CHƯƠNG 5 ĐẦM NÉN ĐẤT.NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kiến trúc - Xây dựng >>
- Công trình giao thông, thủy lợi
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 22 trang )
Chương5ĐẦM NÉN ĐẤT, HOÀN THIỆN VÀ NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG5.1. Mục đích, tác dụng đầm nén đất nền đường5.1.1. Mục đíchMục đích của công tác đầm nén đất nền đường là để cải thiện kết cấu của đất,bảo đảm cho nền đường đạt được độ chặt cần thiết, ổn đònh dưới tác dụng của trọnglượng bản thân, tải trọng xe chạy và của các nhân tố khí hậu thời tiết.5.1.2. Tác dụng- Nâng cao cường độ của nền đường: Làm cho các lớp trên của nền đường cómô đun biến dạng cao nhất, giảm bớt chiều dầy mặt đường mà không ảnh hưởng tớicường độ của nó.- Tăng cường sức kháng cắt của đất, nâng cao độ ổn đònh của ta luy nền đường,làm cho nền đường khó bò sụt lở.- Giảm tính thấm nước của đất, nâng cao tính ổn đònh của đất đối với nước,giảm nhỏ chiều cao mao dầu, giảm nhỏ độ co rút của đất khi khô hanh.- Mang lại hiệu quả kinh tế nhất đònh do tiết kiệm vật liệu làm mặt đường hoặcgiảm bớt khối lượng đất đắp ta luy.5.2. Bản chất vật lý của việc đầm nén đất- Đất là loại vật liệu đặc biệt, do vô số hạt có hình dáng, kích thước khác nhauhợp thành. Đất ở trạng thái chặt hay tơi xốp là do các hạt đất có xít chặt với nhau haygiữa các hạt có nhiều khe hở. Quá trình đầm nén đất là quá trình tác dụng của tảitrọng tức thời và tải trọng chấn động để sắp xếp lại trật tự các hạt trong đất đẩy cáchạt nhỏ lấp đầy khe hở giữa các hạt lớn làm tăng bề mặt tiếp xúc và lực dính kết giữacác hạt trong đất, kết quả làm cho sức chòu đựng của đất dưới tác dụng của tải trọngcũng tăng lên, độ thấm nước giảm và đất ổn đònh hơn dưới tác dụng của nước.- Để nén chặt đất thì tải trọng đầm nén phải lớn hơn cường độ giới hạn của đất;cường độ giới hạn có thể tra theo qui phạm, nó phụ thuộc vào mức độ phân tán độẩm, độ chặt và tốc độ biến dạng của đất; Tuy nhiên nếu áp lực đầm nén lớn hơncường độ giới hạn của đất quá nhiều thì đất sẽ bò trồi dưới công cụ đầm nén.- Khi tải trọng đầm nén tác dụng lên đất xốp, rời thì các hạt đất sẽ chuyển vòvà độ chặt của đất sẽ tăng lên. Độ chặt của đất sẽ tiếp tục tăng lên, nếu ứng suất xuấthiện trong khu vực tiếp xúc giữa các hạt đất lớn hơn trò số giới hạn của lực ma sát vàlực dính (hình 5.1)Hình 5.1: Mô tả vật liệu trước và sau khi đầm nén-Trong đất dính (ásét, sét) các hạt đất được ngăn cách nhau bởi các màng nước,nếu đất đã có một độ chặt ban đầu nhất đònh và lượng không khí còn lại trong đất rấtít thì quá trình nén chặt đất xẩy ra chủ yếu là do sự ép các màng nước giữa các hạtđất và do sự ép không khí trong đất. Khi đó sự tiếp xúc giữa các hạt đất không tănglên bao nhiêu nhưng lực ma sát và lực dính giữa các hạt đất tăng lên rất nhanh dochiều dầy của màng nước mỏng đi. Các màng nước có tính nhớt nên việc ép mỏngchúng đòi hỏi phải có thời gian nhất đònh. Thời gian tác dụng của các công cụ đầmlèn như lu, đầm, rất ngắn (thường không quá 0,05÷0,07s trong một lần tác dụng). Vìvậy muốn tăng độ chặt của đất thì cần phải tác dụng tải trọng lặp lại trên đất nhiềulần. Dung trọng khô của đất tăng lên theo số lần tác dụng tải trọng “ N” của phươngtiện đầm lèn được xác đònh theo công thức:δ=δ1+α.Lg(N+1)(5.1 )Trong đó:δ1: Độ chặt ban đầu của đất.