lạc giữa các tiến trình potx
- 15
- 311
- 0
- Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ - CHƯƠNG 5: THỦ TỤC TỐ TỤNG HÌNH SỰ pps
- 22
- 363
- 1
- Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - CHƯƠNG 5: ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG pdf
- 19
- 833
- 9
- Chương 5: Điều khiển ở lớp liên kết dữ liệu pdf
- 50
- 593
- 2
- Chương 5: Điều khiển ở lớp liên kết dữ liệu ppt
- 50
- 491
- 2
- Chương 3 hàm liên tục một biến số
- 22
- 606
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.32 MB - 21 trang) - CHƯƠNG 5 - DẦM LIÊN TỤC Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khái Niệm Dầm Liên Tục Là Gì
-
Dầm Là Gì? Khái Niệm Dầm, Phân Loại Dầm, Công ... - Minh Thịnh Phát
-
Dầm Liên Tục Là Gì
-
Dầm Là Gì? Khái Niệm Dầm, Phân Loại Dầm, Công Dụng ... - Sen Tây Hồ
-
Dầm Liên Tục Là Gì
-
" Dầm Liên Tục Là Gì - So Sánh Giữa Dầm Thép Và Dầm Btct
-
Dầm Liên Tục Là Gì
-
Khái Niệm Dầm Liên Tục - 123doc
-
Dầm Giản đơn Là Dầm Thế Nào - Thả Rông
-
Dầm Liên Tục, Dầm Suốt - Từ điển Số
-
Dầm Là Gì?. Phân Loại Dầm, Hệ Dầm, Liên Kết Dầm - Tổng Hợp Về Dầm
-
Dầm Nhà Là Gì? 2 Cách Phân Loại Dầm Nhà Trong Xây Dựng - EnHome
-
Dầm Nhà Là Gì? Phân Loại, Kích Thước Vai Trò Và Tác Dụng Của Dầm Nhà
-
Dầm Nhà Là Gì? 2 Cách Phân Loại Dầm Nhà Trong Xây Dựng - Hỏi Gì 247