Chương 5: KHÔNG KHÍ ẨM - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Điện - Điện tử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.84 KB, 13 trang )
Chương 5: Không Khí ẨmTrang 39Chương 5:KHÔNG KHÍ ẨM5.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN5.1.1 Không khí khô và không khí ẩm:5.1.1.1 Không khí khô:Khi nghiên cứu không khí thì ta xem không khí như là một thành phần đồngnhất. Tuy nhiên, rõ ràng không khí là một hỗn hợp cơ học của nhiều chất khí thànhphần khác nhau bao gồm: N2, O2, CO2 và một số chất khí khác. Các thành phần cơ bảncủa không khí đều có nhiệt độ tới hạn khá thấp so với các giá trị nhiệt độ thường gặpcủa không khí ẩm. Do đó không khí luôn luôn tồn tại ở thể khí trong bất kỳ quá trìnhbiến đổi trạng thái của không khí ẩm, còn hơi nước thì dễ dàng biến đổi. Cho nên khinghiên cứu tính chất và đặc điểm của không khí ẩm thì cũng coi như ta nghiên cứutính chất và đặc điểm của hơi nước.5.1.1.2 Không khí ẩm:Hỗn hợp giữa không khí khô và hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong thực tếthường gặp không khí ẩm. Không khí ẩm được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật nhưsấy, thông gió, làm ẩm điều hoà nhiệt độ .... Không khí ẩm cũng liên quan mật thiếtđến cuộc sống và ảnh hưởng đến các thiết bị máy móc thiết bị. Vì vậy chúng ta cầnbiết các tính chất của không khí ẩm. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ bình thườngcác tính chất vật lý của không khí ẩm gần giống khí lý tưởng. Phần áp suất của hơinước trong không khí ẩm cũng rất nhỏ, hơi nước loãng, lực tương tác giữa các phân tửhơi nước cũng nhỏ, thể tích phân tử hơi nước không đáng kể nên có thể coi hơi nướctrong không khí ẩm như là khí lý tưởng. Như vậy không khí ẩm là một hỗn hợp khí lýtưởng nên nó có những tính chất sau:- Áp suất của hỗn hợp không khí ẩm bằng tổng phần áp suất không khí khô vàhơi nước.p = pk + ph(5.1)- Nhiệt độ của không khí ẩm bằng nhiệt độ của không khí khô và hơi nướctrong không khí ẩm.t = tk = th(5.2)- Thể tích của không khí ẩm bằng thể tích của không khí khô và bằng thể tichcủa hơi nước chứa trong không khí ẩm vì chúng khuyếch tán trong thể tích.V = Vk = Vh(5.3)- Khối lượng của không khí ẩm bằng tổng khối lượng cả không khí khô và hơinước.G = Gk + Gh(5.4)Ở đây ký hiệu k là không khí khô và h là hơi nước.5.1.2 Các loại không khí ẩm.Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 40Tùy theo lượng hơi nước chứa trong không khí ẩm người ta chia không khí ẩmlàm hai loại.5.1.2.1 Không khí ẩm chưa bão hòa:Là không khí ẩm mà lượng hơi nước chứa trong đó chưa đạt đến trị số lớn nhấtnghĩa là có thể cho thêm hơi nước vào không khí ẩm chưa bão hòa. Hơi nước trongkhông khí ẩm chưa bão hòa là hơi quá nhiệt. Phần áp suất của hơi nước p h trongkhông khí ẩm chưa bão hòa nhỏ hơn áp suất bão hòa p s của hơi nước tương ứng vớinhiệt độ không