α: Hệ số đặc trưng cho khả năng nén chặt của đất.Khi số lần tác dụng tải trọng “N” lớn, thì dùng công thức:δ=δmax(δmax−δ0)eβN( 5.2 )δmax: Độ chặt cực đại của đất.δ0: Độ chặt khi đầm nén ở độ ẩm tốt nhất.β: Hệ số đặc trưng cho khả năng nén chặt của đất.- Từ hai công thức trên ta thấy quan hệ giữa độ chặt và công tiêu hao để đạtđược độ chặt đó là mối quan hệ của hàm số logarít, nghóa là khi vượt quá độ chặt nhấtđònh nào đó thì dù có tăng số lần đầm nén lên, độ chặt của đất hầu như cũng khôngtăng lên. Trong trường hợp này cần phải tăng trọng lượng của lu hoặc đầm để tăng độchặt của đất.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất nền đường- Độ ẩm hay lượng nước chứa trong đất là một trong những nhân tố quan trọngnhất ảnh hưởng đến quá trình đầm nén đất đắp nền đường. Để thấy rõ ảnh hưởng củađộ ẩm đến quá trình đầm nén, ta hãy phân tích đường cong điển hình biểu diễn quanhệ giữa độ chặt và độ ẩm của đất đắp trong điều kiện tiêu hao công đầm nén nhưnhau, tìm được qua thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn.- Quan hệ giữa độ ẩm và độ chặt (hình 5.2), lúc đầu độ ẩm tăng thì độ chặttăng cho đến điểm cực đại. Nhưng nếu cứ tiếp tục tăng độ ẩm lên thì độ chặt của đấtsẽ giảm xuống; tại điểm B có độ chặt lớn nhất, độ ẩm tương ứng với độ chặt đó gọi làđộ ẩm tốt nhất. Như vậy độ ẩm của đất cho dung trọng khô lớn nhất (độ chặt lớn nhất)ứng với một công đầm nén nhất đònh, gọi là độ ẩm tốt nhất.- Độ ẩm tốt nhất cũng có thể được xác đònh theo công thức gần đúng :W0=α.WT(5.3)- Trong đó:W0: Độ ẩm tốt nhất.WT: Độ ẩm của đất ở giới hạn chảy.α: Hệ số phụ thuộc vào loại đất (á sét α=0,55; Sét α=0,5).δĐộ chặt (s/cm3)δ00MĐộ ẩm (%)W0WHình 5.2: Biểu đồ quan hệ giữa độ chặt với số lượt đầm nén- Rút ra nhận xét:+ Trong điều kiện hao phí số công đầm nén như nhau thì đầm nén ở độ ẩm tốtnhất sẽ cho ta độ chặt lớn nhất và bảo đảm độ ổn đònh của nền đường đối với nước,phát huy được tác dụng của nước đảm bảo đầm nén dễ dàng.+ Nếu đầm nén đất ở độ ẩm W>W 0 thì tác dụng tức thời của công cụ đầm nénkhông thực hiện được mà phải nhờ vào tác dụng lâu dài của tải trọng.+ Nếu đầm nén đất ở độ ẩm WW0, tức độ ẩm tự nhiên của đất lớn hơn độ ẩm tốt nhất, đất quá ướt,phải đình chỉ việc đầm nén; tiến hành xới tơi đất, phơi khô đất, thay đất hoặc trộnthâm vôi khô để độ ẩm tự nhiện của đất giảm xuống xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất. (Tùytheo độ ẩm tự nhiên của đất “W” mà có thể dùng lượng vôi từ 1 ÷ 4% trọng lượngđất); tuyệt đối không trộn đất khô với đất ướt để đầm nén.+ Nếu W0,5mb) Lát đáCác ta luy được lát đá có thể chống các dòng nước chảy với tốc độ cao xóimòn, thường có các hình thức lát đá sau :- Lát khan: Là biện pháp hay dùng nhất, có thể lát 1 lớp hoặc 2 lớp, khi lát nênchú ý:+ Đá phải chắc, không bò phong hóa.+ Dưới lớp đá nên có một lớp đệm bằng đá dăm, đá sạn dầy 10÷ 20cm để đềphòng không cho đất dưới lớp đá khan bò xói rỗng, đồng thời làm cho lớp đá lát cótính đàn hồi.+ Với ta luy nền đào, trường hợp có nước ngầm chảy ra ngoài, người ta thườnglàm lớp đệm theo nguyên tắc tầng lọc ngược đề phòng nước ngầm xói và cuốn trôiđất ta luy.