CHƯƠNG 5: TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Điện tử cơ bản
  • Máy biến áp
  • Điện tử điện lạnh
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • HOT
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Tài...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kỹ Thuật - Công Nghệ » Điện - Điện tử CHƯƠNG 5: TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC

Chia sẻ: Nguyễn Nguyên Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

Thêm vào BST Báo xấu 2.431 lượt xem 237 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ siêu tĩnh là những hệ mà chỉ với các phương trình cân bằng tĩnh học không thôi thì chưa đủ để xác định toàn bộ các phản lực và nội lực trong hệ. Nói cách khác, đó là hệ bất biến hình và có liên kết thừa. 2. Ví dụ: Xét hệ trên hình (H.5.1a) - Phần hệ BC là tĩnh định vì có thể MA xác định được ngay nội lực bằng các P A B HA phương trình cân bằng tĩnh học. - Phần hệ AB chưa thể xác định VA được phản lực chỉ bằng các...

AMBIENT/ Chủ đề:
  • giáo trình mạch điện tử
  • điện tử số
  • công nghệ điện tử
  • điện tử ứng dụng
  • tính hệ siêu tĩnh

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 5: TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC

  1. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 1 CHƯƠNG 5: TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC ß1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ SIÊU TĨNH - BẬC SIÊU TĨNH I. Hệ siêu tĩnh: 1. Định nghĩa: Hệ siêu tĩnh là những hệ mà chỉ với các phương trình cân bằng tĩnh học không thôi thì chưa đủ để xác định toàn bộ các phản lực và nội lực trong hệ. Nói cách khác, đó là hệ bất biến hình và có liên kết thừa. 2. Ví dụ: Xét hệ trên hình (H.5.1a) - Phần hệ BC là tĩnh định vì có thể MA xác định được ngay nội lực bằng các A P phương trình cân bằng tĩnh học. HA B - Phần hệ AB chưa thể xác định VA được phản lực chỉ bằng các phương trình H.5.1a VB cân bằng tĩnh học (4 phản lực VA, HA, MA, VB nhưng chỉ có 3 phương trình) nên cũng chưa thể xác định được nội lực. Vậy theo định nghĩa, hệ đã cho là hệ siêu tĩnh. II. Tính chất của hệ siêu tĩnh: 1. Tính chất 1: Nội lực, biến dạng và chuyển vị trong hệ siêu tĩnh nói chung là nhỏ hơn so với hệ có cùng kích thước và tải trọng tác dụng. Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh q q A B A B C EJ C EJ l/2 l/2 l/2 l/2 ql 2 ql 2 12 12 M H.5.1b 2 M ql ql 2 H.5.1c 8 8 ql 2 5 ql 4 ql 2 1 ql 4 M max = , ymax = yC = M max = , ymax= yC = 8 384 EJ 12 384 EJ 2. Tính chất 2: Trong hệ siêu tĩnh có xuất hiện nội lực do các nguyên nhân: biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa và do chế tạo, lắp ráp không chính xác gây ra. a. Nguyên nhân biến thiên nhiệt độ: Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh A t1 (t2 > t1) MA¹ 0 B t1 HA = 0 t2 t2 A B VA = 0 H.5.1d VB = 0 H.5.1e (t2 > t1)
  2. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 2 Các liên kết không ngăn cản biến Các liên kết tại A, B ngăn cản biến dạng của dầm nên không làm xuất dạng của dầm nên làm xuất hiện hiện phản lực và nội lực phản lực và nội lực. b. Nguyên nhân chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa: Hệ tĩnh định Hệ siêu tĩnh A B A C B HA = 0 D D VA = 0 H.5.1f VA ¹ 0 VB = 0 H.5.1g VC ¹ 0 VB ¹ 0 Các liên kết khộng ngăn cản Các liên kết tại A, B có xu hướng chuyển vị tại gối B nên dầm chỉ bị ngăn cản chuyển vị tại gối C làm cho nghiên đi mà không biến dạng nên dầm bị uốn cong do đó làm xuất hiện không làm xuất hiện phản lực và phản lực và nội lực nội lực c. Nguyên nhân chế tạo, lắp ráp không chính xác:(H.5.1h) Dầm tĩnh định AB nếu được ráp thêm thanh CD vào sẽ trở thành hệ siêu VC ¹ 0 tĩnh. Nếu thanh CD do chế tạo hụt 1 đoạn C D thì khi ráp vào, nó sẽ bị kéo dãn ra đồng thời dầm AB sẽ bị uốn cong nên sẽ làm phát sinh phản lực và nội lực trong hệ. D 3. Tính chất 3: D A Nội lực trong hệ siêu tĩnh phụ thuộc B vào độ cứng của các cấu kiện trong hệ (EJ, H.5.1h FF, GF…) *Nhận xét: Hệ siêu tĩnh chịu lực tốt VA ¹ 0 VB ¹ 0 hơn hệ tĩnh định. III. Bậc siêu tĩnh: 1. Định nghĩa: Bậc siêu tĩnh là số các liên kết thừa tương đương với liên kết loại 1 ngoài số liên kết cần thiết để cho hệ bất biến hình. Ký hiệu n 2. Cách xác định: Có thể sử dụng các công thức liên hệ giữa số lượng các miếng cứng và các liên kết giữa chúng trong phần cấu tạo hình học của hệ để xác định. n = T + 2K + 3H + C – 3D (Cho hệ bất kỳ có nối đất) n = T + 2K + 3H – 3(D - 1) (Cho hệ bất kỳ không nối đất) n = D – 2M + C (Cho hệ dàn có nối đất) n = D – 2M + 3 (Cho hệ dàn không nối đất) Ví dụ: Xác định bậc siêu tĩnh của hệ trên hình (H.5.1i & H.5.1j) 1 2 3 H.5.1j H.5.1i 4 6 5