khí ẩm.5.1.2.2 Không khí ẩm bão hòa:Là không khí ẩm mà lượng hơi nước trong đó đạt đến trị số lớn nhất. Hơi nướctrong không khí ẩm là hơi bão hòa khô. Trong trường hợp này nếu cho thêm hơi nướcvào thì sẽ ngưng lại thành giọt nước nhỏ.5.2 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA KHÔNG KHÍ ẨM5.2.1 Độ ẩm tuyệt đối ρ h.Mức độ ẩm của không khí phụ thuộc vào hàm lượng của hơi nước trong khôngkhí ẩm.GNếu trong V, m3 không khí ẩm có trong G, kg hơi nước thì tỷ số h gọi là độVẩm tuyệt đối của không khí ẩm.Gh GhPh1ρh ====, kg / m 3Vì V = Vh nên:(5.5)VVhvh R hTTrong đó:- Ph - Áp suất của hơi nước chứa trong không khí ẩm .- T - Nhiệt độ tuyệt đối của không khí ẩm, °K .Rh- Hằng số chất khí của hơi nước chứa trong không khí ẩm. Trị số R h được lấygần đúng bằng hằng số chất khí của hơi quá nhiệt R h = 462 J/kg.độ. Như vậy về trị sốđộ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm bằng khối lượng riêng của hơi nước chứa trong nó.5.2.2 Độ ẩm tương đối φ.Ký hiệu ρh là độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm bão hòa có áp suất là p và nhiệtđộ t, và ρhmax là độ ẩm tuyệt đối lớn nhất của không khí ẩm bão hòa có cùng áp suất pρhvà nhiệt độ t thì tỷ sốđược gọi là độ ẩm tương đối của không khí ẩm chưa bãoρ h maxhòa .ρh=φ(5.6)ρ h maxTheo phương trình trạng thái của khí lý tưởng ta có:p h = R h ρ h T ; p h max = R h ρ h max TTrường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 41=nên ta có:ρhρ h max=php h max(5.7)phmax- Áp suất lớn nhất của hơi nước chứa trong không khí ẩm .- Trường hợp: t < ts(p) thì phmax = psps- Áp suất bão hòa của hơi nước tương ứng với nhiệt độ t của không khí ẩm.- Trường hợp: t > ts(p) thì phmax = pp - Áp suất của không khí ẩm .Trị số φ thường biểu diễn bằng phần trăm và 0 ≤ φ ≤ 100 %Đối với không khí khô φ = 0 đối với không khí ẩm bão hòa φ = 100%.5.2.3 Độ chứa hơi d (dung ẩm)số:Nếu trong G kg không khí ẩm có G h kg hơi nước và Gk kg không khí khô thì tỷGh=d[kg hơi nước / kg không khí khô](5.8)Gkgọi là độ chứa hơi d của không khí ẩm.ph V = Gh R hTvì:pk V = Gk R kTNên ta có:d=ph R kpk R hthay Rh = 462 J/ kg.độ; Rk = 287 J/ kg.độ; pk = p – ph0,622p h kg hnd=[]p _ p h kg kkkta được:pd = 0,622 _ hp ph(5.9)(5.10)5.2.4 Entanpy của không khí ẩm.Entanpy của không khí ẩm bằng tổng Entanpy của không khí ẩm khô vàentanpy của hơi nước chứa trong không khí ẩm. Trong đó (1+d) kg không khí ẩm có1kg không khí khô và d kg hơi nước. Do đó Entanpy tương ứng 1kg không khí khô sẽlà:I = i k + di h(5.11)- Entanpy của 1 kg không khí khô được xác định theo công thức.ik = Cpt = 1,0048t ≈ t[kJ/ kgkk](5.12)- Entanpy của hơi nước ở áp suất thấp xác định theo công thức thực nghiệm.ih = 2500 + 1,93t[kJ/ kgkk]thay vào ta có:I = t + d(2500 + 1,93t)[kJ/ kgkk](5.13)5.3 ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ ẨMTrường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 42Để tính toán các quá trình nhiệt của không khí ẩm ta có thể thực hiện bằng haiphương pháp: phương pháp tính toán và phương pháp đồ thị. Trong phạm vi sử dụnggiáo trình chúng tôi chỉ tập trung vào phương pháp đồ thị vì chúng có các ưu điểm:- Tính toán nhanh chóng- Nhìn thấy một cách trực quan nên dễ dàng phán đoán trong kỹ thuật, thực hiệnđược nhiều chức năng trong cùng một lúc.