+ Khi lát, tiến hành từ dưới lên trên, các hòn đá lát xen kẽ nhau, dùng đá dămchèn kín các khe hở ( hình 5.8).MNCN>1,0m≥0,5mMNTNMNTN1/2>1,0m≥1,0mMNCNHình 5.13: Lát đá khan mái ta luy- Lát có trát mạch: Dùng để gia cố ta luy nền đường, những nơi nước chảymạnh và sóng tương đối lớn. Chiều dầy thường từ 0,3÷0,5m; khi thi công chú ý :+ Sử dụng vật liệu theo đúng các qui đònh của qui phạm thi công xây gạch, đáhiện hành.+ Dưới lớp đá xây rải một lớp đệm đá dăm, sỏi sạn dầy 10÷40cm.+ Nền đường phải đầm nén kỹ, tốt nhất đợi lún xong mới xây lát đá để tránh bòphá hoại do lún.+ Phải làm khe co giãn cách 10÷15m, khe phòng lún và chừa lỗ thoát nước.123Hình 5.14: Lát đá có trát mạch1) Đá lát mạc h2) Lớp đá chèn3) Bê tôn g gia cố chân ta luy- Tường bảo vệ: Thích hợp để gia cố các mái ta luy dễ bò phong hóa, đườngnứt phát triển nhưng không dễ bò xói mòn; tường bảo vệ có thể xây đá, đổ bê tônghoặc làm bằng các vật liệu khác. Tường bảo vệ thường không chòu áp lực ngang, nênbố trí khe co giãn và lỗ thoát nước trước khi xây tường bảo vệ cần dọn sạch đá phonghóa, cây cỏ, rác bẩn, đắp các chỗ lõm, làm cho tường tiếp xúc chặt với mái ta luy.12123344a)45cm 5045cm 505656b)Hình 5.15: Tường bảo vệ mái ta luyLáng phủ mặt, phun vữa, bòt đường nứt.- Thích hợp với các ta luy đá dễ bò phong hóa. Bòt đường nứt chủ yếu để đềphòng nước mưa thấm qua đường nứt chảy vào lớp đá gây tác dụng phá hoại. Trướckhi thi công cần phải dọn sạch mặt đá, bỏ các lớp đá phong hóa và các hòn đá rời rạc,bù đá nhỏ vào, lấp bằng các chỗ lõm, lấy hết dễ cỏ và cây trong kẽ nứt để vữa có thểgắn chặt với đá; Vật liệu dùng để phun là vữa xi măng, cát tỉ lệ 1÷3 hoặc 1÷4; loạivữa tương đối kinh tế để phủ mặt là vữa tam hợp gồm vôi, xi măng, cát hoặc vữa tứhợp gồm vôi, xỉ lò, cát, đất sét.- Khi láng phủ mặt chú ý khâu đầm chặt và khi láng mặt lần sau cùng : Rải vữađợi cho se lại và đầm cho đến khi nước nổi đều trên mặt thì thôi, sau đó phủ cát lênvà tưới nước bảo dưỡng.Láng vữa BTXMMặt đườngHình 5.16: Láng phủ phun vữa mái ta luyGia cố chống xói lở ta luy nền đường ở ven sông. Với các bờ sông bò xói lởngoài việc dùng các biện pháp gia cố ta luy đã nêu ở trên, còn có thể dùng cácphương pháp:- Rọ đá:+ Thường dùng các rọ đá hộc đan bằng các sợi dây thép đường kính 2,5÷4mm,rọ đá thường đan thành hình hộp để dễ lát, tại những dòng sông nước chảy mạnh thìnên đan thành hình trụ tròn để tiện lăn rọ xuống sông .+ Các rọ đá có thể lát nằm trên mái ta luy hoặc lát ở chân ta luy nền đường(hình 5.12).Hình 5.17: Kè rọ đá bảo vệ mái ta luy>0,5m- Gia cố bằng các tấm bê tông cốt thép:+ Dùng cần trục để lát các tấm bê tông vào mái ta luy và lát dần từ chân lênđỉnh. Với các tấm bê tông kích thước nhỏ thì có thể lát bằng nhân lực+ Để gia cố mái ta luy chống sóng có thể tham khảo kinh nghiệm: Trồng cây(cúc tần, tre v.v..) hoặc các bó cành cây để lát vào phần ta luy bò sóng vỗ.MNCN123Hình 5.18: Gia cố bảo vệ mái ta luy bằng tường BTCT1) Các tấm BTCT; 2) Lớp vưa đệm; 3) Bê tông gia cố chân ta luy5.7.Công tác kiểm tra và nghiệm thu5.7.1.Khái niệm- Mục đích chung của công tác kiểm tra, nghiệm thu là nhằm bảo đảm quátrình thi công, xây dựng nền đường đạt được chất lượng tốt và phù hợp với đồ án thiếtkế, cũng như các yêu cầu của đồ án thi công, công tác kiểm tra, nghiệm thu sẽ pháthiện những sai sót về kỹ thuật, mặt khác sẽ xác nhận những điều kiện thi công, khốilượng công tác đã hoàn thành so với thời gian để làm cơ sở cho mọi hoạt động kinh tếcủa đơn vò thi công, qua đó đề xuất những yêu cầu và biện pháp sửa chữa, bổ khuyết,nâng cao năng suất, đẩy mạnh tiến độ thi công v.v- Công tác kiểm tra được tiến hành thường xuyên trong suốt quá trình thi côngdo cán bộ phụ trách, cán bộ kỹ thuật đơn vò thi công và cán bộ bên (A) đảm nhiệm,Để kiểm tra được thuận lợi, cần tổ chức mạng lưới thí nghiệm, xét nghiệm tại hiệntrường; đồng thời phải vận động công nhân, chiến só trực tiếp thi công tham gia côngtác kiểm tra.