  3. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 3 - Hệ trên hình (H.5.1i) có n = 0 + 2.0 + 3.0 + 6 – 3.1 = 3 - Hệ trên hình (H.5.1j) có n = 11 – 2.6 + 3 = 2. Cách phân tích các chu vi kín của hệ: Xét 1 chu vi hở trên hình (H.5.1k). Đây là hệ tĩnh định. 1 MỐI HÀN P P P P P P P P k H.5.1k 1 H.5.1l H.5.1m H.5.1n - Nếu nối chu vi đó bằng 1 liên kết thanh (H.5.1l) thì hệ thu được là hệ siêu tĩnh bậc 1 (n = 1). - Nếu nối chu đó bằng 1 liên kết khớp (H.5.1m) thì hệ thu được là hệ siêu tĩnh bậc 2 (n = 2) - Nếu nối chu vi đó bằng một liên kết hàn (H.5.1n) thì hệ thu được có bậc siêu tĩnh bằng 3 (n = 3). Hệ lúc này còn được gọi là chu vi kín. Phân tích ngược lại ta thấy 1chu vi kín có bậc siêu tĩnh bằng 3, nếu thêm vào 1 khớp đơn giản thì bậc siêu tĩnh sẽ giảm đi 1. Vậy nếu gọi V là số chu vi kín, K là số liên kết khớp đơn giản của hệ thì bậc siêu tĩnh của hệ được tính bằng công thức: n = 3V – K (5-1) Ví dụ: Xác định bậc siêu tĩnh của các hệ cho trên hình vẽ bên dưới. H.5.1o H.5.1p H.5.1u - Hệ trên hình (H.5.1o) có n = 3.1 – 0 = 3 - Hệ trên hình (H.5.1p) có n = 3.2 – 5 = 1 H.5.1v - Hệ trên hình (H.5.1u) có n = 3.3 – 7 = 2 - Hệ trên hình (H.5.1v) có n = 3.4 – 0 = 12 Chú ý: Cần quan niệm trái đất là 1 chu vi hở (miếng cứng tĩnh định) trong biểu thức (5 - 1) Nếu quan niệm hệ gồm 4 chu vi kín như trên hình vẽ (H.5.1x) thì bậc siêu tĩnh của hệ n = 12. Đây là quan niệm sai vì trái đất tạo thành 1 chu vi kín. Quan niệm hệ gồm 3 chu vi kín như trên hình (H.5.1y) là H.5.1x H.5.1y quan niệm đúng. Và n = 3.3 – 0 = 9
  4. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 4 ß2. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC I. Hệ cơ bản của phương pháp lực: Hệ cơ bản của phương pháp lực là hệ được suy ra từ hệ đã cho bằng cách loại bỏ một số hay tất cả các liên kết thừa. + Nếu loại bỏ tất cả các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ tĩnh định. (thường sử dụng cách này) + Nếu loại bỏ một số các liên kết thừa thì hệ cơ bản là hệ siêu tĩnh bậc thấp hơn. Yêu cầu: Hệ cơ bản phải là hệ bất biến hình và nên thuận tiện cho việc tính tính toán. Ví dụ: Lập hệ cơ bản phương pháp lực của hệ siêu tĩnh trên hình (H.5.2.1) Hệ đã cho có bậc siêu tĩnh n = 3. Với hệ cơ bản là tĩnh định có thể được tạo như trên các hình (H.5.2.2abc) H.5.2.1 H.5.2.2a H.5.2.2b H.5.2.2c (…) Nhận xét: Với một hệ siêu tĩnh đã cho, có thể có vô số hệ cơ bản được tạo ra. II. Hệ phương trình cơ bản của phương pháp lực: Khi tính hệ siêu tĩnh, ta không tính trực tiếp trên hệ đó mà tính hệ cơ bản của nó. Tuy nhiên, hệ cơ bản và hệ ban đầu là có sự khác nhau. Để hệ cơ bản làm việc giống hệ siêu tĩnh ban đầu của nó ta cần so sánh và bổ sung thêm các điều kiện. Ta đi so sánh hệ siêu tĩnh (H5.2.3) và hệ cơ bản của nó (H5.2.4) Hệ siêu tĩnh Hệ cơ bản P P B C B C H.5.2.3 H.5.2.4 A D A D HD X1 MD X3 VD X2 -Tại D tồn tại các phản lực {VD, HD, MD}. -Tại D không tồn tại phản lực -Tại D không tồn tại chuyển vị -Tại D nói chung là tồn tại chuyển vị {DxD, DyD, DjD} Vậy để cho hệ cơ bản làm việc giống hệ siêu tĩnh ban đầu thì trên hệ cơ bản cần: + Đặt thêm vào D các lực (X1, X2, X3) tương đương thay thế (HD, VD, MD). + Thiết lập điều kịên chuyển vị tại D do (X1, X2, X3, P) gây ra bằng không: ì Dx D ( X 1 , X 2 , X 3 , P) = 0 ï í Dy D ( X 1 , X 2 , X 3 , P ) = 0 ïDj ( X , X , X , P) = 0 î D 1 2 3