- Phương pháp tính toán được trình bày kỹ trong giáo trình “Kỹ thuật điều hòakhông khí”- Đồ thị không khí ẩm được sử dụng rất phổ biến trong quá trình tính toán vềđiều hòa không khí, thiết bị sấy, ...Có hai loại đồ thị thường sử dụng hiện nay đó là:+ Đồ thị i-d (còn gọi là đồ thị Mollier)+ Đồ thị t-d (còn gọi là đồ thị Carrier)Hai loại đồ thị này tuy cấu trúc là khác nhau, tuy nhiên về phương pháp sử dụnglà hoàn toàn giống nhau.5.3.1 Đồ thị i-d (còn gọi là đồ thị Mollier)Đồ thị này có dạng cụ thể trên hình 6.2. Trên đồ thị trục tung của đồ thị làEntanpy I (kJ/ kg) không khí khô, trục hoành là độ chứa hơi d (g hơi nước/ kg khôngkhí khô). Để các đường không sát nhau, người ta vẽ trục tung (I) và trục hoành (d) tạovới nhau một góc 135°. Trong thực tế phần đồ thị ở phía dưới trục nằm ngang (phầnnằm từ 90° -135°) không có đường biểu diễn nên không vẽ. Do vậy đồ thị i-d có trụchoành và trục tung tạo với nhau 1 góc 90°, nhưng những đường biểu thị I = const vẫnlà những đường xiên tạo với trục tung 135° và đường d = const là đường thẳng đứngsong song trục I. Các đường đẳng nhiệt là những đường thẳng xiên lên, vì theo biểuthức tính I ta có quan hệ.(∂I) = 2500 + 1.8068 t∂d(5.14)Đường φ = const là nhữngđường cong đi lên.Đường φ = 100% chia đồ thịra làm hai phần: phía trên đường φ= 100% là vùng không khí chưa bãohòa, phía dưới φ=100% là vùngkhông khí đã bão hòa, nghĩa làvùngsươngmù.Đườngpd(6.15) nhưp h = f (d ) =622 + dđường này biết d có thể suy ra ph vàngược lại.Ngoài ra, từ đồ thị ta còn tìmra được hai thông số phụ khác, đólà:Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 431Hình 5.2: Đồ thị I – d (Mollier)- Nhiệt độ đọng sương tđs : từ điểm 1 dóng thẳng đứng xuống đường d = constcắt đường ϕ =100% tại A, xem đường t = const nào qua điểm A ta đọc được nhiệt độđọng sương (trên trục tung) tđs = tA.- Nhiệt độ nhiệt kế ướt tư hay τ : Để xác định nhiệt độ nhiệt kế ướt τ ta tiếnhành theo đường I= const . Từ 1 ta kẻ đường I 1 = const đến cắt đường ϕ = 100% tại B,giá trị của đường đẳng nhiệt đi qua giao điểm B này được gọi là nhiệt độ nhiệt kế ướt(trên trục tung) tư = tB.5.3.2 Đồ thị t-d (ẩm đồ):Hình 6-3 trình bày cấu trúc cơ bản của ẩm đồ.Từ hình vẽ trục hoành biểu thị nhiệt độ nhiệt kếkhô, trục tung biểu thịđộ chứa hơi. Để minh họa ta xét ví dụ sau: Giả sử trạngthái của không khíđang khảo sát là 1, ta sẽ đọc được các giá trị I 1, t1, d1, ϕ1.