- Công tác nghiệm thu cũng là một loại công tác kiểm tra, nhưng tiến hành vàotừng lúc cần thiết trong quá trình thi công nền đường, nhằm kiểm tra chất lượng vàkhối lượng công tác để tiến hành bàn giao từng phần hoặc toàn bộ công trình đã hoànthành.5.7.2. Công tác nghiệm thu thường gồm các loại- Nghiệm thu các công trình ẩn dấu (công trình nằm dưới mặt đất hoặc bò cáccông trình khác che khuất, không nhìn thấy được sau khi công trình hoặc hạng mụcphía trên hoàn thành).- Nghiệm thu đònh kỳ hàng tháng.- Nghiệm thu việc hoàn thành từng công đoạn hoặc toàn bộ nền đường.- Cơ sở chính để tiến hành kiểm tra, nghiệm thu là đồ án thiết kế, đồ án thicông và các qui trình, qui phạm thi công các cơ quan có thẩm quyền ban hành.- Phương pháp tiến hành: Đối chiếu tình hình thực tế thi công với những yêucầu và qui đònh về chất lượng; đồng thời khi nghiệm thu còn phải xác đònh khối lượngcông tác thực tế đã thực hiện. Muốn vậy, phải tiến hành đo đạc và thí nghiệm ngaytại hiện trường (đo đạc chiều rộng, độ dốc ta luy, kích thước rãnh, độ dốc dọc, vò tríđường vòng, xác đònh độ chặt sau khi đầm, nén v.v..).5.7.3.Trình tự công tác kiểm tra và nghiệm thuCông tác kiểm tra và nghiệm thu phải bám theo các trình tự thi công nềnđường, cụ thể là phải kiểm tra và nghiệm thu từ công tác khôi phục cọc trên tuyếncho đến tất cả các trình tự thi công sau:- Kiểm tra và nghiệm thu công tác vét lầy, thay đất dưới đáy nền đắp, công tácđánh bậc, đánh gốc cây, dẫy cỏ, công tác đầm nén nền đất thiên nhiên trước khi đắpnền đắp thấp.- Kiểm tra công tác lấy đất ở thùng đấu (có loại bỏ lớp đất hữu cơ không, chấtlượng đất có bảo đảm không).- Công tác xây dựng tường chắn và kè chống đỡ nền đắp.- Kiểm tra và nghiệm thu vò trí tuyến (cắm lại cọc, đo góc ngoặt, đo chiều dài,cao độ tim đường, mép đường và cao độ đáy rãnh), kích thước hình học nền đường (bềrộng, độ dốc ta luy, kích thước rãnh) và chất lượng thi công nền đào cũng như nền đắp(các lớp đất đắp, chất lượng đầm nén).- Kiểm tra và nghiệm thu việc xây dựng các công trình thoát nước.- Kiểm tra và nghiệm thu công tác hoàn thiện và gia cố nền đường, chất lượngbạt ta luy, trồng cỏ, lát đá v.v..- Trong quá trình thi công nền đường, nhất là về mùa mưa, cần kiểm tra cácbiện pháp thoát nước, độ ẩm của đất và việc xử lý bùn lầy, đất nhão sau khi mưa;công tác kiểm tra nên chú trọng các đoạn nền đường đầu cầu, trên cống, cạnh cáccông trình xây khác, đoạn nền đắp qua hồ, ruộng, nền đắp lấn, nền đường dùng nhiềuloại đất đắp xen kẽ, đoạn đắp mở rộng, đoạn tiếp giáp giữa 2 đơn vò thi công v.v5.7.4. Qui đònh và sai số cho phépCông tác nghiệm thu nền đường phải tuân theo qui đònh vềø sai số cho phép sovới thiết kế:- Vò trí tuyến và kích thước hình học của nền đường:+ Sau khi thi công, nền đường không được thêm đường cong, thay đổi dốc dọc>5% độ dốc dọc thiết kế.