  5. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 5 Tổng quát: Cho hệ siêu tĩnh chịu các nguyên nhân: tải trọng (P), biến thiên nhiệt độ (t), chuyển vị cưỡng bức tại các gối tựa (Z) và chọn hệ cơ bản bằng cách loại bỏ n liên kết thừa. Để hệ cơ bản làm việc giống hệ siêu tĩnh ban đầu, trên hệ cơ bản cần: + Đặt thêm các lực (X1, X2,....., Xn) tương ứng vị trí và phương các liên kết bị loại bỏ, có chiều tùy ý. Những lực này chưa biết và giữ vai trò ẩn số. + Thiết lập điều kiện chuyển vị tương ứng vị trí và phương các liên kết bị loại bỏ do các nguyên nhân (X1, X2..... Xn, P, t, Z) = 0 (chính xác hơn là bằng như trên hệ siêu tĩnh ban đầu). Điều kiện này có thể viết dưới dạng: ì DX 1 ( X 1 , X 2 ,...X n , P, t , Z ) = 0 ïDX ( X , X ,...X , P, t , Z ) = 0 ï 2 1 2 n í (5-2) ï ..... ïDX n ( X 1 , X 2 ,...X n , P, t , Z ) = 0 î Hệ (5-2) gọi là hệ phương trình cơ bản của phương pháp lực. *Chú ý: - Nếu tạo hệ cơ bản bằng X3 X1 X3 X2 cách loại bỏ liên kết giữa miếng cứng và miếng cứng thì trên hệ cơ X2 bản phải đặt vào những cặp lực P P X1 lực trực đối nhau tại các liên kết bị loại bỏ và điều kiện chuyển vị H.5.2.5 H.5.2.6 chính là chuyển vị tương đối giữa 2 tiết diện 2 bên liên kết bị loại bỏ bằng không. Ví dụ hệ cơ bản (H.5.2.6) của hệ trên hình (H.5.2.5) - Trường hợp liên kết trong hệ chịu chuyển vị cưỡng bức và khi tạo hệ cơ bản ta loại bỏ liên kết này. Ví dụ xét hệ siêu tĩnh trên hình (H.5.2.7) và hệ cơ bản của nó trên hình (H.5.2.8). P P P B B B X1 a m (t, Z) (t, Z) (t, Z) n X1 H.5.2.8 X1 A H.5.2.7 A A H.5.2.9 Lúc này chuyển vị tại B theo phương X1 sẽ bằng chuyển vị cưỡng bức. Hệ phương trình cơ bản sẽ là: DX1(X1, P, t, Z) = -a. Lấy dấu âm trước a khi X1 ngược chiều chuyển vị cưỡng bức. - Cũng trong trường hợp chuyển vị cưỡng bức nhưng nếu tạo hệ cơ bản bằng cách bỏ liên kết này, ví dụ hệ cơ bản tạo trên hình (H.5.2.9). Có thể xem đây là trường hợp loại bỏ liên kết giữa miếng cứng và miếng cứng nên trên hệ cơ bản ta đặt thêm cặp X1. Dù rằng tại tiết diện bị cắt m, n có tồn tại chuyển vị do liên kết bị chuyển vị cưỡng bức nhưng chuyển vị tương đối của chúng theo phương X1 vẫn bằng không nên hệ phương trình cơ bản: DX1(X1, P t, Z) = 0
  6. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 6 III. Hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực: Xét phương trình thứ k của hệ phương trình cơ bản: DXk(X1, X2.... Xn, P, t, Z) = 0 Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, khai triển: DXk(X1) + DXk(X2) + ... DXk(Xn) + DXk(P) + DXk(t)+ DXk(Z) = 0 Gọi dkm là chuyển vị tương ứng với vị trí và phương Xk do riêng Xm = 1 gây ra trên hệ cơ bản, ta có: DXk(Xm) = dkm.Xm Gọi Dkp, Dkt, DkZ lần lượt là chuyển vị tương ứng vị trí và phương Xk do riêng P, t, Z gây ra trên hệ cơ bản, ta có: DXk(P) = DkP, DXk(t) = Dkt, DXk(Z) = DkZ Cho m = 1, n và thay tất cả vào, ta được: dk1X1 + dk2X2 + ...+ dknXn + DkP + Dkt + DkZ = 0 Cho k = 1, n ta được hệ phương trình: ì d 11 X 1 + d 12 X 2 + ...d 1n X n + D1P + D1t + D 1z = 0 ïd X + d X + ...d X + D + D + D = 0 ï 21 1 22 2 2n n 2P 2t 2z í (5-3) ï ..... ïd n1 X 1 + d n 2 X 2 + ...d nn X n + D nP + D nt + D nz = 0 î Hệ phương trình (5-3) gọi là hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực với các ẩn số (X1,X2,...Xn). Trong đó: dkk gọi là hệ số chính, dkk > 0 dkm (k ¹ m) gọi là hệ số phụ, dkm = dmk Dkp, Dkt, DkZ là các số hạng tự do. IV. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc: Như đã nói trong phần hệ phương trình chính tắc, ý nghĩa của các hệ số và các số hạng tự do là chuyển vị trên hệ cơ bản do các nguyên nhân tương ứng gây ra. Vậy việc xác định chúng là đi thực hiện bài toán tìm chuyển vị. 1. Hệ số chính và phụ:(dkm) + Trạng thái "m": tính hệ cơ bản chịu nguyên nhân Xm = 1. Xác định nội lực M m , N m ,Qm + Tạo trạng thái "k": đặt lực Pk = 1 tương ứng phương và vị trí của lực Xk trên hệ cơ bản. Xác định nội lực M k , N k , Q k . Áp dụng công thức Maxwell-Morh: Mm Nm Q dkm = åòM k . EJ ds + å ò N k . EF ds + å òn Q k . m ds (5-4) GF Nếu cho phép áp dụng phép "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin: dkm = ( M m )(M k ) + ( N m )( N k ) + (Q m )(Q k ) (5-5) 2. Số hạng tự do: a. Do tải trọng: (Dkp) + Trạng thái "m": Tính hệ cơ bản chịu tải trọng. Xác định nội lực: o o o M P , N P , QP + Tạo trạng thái "k": tương tự lúc xác định dkm.