Để xác định tđs từ 1, takẻ đường d = const và xác định giao điểm của đường nàyvới đường ϕ = 100%.Từ giao điểm này, ta kẻ một đường thẳng đứng xuống trụct0 (trục nằm ngang),giá trị nhiệt độ đọc được chính là tđs.Để xác định nhiệt độ nhiệt kế ướt, ta phải kẻđường I = const quađiểm 1 và xác định giao điểm của đường này với đường ϕ= 100%. Từ giaođiểm ta hạ thẳng đứng xuống trục t0, giá trị đọc được làgiá trị nhiệt độ nhiệtkế ướt (tư).Ví dụ: Không khí ẩm có nhiệt độ t = 25°C và d =12 gam hơi nước/ kgkhông khí khô. Hãy dùng ẩm đồ t- d để xác định entanpi, độ ẩm Hình 5.3: Đồ thị t-d (ẩm đồ hay đồ thị Carrier)tương đối và nhiệt độ đọng sươngcủa không khí ẩm.Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 44Giải:Trước hết cần phải xác định rõ trạng thái đã cho của không khí ẩm trên ẩm đồ t- d. Trạng thái đó được ký hiệu là 1, điểm 1 là giao điểm của đường thẳng đứng có t =25°C và đường nằm ngang có d = 12 g/ kg.- Đường đẳng enthalpy đi qua điểm 1 có giá trị là : I1 = 55,6 kJ/kg.- Đường có độ ẩm không đổi đi qua điểm 1 là : ϕ1 = 60,5%- Nhiệt độ đọng sương là : tđs = 16,8°C.5.4 CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA KHÔNG KHÍ ẨM5.4.1 Quá trình sấyQuá trình sấy khô vật là quá trình lấy bớt nuớc trong vật cần sấy bằng cách làmbay hơi nước trong vật cần sấy (sấy nông sản, sấy thực phẩm, …. nhằm kéo dài thờigian bảo quản). Thường dùng không khí nóng để sấy, để đạt được hiệu quả sấy cao, thìkhông khí cần phải có độ ẩm bé. Thông thường ta có các phuơng pháp sấy sau:5.4.1.1 Phương pháp 1: Sấy bằng Colorifer:Đầu tiên, không khí được đốt nóng trong thiết bị gia nhiệt thường gọi làCalorifer. Trong quá trình này là độ chứa hơi d không đổi vì không thêm hơi nước vàokhông khí ẩm mà chỉ cung cấp nhiệt cho không khí ẩm. Nhiệt độ không khí ẩm tănglên và độ ẩm tương đối φ của không khí ẩm giảm xuống. Sau đó không khí nóng đượcthổi qua vật cần sấy (trong buồng sấy), vật sấy bốc ẩm vào không khí và khô dần. Dođó phương pháp này còn đuợc gọi là sấy nóng.Sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy như sau:Hình 5.4.a: Sơ đồ nguyên lý sấy nóng (dùng Colorifer)Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 45Hình 5.4.b: Đồ thị I – d sấy nóng (dùng Colorifer)Quá trình sấy gồm 2 giai đoạn:- Quá trình 1-2: Là giai đoạn đốt nóng không khí trong calorifer, trong giai đoạnnày độ chứa hơi không đổi d 1 = d2, nhiệt độ từ t1 tăng đến t2, độ ẩm giảm từ φ1 xuốngφ2 .- Quá trình 2-3: Là giai đoạn sấy trong buồng sấy. Không khí sau khi đốt nóngđược đưa vào buồng sấy, trong buồng sấy không khí nóng truyền nhiệt cho vật sấy làmnước trong vật sấy bay hơi vào không khí. Nếu bỏ qua các tổn thất nhiệt (sấy lýthuyết), thì quá trình xem như I = const (I2 = I3) và nhiệt độ giảm từ t2 xuống t3, độ ẩmtăng từ φ2 đến φ3.Tính quá trình sấy lý thuyết:Thông thường để tính toán quá trình sấy ta cần xác định lượng không khí ẩmcần thiết và nhiệt lượng cung cấp vào để 1 kg nước trong vật bay hơi.