+ Sai số chiều rộng nền, mặt đường ≤± 10cm.+ Sai lệch vò trí tim đường ≤10cm.+ Độ cao tim đường cho phép sai số ± 10cm.+ Độ siêu cao nền đường ≤± 5% của độ siêu cao thiết kế.+ Độ dốc ta luy ≤7% của độ dốc ta luy thiết kế khi chiều cao ta luy đào hoặcđắp H≤2m, ≤4% khi H≤6m, ≤2% khi H>6m; các đoạn ta luy bò sai về độ dốc khôngđược kéo dài liên tục quá 30m và tổng cộng các đoạn sai không được chiếm quá 10%chiều dài đoạn nền đường thi công.- Về hệ thống rãnh thoát nước.+ Bề rộng đáy và mặt trên của rãnh không được nhỏ hơn 5cm so với kích thướcthiết kế; độ dốc dọc của rãnh sai số không quá 5% độ dốc rãnh thiết kế+ Độ dốc ta luy rãnh biên giống như qui đònh của độ dốc nền đường; với rãnhđỉnh, rãnh ngang… thì không được dốc quá 7% so với độ dốc ta luy thiết kế.- Về độ đầm nén và độ bằng phẳng:+ Mỗi km phải kiểm tra độ đầm nén ở 3 chỗ mỗi chỗ làm thí nghiệm 3 mẫu vàmẫu đất phải lấy sâu dưới mặt đất nền đường 15cm; độ đầm nén đạt được không đượcnhỏ hơn độ đầm nén thiết kế 0,02, phải kiểm tra thường xuyên trong quá trình đắpnền.+ Mặt nền đường phải được nhẵn, cho phép nứt nẻ nhỏ, nhưng không liên tục,không bóc thành mảng; Đo bằng thước dài 3m, độ lồi lõm lớn nhất không quá 3cm.- Về cọc khôi phục lại sau khi làm xong nền đường:+ Phải có đủ các cọc đỉnh, cọc đường cong (20m có 1 cọc) và cọc đường thẳng(50m có 1 cọc).+ Cây ở cách các mép đỉnh ta luy 3m phải chặt tận gốc. Diện tích cỏ chết (ở taluy có trồng cỏ) không được vượt quá 5% diện tích trồng cỏ và không được chết liềntừng đám lớn.- Khi tiến hành công tác kiểm tra và nghiệm thu các đơn vò thi công phải chuẩnbò sẵn và giải trình về:+ Bản vẽ thi công, trong đó có vẽ lại và ghi chú các chỗ thay đổi đã được duyệtso với đồ án thiết kế.+ Nhật ký thi công (có ghi cả những ý kiến chỉ đạo của cấp trên).+ Biên bản nghiệm thu các công trình ẩn dấu từ trước.+ Biên bản thí nghiệm thử đất và đầm nén từ trước.+ Các sổ sách ghi các mốc cao độ và các tài liệu gốc có liên quan đến công tácđo đạc để kiểm tra.- Sau khi tiến hành kiểm tra nghiệm thu cần phải lập biên bản có chữ ký củatất cả các đại diện tham gia công việc nghiệm thu, trong đó nêu rõ các văn kiện dùnglàm cơ sở cho việc kiểm tra và các kết luận về chất lượng cũng như khối lượng thicông công trình được kiểm tra và nghiệm thu.5.7.5. Công tác nghiệm thua) Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng- Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xâydựng, đặc biệt các công việc của bộ phận bò che khuất; bộ phận công trình; các hạngmục công trình và công trình, trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. Đối với nhữngcông việc xây dựng đã được nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay thì trước khi thicông xây dựng phải nghiệm thu lại.- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng kòp thờisau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng. Nghiệm thucông trình xây dựng được phân thành:+ Nghiệm thu từng công việc trong quá trình thi công xây dựng.+ Nghiệm thu bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng.+ Nghiệm thu thành hạng mục công trình, công trình đưa vào sử dụng.- Các hạng mục công trình và công trình hoàn thành chỉ được phép đưa vào sửdụng sau khi được Chủ đầu tư nghiệm thu.b) Các căn cứ, trình tự và thành phần tiến hành công tác nghiệm thu• Nghiệm thu công việc xây dựng:- Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng (theo mẫu).