  7. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 7 Áp dụng công thức Maxwell-Morh: o MP No Qo DkP = åòM k. EJ ds + å ò N k . P ds + å òn Q k . P ds EF GF (5-6) Nếu cho phép áp dụng phép "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin: DkP = ( M m )(M P ) + ( N m )( N P ) + (Q m )(Q P ) o o o (5-7) b. Do biến thiên nhiệt độ (Dkt): + Trạng thái "m": là hệ cơ bản chịu nguyên nhân biến thiên nhiệt độ. Nếu hệ cơ bản là tĩnh định, nguyên nhân này sẽ không gây ra nội lực. Công thức thiết lập dưới đây chỉ xét cho trường hợp này. + Trạng thái "k": tương tự lúc xác định dkm Áp dụng công thức Maxwell-Morh: a D kt = å ò (t 2 m - t1m )M k ds + å ò at cm N k ds (5-8) h Trong trường hợp a, h, t2m, t1m, tcm = const trên từng đoạn thanh thì: a D kt = å (t 2 m - t1m )W( M k ) + å at cm W( N k ) (5-9) h Ý nghĩa cụ thể và dấu của các đại lượng, xem trong chương chuyển vị. c. Do chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa: (Dkz) - Trạng thái "m": là hệ cơ bản chịu nguyên nhân là chuyển vị cưỡng bứccủa các gối tựa. Nếu hệ cơ bản là tĩnh định, nguyên nhân này không gây ra nội lực. Công thức thiết lập dưới đây chỉ xét cho trường hợp này. - Trạng thái "k": tương tự khi xác định dkm, nhưng chỉ xác định R jk . Áp dụng công thức Maxwell-Morh: DkZ = - å R jk .Z j (5-10) Ý nghĩa cụ thể và dấu của các đại lượng, xem trong chương chuyển vị. *Chú ý: Nếu lực Xk lấy bằng 1 thì có thể lấy Xk thay thế cho Pk = 1 khi tạo trạng thái "k" để xác định các hệ số. V. Cách tìm nội lực trong hệ siêu tĩnh: a. Cách tính trực tiếp: Sau khi giải hệ phương trình chính tắc xác định các ẩn số Xk (k = 1, n ), ta xem chúng như các ngoại lực tác dụng lên hệ cơ bản cùng với các nguyên nhân tác dụng lên hệ siêu tĩnh ban đầu. Giải hệ cơ bản chịu các nguyên nhân này sẽ tìm được các nội lực của hệ. Vì hệ cơ bản thường là hệ tĩnh định nên có thể sử dụng các phương pháp đã quen biết để tìm nội lực. b. Cách áp dụng nguyên lý cộng tác dụng: Xét 1 đại lượng nghiên cứu S nào đó (nội lực, phản lực, chuyển vị, biểu đồ nội lực...). Theo cách tính trực tiếp nói trên, ta có thể thay thế việc xác định S trên hệ siêu tĩnh bằng cách xác định đại lượng S trên hệ cơ bản chịu nguyên nhân tác dụng lên hệ siêu tĩnh ban đầu và các lực Xk đồng thời tác dụng. S = S(X1, X2,... Xn, P, t, Z ) Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng: S = S(X1) + S(X2) + ... S(Xn) + S(P) + S(t) + S(Z) Gọi S k là đại lượng S do riêng Xk = 1gây ra trên hệ cơ bản, ta có: S(Xk) = S k .Xk
  8. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 8 Gọi S P , S to , S Z lần lượt là đại lượng S do riêng P, t, Z gây ra trên hệ cơ bản, o o thế thì: S(P) = S P , S(t) = S to , S(Z) = S Z o o Cho k = 1, n thay tất cả vào ta được: S = S 1 . X 1 + S 2 . X 2 + ......S n . X n + S o + S to + S Z p o (5-11) Chú ý: - Đại lượng S có thể được xác định ngay nếu có sẵn S k , S P , S to , S Z o o - Nếu đại lượng S là phản lực hay nội lực và hệ cơ bản là tĩnh định thì các đại lượng S P , S to , S Z sẽ không tồn tại. o o Sau đây ta sẽ vận dụng biểu thức (5-11) để vẽ các biểu đồ nội lực. a. Biểu đồ mômen uốn (M): Đối với những hệ dầm và khung gồm những thanh thẳng, trong các bước tính toán trung gian, người ta thường bỏ qua ảnh hưởng của lực dọc và lực cắt đến chuyển vị. Do đó, khi xác định các hệ số người ta không vẽ các biểu đồ (Q), (N) mà chỉ vẽ biểu đồ mômen (M). Trong những trường hợp này, biểu đồ mômen của hệ được vẽ theo biểu thức (5-11) là tiện lợi nhất. Thay đại lượng S bằng biểu đồ (M) ta được: ( M ) = ( M 1 ).X 1 + ( M 2 ). X 2 + ......