+ Tính lượng không khí ẩm cần thiết (lưu lượng quạt).Nếu sản phẩm ban đầu có khối luợng Gđ (kg), sau khi sấy còn lại Gc (kg) thìlượng nước bay hơi trong 1 giờ ( thời gian sấy là τ, giờ):Gn =Gd − Gc, kg / hτ(5.16)+Lượng không khí ẩm cần thiết do quạt thổi vào buồng sấy:G=G n (1 + d 0 ) G nGn==, kgkk / h∆d∆d d 3 − d 1(5.17)+Lưu lượng thể tích khôngkhí:V=Gc, m3 / hρvới ρ là khối lượng riêng của không khí, m3/ kg.+ Tính nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của vật ướt bay hơi.Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 46Q = G ( I 2 − I 1 ) hay Q = Gn( I 2 − I1 ) ,d 3 − d1kJ / h(5.18)5.4.1.2 Phương pháp 2: Sấy bằng bơm nhiệt (Heat pump):Sơ đồ nguyên lý và đồ thị của bơm nhiệt:Hình 5.5.a: Sơ đồ khối của sấy bơm nhiệtHình 5.5.b: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị T-S của sấy bơm nhiệtKhông khí tươi ngoài trời được quạt đẩy qua dàn ngưng tụ của bơm nhiệt nhậnnhiệt lượng q1 và không khí nóng lên từ t1 lên t2 sau đó đuợc đưa vào buồng sấy.Chúng ta thấy phương pháp sấy này hoàn toàn giống như phương pháp 1 nhưng chỉkhác là nhiệt cung cấp để đốt nóng không khí là do dàn ngưng tụ của bơm nhiệt cấp.(Q = ψ.N = G.q1 = G i 3_)(5-19)i 4 , [kW ]Trong đó:N – công suất máy nén của bơm nhiệt. [kW]G – lưu lượng môi chất trong bơm nhiệt, [kg/ s]i3 – entanpi môi chất đầu dàn ngưng, [kJ/ kg]i4 – entanpi môi chất cuối dàn ngưng, [kJ/ kg]Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 47qψ - hệ số bơm nhiệt. ψ = 1l0q1 = ( i3 − i4 )l 0 = ( i2 − i1 )5.4.1.3 Phương pháp sấy thứ ba: Sấy dịuHình 6.6.a: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị I – d của sấy dịuLà phương pháp sấy có sử dụng tách ẩm. Để thực hiện điều này nguời ta dùngcác máy hút ẩm (giống như bơm nhiệt). Nguyên là đó là đầu tiên dàn bay hơi ngưng tụbớt hơi nước trong không khí ẩm, sau đó không khí này đuợc đưa vào dàn ngưng tụ đểgia nhiệt giống như đối với sấy bơm nhiệt.Quá trình tính toán tương tự như các trường hợp trước. Ta có:+ Lượng không khí ẩm cần thiết do quạt thổi vào buồng sấy:G=G n (1 + d 0 ) G nGn==, kgkk / h∆d∆d d 3 − d 1Gn =Gd − Gc, kg / hτ+ Lưu lượng thể tích khôngkhí:V=Gc, m3 / hρ2(5-20)với ρ 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ t2, [m3/ kg].+ Tính nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của vật ướt bay hơi.Q = Gn( I 2 − I1 ) ,d 3 − d1kJ / h+ Nếu xem quá trình là I = const, thì luợng nhiệt cần thiết để làm lạnh và hútẩm trên dàn lạnh là:Q0 = G ( I 3 − I 2 ) , kJ / hTrường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 485.4.2 Quá trình điều tiết không khí5.4.2.1 Khái niệm:1. Định nghĩa: Điều tiết không khí là quá trình tạo ra và duy trì không khí chophù hợp điều kiện tiện nghi của con người, phù hợp với một công nghệ sản xuất, chếbiến nào đó. Ở đây chúng ta cần phải khống chế: nhiệt độ, độ ẩm, sự lưu thông và tuầnhoàn không khí, khử bụi và các khí độc hại có trong không khí. Thông thường tathường sử dụng các khái niệm sau:- Thông gió: là quá trình đưa không khí từ ngoài trời (không có xử lý nhiệt độvà độ ẩm) vào trong nhà hoặc phân xưởng để thải nhiệt, thải ẩm, chất khí độc từ trongnhà ra ngoài.