+ Phụ lục khối lượng công việc nghiệm thu kèm theo.+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổithiết kế đã được chấp thuận.+ Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.+ Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng.+ Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bò được thực hiệntrong quá trình xây dựng.+ Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác cóliên quan đến đối tượng nghiệm thu.+ Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công.- Nội dung và trình tự nghiệm thu:+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường.+ Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công phải thựchiện để xác đònh chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng.+ Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bò so vớithiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật.+ Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thuphần xây dựng được lập thành biên bản theo mẫu qui đònh.+ Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bảnnghiệm thu.- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:+ Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư.+ Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựngcông trình .+ Đối với các công việc xây dựng khó khắc phục khiếm khuyết khi triển khaicác công việc tiếp theo như công tác thi công phần ngầm, phần khuất các hạng mụccông trình chòu lực quan trọng thì chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thiết kế cùng tham gianghiệm thu.• Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:- Các căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xâydựng:+ Các tài liệu quy đònh và các kết quả thí nghiệm khác.+ Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giaiđoạn thi công xây dựng được nghiệm thu, kèm theo danh mục khối lượng công việcđã hoàn thành.+ Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng.+ Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công xâydựng hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng.+ Công tác chuẩn bò các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựngtiếp theo.- Nội dung và trình tự nghiệm thu:+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường+ Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công xây dựng đãthực hiện.+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng.+ Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình đượcphê duyệt, cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng. Kết quả nghiệm thu đượclập thành biên bản theo mẫu tham khảo tại Phụ lục A.- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:+ Cán bộ phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầutư.+ Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình.• Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựngđưa vào sử dụng:- Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và công trìnhxây dựng đưa vào sử dụng:+ Các tài liệu quy đònh.+ Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công.+ Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng.+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trìnhxây dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng.+ Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về an toànmôi trường, an toàn vận hành theo quy đònh.- Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng:+ Kiểm tra hiện trường.+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng.+ Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc thiếtbò công nghệ.+ Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vềphòng chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành.+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng.+ Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng.Biên bản nghiệm thu được lập theo mẫu quy đònh tại Phụ lục A.- Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:Phía chủ đầu tư:+ Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi côngxây dựng công trình của chủ đầu tư.+ Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi côngxây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình .• Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình :+ Người đại diện theo pháp luật.+ Người phụ trách thi công trực tiếp.• Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầucủa chủ đầu tư xây dựng công trình:+ Người đại diện theo pháp luật.+ Chủ nhiệm thiết kế.c) Bàn giao công trìnhChủ đầu tư tổ chức bàn giao công trình cho chủ sở hữu, chủ sử dụng công trìnhsau khi đã tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình theo quy đònh.d) Nghiệm thu trong giai đoạn bảo hànhCông tác nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi công xâydựng được thực hiện như nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình và giaiđoạn xây dựng nêu trên.e) Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng trong công tác nghiệm thu- Nghiệm thu nội bộ+ Nhà thầu thi công xây dựng nghiệm thu nội bộ các công việc xây dựng, bộphận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, các hạng mục công trình vàcông trình trước khi nhà thầu thi công xây dựng phát hành phiếu yêu cầu chủ đầu tưnghiệm thu với các thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu như sau:+ Đội trưởng.+ Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp.+ Tổ trưởng tổ công nhân trực tiếp thi công.+ Đại diện nhà thầu thi công công việc, giai đoạn thi công xây dựng tiếp nhậnđể tiếp tục thi công (nếu có).- Chuẩn bò các căn cứ nghiệm thu+ Chuẩn bò tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy đònh, trong đó có việc cung cấpcho chủ đầu tư các tài liệu sau:+ Giấy chứng nhận xuất xứ và chất lượng của nhà sản xuất vật liệu, cấu kiện,sản phẩm xây dựng, thiết bò lắp đặt vào công trình.+ Kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn đối với vật liệu, cấukiện, sản phẩm xây dựng.- Lập bản vẽ hoàn công:+ Bản vẽ hoàn công công việc xây dựng.+ Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng.+ Bản vẽ hoàn công hạng mục công trình và công trình xây dựng.- Lập sổ nhật ký thi công xây dựng công trình.+ Nhật ký thi công xây dựng công trình là tài liệu gốc về thi công công trình(hay hạng mục công trình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của nhà thầu thi công xâydựng; trao đổi thông tin giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu thiết kếxây dựng công trình. Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình được đánh số trang,đóng dấu giáp lai của nhà thầu thi công xây dựng.