(M n ). X n + ( M o ) + ( M to ) + ( M Z ) (5-12) p o b. Biểu đồ lực cắt (Q): Như phân tích trên, sẽ không thuân ll ml lợi nếu vẽ biểu đồ (Q) theo biểu thức (5- 11). Sau đây sẽ trình bày cách vẽ biểu đồ wq q lực cắt theo biểu đồ (M) đã vẽ. Để tiện lợi cho việc áp dụng, ta đi thiết lập công thức tổng quát xác định lực cắt ở 2 đầu 1 đoạn thanh thẳng ab tách ra từ hệ chịu tải trọng Mph Nph phân bố liên tục hướng theo 1 phương bất kỳ và có qui luật bất kỳ như trên hình vẽ tr Mtr b Q (H.5.2.10) Qph Tải trọng tác dụng được mô tả trên a a tr ph (H.5.2.10). Trong đó q, M , M đã biết, N tr Qtr, Ntr, Qph, Nph chưa biết, giả thiết có l chiều dương theo vị trí người quan sát nhìn H.5.2.10 sao cho tải trọng phân bố q hướng xuống. Từ các điều kiện cân bằng mômen với điểm b và a, ta suy ra: M - M tr ph Q tr = cos a + m.w q cos a l (5-13) M ph - M tr Q ph = cos a - l .w q cos a l Trong đó: w q: là hợp lực của tải phân bố q trên đoạn thanh ab. ll, ml: lần lượt là khoảng cách từ hợp lực w q đến đầu trái và phải của thanh ab theo phương nằm ngang. Nếu tải trọng tác dụng lên thanh ab là phân bố đều:
  9. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 9 1 q = const thì w q = ql, l = m = 2 Thay vào biểu thức (5-13) M - M tr ph 1 Q tr = cos a + ql. cos a l 2 (5-14) M -M ph tr 1 Q ph = cos a - ql cos a l 2 Nếu trên đoạn thanh ab không chịu tải trọng: q = 0 thì w q= 0. Thay vào biểu thức (5-13): M ph - M tr Q tr = Q ph = cos a (5-15) l Sau khi xác định được lực cắt từ hai đầu mỗi đoạn thanh cũng chính là tại các tiết diện đặc trưng, tiến hành vẽ biểu đồ lực cắt dựa vào dạng đường của nó như trong phần vẽ biểu đồ nội lực của hệ tĩnh định. c. Biểu đồ lực dọc: Cũng tương tự cho biểu đồ (Q), biểu đồ lực dọc (N) được vẽ bằng cách suy ra từ biểu đồ lực cắt. Cách thực hiện như sau: Tách và xét cân bằng hình chiếu cho mỗi nút của hệ sao cho tại mỗi nút có không quá 2 lực dọc chưa biết. Khi khảo sát cân bằng, ngoài tải trọng tác dụng lên nút còn có nội lực tại các đầu thanh quy tụ vào nút bao gồm: mômen uốn (đã biết nhưng không cần quan tâm), lực cắt (đã biết, lấy trên biểu đồ lực cắt), lực dọc (chưa biết, giả thiết có chiều dương) Ngoài ra, khi xác định lực dọc cũng có thể vận dụng mối quan hệ giữa lực dọc tại hai đầu thanh từ điều kiện của thanh được vẽ trên hình (H.5.2.10). N ph = N tr + w q . sin a (5-16) Từ phương trình (5-16) cho thấy nếu trên đoạn thanh không chịu tải trọng hoặc tải trọng tác dụng vuông góc với trục thanh thì lực dọc tại 2 đầu sẽ bằng nhau và cùng gây kéo hoặc gây nén. Sau khi xác định được lực dọc tại 2 đầu mỗi đoạn thanh, tiến hành vẽ biểu đồ lực dọc như trong phần vẽ biểu đồ nội lực của hệ tĩnh định. CÁC VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP LỰC Ví dụ 1: Vẽ các biểu đồ nội lực trên hình (H.5.2.11). Cho biết độ cứng trong thanh đứng là EJ, trong thanh ngang là 2EJ. Chỉ xét ảnh hưởng của biến dạng uốn. 1. Bậc siêu tĩnh: n = 3V - K = 3.1 - 2 = 1 q = 1,2T/m P = 2T 3 3 C D 3m H.5.2.11 H.5.2.12 M1 A B X1 X1 = 1 H.5.2.13 4m
  10. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 10 2. Hệ cơ bản và hệ phương trình chính tắc: - Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ (H.5.2.12) 6 - Hệ phương trình chính tắc: 6 d 11 X 1 + D1 p = 0 3. Xác địnhcác hệ số của hệ phương trình chính 2,4 tắc: o MP - Vẽ các biểu đồ ( M 1 ), (M o ) : (H.5.2.13 & 14) p H.5.2.14 é 1 3.3 2 ù 1 36 d 11 = ( M 1 ).(M 1 ) = ê . . .3ú.2 + .3.4.3 = ë EJ 2 3 û 2 EJ EJ 1 3.3 2 1 é 6.4 2 ù 45,6 D1 p = ( M 1 ).(M o ) = p . . .6 + ê 2 + 3 .4.2,4ú.3 = EJ EJ 2 3 2 EJ ë û Thay vào phương trình chính tắc: 36 45,6 - 45,6 .X 1 + = 0 ® X1 = = -1, 266 < 0 EJ EJ 36 4. Vẽ các biểu đồ nội lực: a. Mômen: ( M ) = ( M 1 ).X 1 + (M p ) o 3,8 3,8 ( M 1 ).X 1 : lấy tung độ trên biểu đồ ( M 1 ) nhân với giá trị X1 = -1,266. Dấu "-" có nghĩa là ta phải đổi dấu của tung độ sau khi nhân vào. Kết quả trên hình vẽ (M 1 ) X 1 (H5.2.15). Sau đó lấy tổng đại số các tung độ trên 2 biểu đồ ( M 1 ) X 1 và ( M p ) sẽ được biểu đồ (M). Kết quả o H.5.2.15 trên hình vẽ (H.5.2.16) b. Lực cắt: Được vẽ bằng cách suy ra từ (M) - Trên đoạn AC: q = 0 M ph - M tr 2,2 - 0 Q tr = Q ph = cos a = .1 = 0,733 l 3 - Trên đoạn BD: q = 0 M ph - M tr 3,8 - 0 Q tr = Q ph = cos a = .1 = 1,266 l 3 - Trên đoạn CD: q = const M ph - M tr 1 - 3,8 - (2,2) 1 Q tr = cos a + ql cos a = .1 + .1,2.4 = 0,9 l 2 4 2 M -M ph tr 1 - 3,8 - (2, 2) 1 Q ph = cos a - ql cos a = .1 - .1,2.4 = -3,9 l 2 4 2 Dựng các tung độ vừa tính và vẽ biểu đồ (Q) như trên hình vẽ (H5.2.17) c. Lực dọc: Suy ra từ các biểu đồ lực cắt: (Q) - Tách nút C: Q1 = 0,9 P=2 éSX = 0 ® N 1 = Q2 - P = -1,266 N1 êSY = 0 ® N = -Q = -0,9 C ë 2 1 Q2 = 0,733 - Tách D: H.5.2.19 N2