- Điều tiết không khí: thường dùng cho một công nghệ nào đó trong côngnghiệp.- Điều hòa không khí là quá trình xử lý không khí cho đời sống tiện nghi củacon người. Trong quá trình này ta phải xử lý nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu thông và luânchuyển không khí, lọc bụi và thải các khí độc và cung cấp không khí tươi để đảm bảovệ sinh và thoải mái của con người.2 Ứng dụng trong công nghiệp và đời sống:- Trong công nghiệp: Điều tiết không khí cần cho nhiều ngành kinh tế như:công nghiệp dệt, thuốc lá, chè, giấy, xưởng in, kỹ thuật thông tin vô tuyến điện tử, sinhhọc, ... Độ ẩm và nhiệt độ là hai thông số quan trọng cần phải khống chế trong cácxưởng sản xuất. Trong các xí nghiệp hóa chất thì việc khử nhiệt và các chất độc hạiđóng vai trò quan trọng còn đối với các ngành quang học, điện tử, máy tính, phim ảnh,cơ khí chính xác thì ngoài việc xử lý nhiệt độ, độ ẩm còn cần phải xử lý bụi trongkhông khí.- Trong đời sống con người: Con người luôn thải nhiệt (q, kcal/h) và ẩm (w,g/h) vào không khí xung quanh. Bảng 6.1 cho trị số của q và w trung bình của của mộtngười trong các điều kiện vận động khác nhau. Ở nhiệt độ trong phòng t = 20 ÷ 35°C.Qua nghiên cứu người ta thấy, Con người cảm thấy dễ chịu khi:- Ở điều kiện mùa hè: φ = 35 ÷ 70 % ; t = 24 ÷ 27 o C- Ở điều kiện mùa đông: φ = 35 ÷ 40 % ; t = 20 ÷ 23 o CBảng 5.1: Lượng nhiệt và lượng ẩm tỏa ra của cơ thể người làm việcTrường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 49Ngoài ra tốc độ luân chuyển không khí trong phòng ω cũng phải ở trong giớihạn nhất định (bảng 6.2) đối với lượng gió tươi cần thiết cho mỗi người được tínhbằng tỉ số gió thổi vào phòng trên thể tích phòng, được cho trong bảng 6.3Bảng 5.2. Tốc độ luân chuyển cần thiết trong phòng (ω, m/s)Bảng 5.3: Lượng nhiệt và ẩm tỏa ra của cơ thể nguời làm việc5.4.2.2 Các quá trình xử lý không khí:1. Quá trình hòa trộn:Dòng không khí tươi ngoài trời (dòng 1) trước khi thổi vào phòng thường đượchòa trộn với dòng không khí tái tuần hoàn rút từ phòng về (dòng 2). Quá trình 1 – 2được biểu diễn trên đồ thị hình 6 – 6. Điểm 3 là điểm hòa trộn thỏa mãn đẳng thức:G1 a=G2 bTrong đó:- G1 (kg) – lượng không khí của dòng 1- G2 (kg) – lượng không khí của dòng 2- Điểm hòa trộn 3 có: G3 = G1 + G2Trường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 50Hình 5.7: Quá trình hòa trộn2. Đốt nóng:Không khí sau khi đã được hòa trộn (điểm 3) có thể được đốt nóng đến điểm 4có t4, ϕ4 và đưa vào phòng (quá trình sưởi). Trong quá trình đốt nóng vì hơi nuớc