+ Nhà thầu thi công xây dựng công trình ghi nhật ký thi công xây dựng côngtrình theo quy đònh tại điểm d khoản 1 Điều 19 của Nghò đònh 209/2004/NĐ−CP cócác nội dung: danh sách cán bộ kỹ thuật của nhà thầu tham gia xây dựng công trình(chức danh và nhiệm vụ của từng người), diễn biến tình hình thi công hàng ngày, tìnhhình thi công từng loại công việc, chi tiết toàn bộ quá trình thực hiện, mô tả vắn tắtphương pháp thi công, tình trạng thực tế của vật liệu, cấu kiện sử dụng, những sai lệchso với bản vẽ thi công, có ghi rõ nguyên nhân, kèm theo biện pháp sửa chữa, nội dungbàn giao của ca thi công trước đối với ca thi công sau; nhận xét của bộ phận quản lýchất lượng tại hiện trường về chất lượng thi công xây dựng- Lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu+ Chỉ sau khi tổ chức nghiệm thu nội bộ và chuẩn bò tài liệu làm căn cứ nghiệmthu theo các quy đònh thì Nhà thầu thi công xây dựng phải lập phiếu yêu cầu chủ đầu tưtổ chức nghiệm thu.+ Nội dung phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu bao gồm tên đối tượngnghiệm thu (công việc, bộ phận công trình, cấu kiện, hạng mục công trình cần nghiệm thu),thời gian nghiệm thu.+ Nhà thầu xây dựng phải gửi phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu cùngcác tài liệu làm căn cứ nghiệm thu phù hợp với đối tượng nghiệm thu.
Tài liệu liên quan
- CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM, NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
- 9
- 1
- 0
- Chương 5 Áp lực đất lên tường chắn
- 21
- 10
- 46
- Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - CHƯƠNG 5: ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG pdf
- 19
- 834
- 9
- CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - MÁY ĐÓNG MỞ KIỂU VÍT - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT, NGHIỆM THU - YÊU CẦU KỸ THUẬT ppsx
- 35
- 883
- 0
- NGHIÊN CỨU MARKETING - Chương 5: THIẾT KẾ CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU pot
- 26
- 657
- 0
- Kiểm tra chương 5 lớp 12. Trắc nghiệm 100%
- 12
- 331
- 0
- Bài giảng địa chất công trình chương 5 nước dưới đất
- 17
- 674
- 1
- CHƯƠNG 5 - DẦM LIÊN TỤC
- 21
- 3
- 1
- CHƯƠNG 5 nước dưới đất và những ảnh hưởng của nó tới công trình
- 85
- 1
- 5
- Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa (22 TCN 270 2001)
- 15
- 983
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.19 MB - 22 trang) - CHƯƠNG 5 ĐẦM NÉN ĐẤT.NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiêu Chuẩn Lu Lèn Nền đường
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 9436:2012 Về Nền đường ô Tô - Thi Công ...
-
TCVN 9436 : 2012 NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ – THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
-
Kỹ Thuật đắp Và Nén Chặt Lu Nền đường
-
Kỹ Thuật Lu Lèn Nền đường - Cách Làm Chuẩn
-
Lu Lèn Nền đường - Giá Xây Dựng
-
[PDF] LÝ THUYẾT ĐẦM NÉN MẶT VÀ MÓNG ĐƯỜNG
-
Tiêu Chuẩn TCVN 9504:2012 Thi Công Lớp Kết Cấu áo đường đá ...
-
Chi Tiết Biện Pháp Thi Công Nền đường đắp
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 12660:2019 Về Tro Xỉ Nhiệt điện đốt Than ...
-
[DOC] 1.3.1. Cấu Trúc Vật Liệu Làm Các Lớp áo Thi đường
-
TÀI LIỆU GIÁM SÁT THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ - 123doc
-
[PDF] Vật Kiến Trúc Cũ Trong Phạm Vi Xây Dựng. Hót Dọn Lớp đất Bùn (nếu Có ...
-
Tìm Hiểu Chi Tiết Về Các Tiêu Chuẩn Cát đắp Nền