  11. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 11 éSX = 0 ® N 3 = -Q4 = -1,266 êSY = 0 ® N = -Q = -3,9 Q3 = 3,9 ë 4 3 N3 N1 giống N3 theo quan hệ lực dọc tại 2 đầu D mỗi đoạn. Suy ra lực dọc tại A và C theo N2 và N4. Q4 = 1,266 Kết quả biểu đồ (N) được vẽ trên hình vẽ (H5.2.18) H.5.2.20 N4 3,8 2,2 0,9 3,9 2,4 Q 1,266 M (T) N (T.m) 0,733 (T) 1,266 0,9 3,9 H.5.2.16 H.5.2.17 H.5.2.18 Ví dụ 2: Vẽ các biểu đồ nội lực của hệ trên hình vẽ (H.5.2.21). Cho biết độ cứng trong thanh đứng là 2EJ, trong các thanh ngang là EJ. Chỉ xét đến ảnh hưởng của biến dạng uốn. q = 1,2T/m P = 2T C B D X1 X2 4m H.5.2.21 A H.5.2.22 3m 3m 1. Bậc siêu tĩnh: n = 3V - K = 3.2 - 4 = 2 2. Hệ cơ bản và hệ phương trình chính tắc: - Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ.(H.5.2.22) - Hệ phương trình chính tắc: ì d 11 X 1 + d 12 X 2 + D 1P = 0 í îd 21 X 1 + d 22 X 2 + D 2 P = 0 3. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc: o -Vẽ các biểu đồ ( M 1 ), (M 2 ), ( M p ) 3 3 1,35 5,4 3 3 X1 = 1 X2 = 1 H.5.2.23 H.5.2.24 H.5.2.25 o MP M1 M2 3 3 13,4 -Xác định các hệ số:
  12. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 12 1 3.3 2 1 27 d 11 = ( M 1 )(M 1 ) = . . .3 + .3.4.3 = EJ 2 3 2 EJ EJ 1 18 d 12 = d 21 = (M 1 )(M 2 ) = - .3.4.3 = - 2 EJ EJ 27 d 22 = ( M 2 )( M 2 ) = d 11 = EJ 1 13,4 + 5,4 56,4 D1P = ( M 1 )(M P ) = o . .4.3 = 2 EJ 2 EJ 1 5, 4.3 2 1 2 3 68,55 D 2 P = ( M 2 )(M P ) = - D1 P - . o . .3 + . .3.1,35. = - EJ 2 3 EJ 3 2 EJ Thay vào hệ phương trình chính tắc sau khi đã bỏ đi EJ dưới mẫu số: ì 27. X 1 - 18.X 2 + 56,4 = 0 ì X = -0,713 < 0 í Giải ra được í 1 î- 18.X 1 + 27.X 2 - 68,55 = 0 î X 2 = 2,063 > 0 4. Vẽ các biểu đồ nội lực: 2,139 a. Mômen: ( M ) = ( M 1 ).X 1 + ( M 2 ).X 2 + (M P ) o Kết quả thể hiện trên hình vẽ (H.5.2.28) b. Lực cắt: Suy ra từ biểu đồ (M) (M 1 ) X 1 - Trên đoạn BC: q = 0 - 2,139 - 0 H.5.2.26 ® Q tr = Q Ph = .1 = -0,713 2,139 3 - Trên đoạn AC: q = 0 6,189 2,928 - (-5,072) ® Q =Q tr Ph = .1 = 2 4 6,189 - Trên đoạn CD: q = const. 0 - 0,789 1 (M 2 ) X 2 Q tr = .1 + .1,2.3.1 = 1,537 3 2 H.5.2.27 6,189 0 - 0,789 1 Q ph = .1 - .1,2.3.1 = -2,063 3 2 Kết quả vẽ biểu đồ lực cắt thể hiện trên hình vẽ (H.5.2.29) c. Lực dọc (N):Suy ra từ Q1 = 0,713 Q2 = 0,713 Q3 = 1,537 biểu đồ (Q) P = 2T N1 N3 * Tách và xét cân bằng B N2 = 2 C B. Q4 = 2 * Tách và xét cân bằng VB C. H.5.2.30a H.5.2.30b N4 Sau đó suy ra lực dọc tại các đầu thanh còn lại và vẽ được biểu đồ (N) như trên hình vẽ (H.5.2.31). 2,139 1,537 2,928 0,789 1,35 0,713 2 2,063 N M Q (T.m) (T) (T) 5,072 2,25 2 H.5.2.29 H.5.2.31 H.5.2.28
  13. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 13 Ví dụ 3:Vẽ các biểu đồ nội lực trên hình vẽ (H.5.2.32). Số liệu: a = 1,2.10-5.C-1; thanh ngang có độ cứng 2EJ, h = 0,4m; thanh đứng là EJ, h = 0,3m; EJ = 1080T.m2 E 40OC F 3 3 3 20OC X1 X1 = 1 X1 = 1 3m M1 N1 20OC 3 3 C 10OC D 3 3 20OC 10OC 3m H.5.2.33 H.5.2.34 H.5.2.35 A H.5.2.32 B X2 3 3m 1. Bậc siêu tĩnh: n = 3K - V = 3.2 - 4 = 2 2. Hệ cơ bản và hệ phương trình chính tắc: - Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ (H.5.2.33). - Hệ phương trình chính tắc: ì d11 X 1 + d12 X 2 + D1t = 0 í îd 21 X 1 + d 22 X 2 + D 2 t = 0 3. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc: -Vẽ các biểu đồ ( M 1 ), ( N 1 ), ( M 2 ), ( N 2 ) Kết quả thể hiện trên các hình vẽ (H.5.2.34 ® H.2.2.37) é 1 3.3 2 ù 1 36 d 11 = ( M 1 )( M 1 ) = ê . . .3ú.2 + .3.4.3 = ë 2 EJ 2 3 û EJ EJ 1 3.3 27 - 6, 25 d 12 = d 21 = (M 1 )(M 2 ) = - . .3 = - = 2 EJ 2 4 EJ EJ é 1 3.3 2 ù 1 31,5 d 22 = (M 2 )( M 2 ) = ê . . .3ú.2 + .3.3.3 = ë EJ 2 3 û 2EJ EJ 0,199 H.5.2.36 H.5.2.37 (M 2 ) X 2 (M 1 ) X 1 3 3 1 0,199 0,447 0,447 3 3 0,447 0,199 M2 N2 H.5.2.38 H.5.2.39 X2 = 1 X2 = 1 a D1t = S (t 2 - t1 )W( M 1 ) + Sa .t c .W( N 1 ) = h