chứatrong không khí không đổi nên quá trình này d = const, độ ẩm ϕ giảm và nhiệt độ ttăng.3. Làm lạnh và giảm ẩm:Không khí sau khi được hòa trộn được làm lạnh và giảm ẩm (giảm độ chứa hơi)trong buồng xứ lý (buồng điều không) (H6.7). Làm lạnh và giảm ẩm được thực hiệnbởi việc phun nước lạnh (nước được làm lạnh trong bình bốc hơi của máy lạnh) hoặcđi qua dàn bốc hơi có cánh của máy lạnh.Không khí ở trạn thái 1 (t 1, ϕ1) trước tiên được làm lạnh đến nhiệt độ đọngsương ts, (d – Const, ϕ tăng lên, t giảm xuống). Sau đó là quá trình ngưng tụ của hơinước trong không khí khi làm lạnh dưới nhiệt độ đọng sương, quá trình 2’ – 2. Kết quảkhông khí đi ra ở điểm 2 có nhiệt độ t2 và đã tách được một lượng ẩm d = d1 – d2.Hình 5.8: Quá trình đốt nóng4. Tăng ẩm:Khi cần tăng ẩm (tăng độ chứa hơi) cho không khí người ta phun nước hoặchơi nước vào không khí trong buồng xử lý. Nếu nhiệt độ nhiệt độ nước phun nhỏ hơnnhiệt độ không khí ta có quá trình tăng ẩm và làm lạnh, ngược lại, nếu nhiệt độ nhiệtTrường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - LạnhChương 5: Không Khí ẨmTrang 51độ nước phun lớn hơn nhiệt độ không khí ta có quá trình tăng ẩm và đốt nóng khôngkhí.Hình 5.9: Quá trình tăng ẩma. Tăng nhiệt độ và độ ẩmb. Giảm nhiệt độ và độ ẩmTrường ĐHCN Tp.HCMKhoa CN Nhiệt - Lạnh
Tài liệu liên quan
- Tài liệu 5 Không khi đắp mặt nạ doc
- 4
- 278
- 0
- 5 không khi cho trẻ uống thuốc doc
- 5
- 310
- 0
- ÔN TẬP CHƯƠNG ÕI -KHÔNG KHÍ
- 2
- 436
- 1
- CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ pptx
- 6
- 9
- 71
- Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống trắc nghiệm trực tuyến chương Oxi – Không khí môn Hóa Học 8
- 31
- 903
- 1
- Bài giảng Đại số tuyến tính (ĐH Bách khoa Tp.HCM) Chương 5 Không gian Euclid:
- 37
- 1
- 1
- Lý thuyết chương oxi - không khí
- 1
- 316
- 0
- Bài giảng đại số tuyến tính chương 5 (không gian euclide) lê xuân đại
- 73
- 1
- 0
- CHƯƠNG 5. CHẤT KHÍ
- 29
- 886
- 0
- Chương 5: KHÔNG KHÍ ẨM
- 13
- 2
- 11
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.08 MB - 13 trang) - Chương 5: KHÔNG KHÍ ẨM Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khối Lượng Riêng Của Không Khí ẩm
-
Khối Lượng Riêng Của Không Khí Là Bao Nhiêu? - ISMQ
-
Khối Lượng Riêng Của Không Khí Là Bao Nhiêu? Phương Pháp đo
-
Những Kiến Thức Cơ Bản Về Không Khí ẩm - PHÚC HƯNG VINA
-
9 Khối Lượng Riêng Không Khí | PDF - Scribd
-
Giáo Trình điều Hòa Không Khí Và Thông Gió - OpenStax CNX
-
Bài 226 - Vật Lý Học Tại Nhà
-
Khối Lượng Riêng Của Không Khí ở 25 độ C
-
Khối Lượng Riêng Và Thể Tích Riêng. By OpenStax | Jobilize
-
Ở Cùng Một Nhiệt độ Và áp Suất, Không Khí Khô Nặng Hơn Hay Không ...
-
Nhiệt độ Của Không Khí Trong Phòng Là 20 độ C. Nếu Cho Máy điều Hoà
-
Nước Nặng Hơn Không Khí. Tại Sao Trong Cùng điều Kiện Nhiệt độ Và ...
-
Khối Lượng Riêng Của Không Khí - Thu Mua Phế Liệu