  14. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 14 a 3.3 a 3.3 = (10 - 20)(- )+ (20 - 40)(+ ) = -112,5a = -0,00135 0,4 2 0,4 2 a D 2t = S (t 2 - t1 )W( M 2 ) + Sa .t c .W( N 2 ) h a a 3.3 10 + 20 = (10 - 20)(3.3) + (10 - 20)( ) + a . .(1.3) = -330a = -0,00396 0,4 0,3 2 2 Thay vào hệ phương trình chính tắc: ì 36 6,25 ï EJ .X 1 - X 2 - 0,00135 = 0 ì X = 0,0663 EJ Thay EJ = 1080 vào, giải ra í 1 í - 6, 25 31,5 ï .X 1 - X 2 - 0,00396 = 0 î X 2 = 0,148 î EJ EJ 4. Vẽ biểu đồ nội lực: a. Mômen: ( M ) = ( M 1 ). X 1 + ( M 2 ).X 2 Ở đây ( M P ), (M to ), ( M Z ) không tồn tại o o Kết quả thể hiện trên hình vẽ (H.5.2.40) b. Biểu đồ lực cắt và lực dọc: tương tự ví dụ trước. Kết quả trên hình vẽ (H.5.2.41 & H.5.2.42). * Chú ý: Ở đây có thể vẽ ngay biểu đồ (N) bằng cách: ( N ) = ( N 1 ).X 1 + ( N 2 ). X 2 0,066 0,066 0,199 N M Q (T.m) (T) (T) 0,149 0,199 0,447 0,066 0,447 0,248 H.5.2.41 H.5.2.42 H.5.2.40 0,066 0,149 0,149 Ví dụ 4:Vẽ các biểu đồ nội lực của hệ cho trên hình vẽ (H.5.2.43). Cho biết độ cứng trong các thanh ngang là EJ, thanh đứng là 2EJ và EJ = 1080T.m2, D1 = 0,03m, D2 = 0,02m, j = 0,005radian B D X1 C D1 D2 X2 3m j X1 H.5.2.43 A H.5.2.44 3m 3m 1. Bậc siêu tĩnh: n = 3V - K = 3.2 - 4 = 2 2. Hệ cơ bản và hệ phương trình chính tắc: - Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ.(H5.2.44) - Hệ phương trình chính tắc:
  15. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 15 ìd 11 X 1 + d 12 X 2 + D1Z = 0 í îd 21 X 1 + d 22 X 2 + D 2 Z = - D1 = -0,03 3. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc: -Vẽ ( M 1 )(M 2 ) , xác định các R jk . Xem hình (H.5.2.45 & H.5.2.46). 3 3 X1 = 1 3 X1 = 1 X2 = 1 H.5.2.46 H.5.2.45 M1 M2 RD1 = 1 RD2 = 0 RA1 = 3 RA2 = 3 1 3.3 2 1 22,5 d 11 = ( M 1 )(M 1 ) = . . .3 + .3.3.3 = EJ 2 3 2 EJ EJ 1 13,5 d 12 = d 21 = ( M 1 )(M 2 ) = .3.3.3 = 2 EJ EJ 22,5 d 22 = (M 2 )(M 2 ) = EJ D1Z = -SR j1 .Z j = -[R A1 .j + RD1 .D 2 ] = -[- 3.0,005 + 1.0,02] = -0,005 [ ] D 2 Z = - SR jZ .Z j = - R A 2 .j + RD 2 .D 2 = -[- 3.0,05 + 0.0,02 ] = 0,015 7,2 Thay vào hệ phương trình chính tắc: ì 22,5 13,5 ï EJ . X 1 + EJ . X 2 - 0,005 = 0 H.5.2.47 (M 1 ) X 1 í13,5 22,5 ï .X 1 + . X 2 + 0,015 = -0,03 î EJ EJ 4. Vẽ biểu đồ nội lực: 10,8 - Biểu đồ momen: ( M ) = ( M 1 ). X 1 + ( M 2 ).X 2 - Biểu đồ lực cắt (Q) và lực dọc (N): vẽ giống các ví dụ trước. Kết quả trên hình vẽ (H.5.2.50 & H.5.2.48 (M 2 ) X 2 H.5.2.51). 10,8 7,2 2,4 6 M 3,6 H.5.2.49 (T.m) Q N 3,6 (T) (T) H.5.2.50 H.5.2.51
  16. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 16 ß3. XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH I. Nguyên tắc chung: Công thức tính chuyển vị Maxwell-Morh là công thức tổng quát áp dụng cho cả hệ tĩnh định và hệ siêu tĩnh. Trong công thức này, ta phải tính hệ với 2 trạng thái: -Trạng thái "m": là trạng thái ban đầu của hệ. -Trạng thái "k": được tạo ra bằng cách đặt lực Pk = 1 tương ứng với vị trí và phương chuyển vị ở trên sơ đồ tính ban đầu của hệ. Chẳng hạn, để xác định chuyển vị ngang tại C của hệ trên hình H.5.3.1 - Ở trạng thái "m" ta tính hệ siêu tĩnh ban đầu (H.5.3.2) - Ở trạng thái "k" ta tính hệ siêu tĩnh đó 1 lần nữa do Pk = 1gây ra (H.5.3.3) P P C D Pk = 1 "m" "k" H.5.3.1 (Mm) (M k ) A B H.5.3.2 H.5.3.3 Sau khi tính giải nội lực, thực hiện công thức Morh hoặc nhân biểu đồ Vêrêxaghin sẽ được kết quả. Nhận xét:Ta phải tính hệ siêu tĩnh 2 lần, khối lượng tính toán nặng nề. II. Cách sử dụng hệ cơ bản: Không mất tính tổng quát, ta phân tích cho bài toán xác định chuyển vị của hệ trên hình (H.5.3.1). Giả sử chọn hệ cơ bản của nó trên hình (H.5.3.4). (X1, X2, X3) là nghiệm của hệ phương trình chính tắc. Khi giải hệ trên hình (H.5.3.1) P bằng hệ cơ bản trên hình (H.5.3.4) C D P thì 2 hệ này là tương đương nhau. Nghĩa là nội lực, biến dạng và "k" chuyển vị của 2 hệ là như nhau. Ta H.5.3.4 o thử đi tìm chuyển vị trên hệ cơ bản. Mk Để tìm chuyển vị trên hình (H.5.3.4), A B H.5.3.5 ở trạng thái "m" ta cũng cần phải giải X1 tìm X1, X2, X3, nghĩa là tương đương X2 X3 với trạng thái "m" trên hình (H.5.3.2). Tuy nhiên ở trạng thái "k" được tạo ra trên (H.5.3.5) thì tính khá dễ dàng o o o vì là hệ tĩnh định. Lúc này, nội lực ở trạng thái “k” được ký hiệu: M k , N k , Q k Vậy, khi tính chuyển vị trong hệ siêu tĩnh, ta tạo trạng thái k trên hệ cơ bản thay vì trên hệ siêu tĩnh ban đầu. Biểu thức Maxwell-Morh trong trường hợp hệ chịu các nguyên nhân (P, t, Z): M ko M m N oN Q oQ D km = S ò ds + S ò k m ds + S ò u k m ds - EJ EF EJ (5-17) a - SR jk Z jm + S ò (t 2 m - t1m ) M ko ds + S ò at cm N ko ds o h
  17. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 17 Nếu cho phép áp dụng "nhân biểu đồ" Vêrêxaghin và các đại lượng a , h, t2m, t1m, tcm = const trên từng đoạn: o o o D km = ( M k )(M m ) + ( N k )( N m ) + (Q k )(Q m ) a + S (t 2 m - t1m )W( M ko ) + Sat cm W( N ko ) (5-18) h Ý nghĩa của các đại lượng, xem ở chương chuyển vị của hệ thanh. * Chú ý: - Các đại lượng xác định ở trạng thái "k" có ký hiệu chỉ số không kèm theo là biểu thị cho việc tạo trên hệ cơ bản. - Vì có nhiều cách tạo hệ cơ bản nên trạng thái "k" sẽ có nhiều sơ đồ tính, ta nên chọn hệ cơ bản để tạo sao cho việc tính toán và nhân biểu đồ được dễ dàng. Ví dụ: -Vẽ các biểu đồ nội lực và xác định chuyển vị đứng tại k (H.5.3.6). Cho a = 1,2.10-5(oC-1), độ cứng chống uốn trong thanh ngang là 2EJ, trong thanh đứng là EJ; chiều cao thanh ngang là h = 0,4m; thanh đứng là h = 0,3m; EJ = 1080T.m2; D1 = 0,02m; D2 = 0,03m. Chỉ xét ảnh hưởng của biến dạng uốn. 1. Bậc siêu tĩnh: n = 3V - K = 3.2 - 5 = 1 q = 2,4T/m o B C 40 C D2 k D1 20oC D 20oC 10oC X1 3m H.5.3.7 H.5.3.6 A 1,5m 3m 3m 2. Hệ cơ bản và hệ phương trình chính tắc: 3 3 X1 = 1 - Hệ cơ bản: tạo trên hình vẽ.(H.5.3.7) 2 M1 - Hệ phương trình chính tắc: 0 d 11 X 1 + D1 p + D1t + D 1Z = 0,03 H.5.3.8 1 3. Xác định các hệ số của hệ phương trình chính tắc: -Vẽ ( M 1 ), ( N 1 ), (M o ) , xác định các R j1 . p 1 é 1 3.3 2 ù 9 X1=1 d 11 = ( M 1 )(M 1 ) = ê . . .3ú.2 = ë 2 EJ 2 3 û EJ 2 0 1 2 1 4,05 D1 p = ( M 1 )(M o ) = p . .3.2,7. .3 = H.5.3.9 2 EJ 3 2 EJ 1 a D1t = S (t 2 - t1 )W( M 1 ) + Sa .t c .W( N 1 ) h a 3.3 a 3.3 = (10 - 20)(- ) + (20 - 40)(- ) 2,7 0,4 2 0, 4 2 = -112,5a = -0,00135 o H.5.3.10 M P
  18. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 18 D1t = -SR j1 .Z jm = -[Rc1 .D1 ] = -[2.0,02] = -0,04 9 X 1 4,05 Thay vào: + = -0,00324 - 0,04 = 0,03 EJ EJ Thay EJ và giải X1 = 8,339 > 0 4. Vẽ các biểu đồ nội lực: a. Mômen: ( M ) = ( M 1 ).X 1 + (M o ) p Lực cắt và lực dọc: Tương tự các ví dụ trên. Kết quả thể hiên trên hình vẽ (H.5.3.12 & H.5.3.13). 11,939 4,739 N 2,7 Q 8,339 25,017 M (T) (T) H.5.3.11 (T.m) H.5.3.13 H.5.3.12 11,939 5. Xác định chuyển vị đứng tại k: - Trạng thái "m": Biểu đồ mômen (Mm) đã vẽ ở trên. - Trạng thái "k": vẽ ( M ko ), ( N ko ) trên 1 hệ cơ bản chọn như trên hình (H.5.3.14 & H.5.3.15) Pk = 1 Pk = 1 o o Mk 0,75 Nk 0 0,5 0,5 H.5.3.15 H.5.3.14 - Xác định chuyển vị đứng tại k: a (t 2m - t1m )W (M ko ) + Sat cm W( N ko ) y k = ( M ko )(M m ) - SR jk Z jm + S o h 1 0.75.3 25,017 a 0,75.3 = . . - [- 0,5.0,02 + 0,05.0,03] + (20 - 40)( ) 2 EJ 2 2 0, 4 2 7,036 22,5a = - 0,005 - = 0,839(mm) > 0 EJ 0,4
  19. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 19 ß4. KIỂM TRA KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC Do phải thực hiện nhiều phép tính trung gian khi giải hệ siêu tĩnh nên dễ mắc phải những sai số lớn hoặc sai lầm trong kết quả cuối cùng. Để tránh những sai số lớn ta phải tính chính xác các phép tính trung gian. Để tránh những sai lầm ta cần kiểm tra kết quả. I. Kiểm tra quá trình tính toán: 1. Kiểm tra các biểu đồ đơn vị ( M k ) và biểu đồ ( M p ) : o - Sử dụng các liên hệ vi phân và điều kiện cân bằng của từng phần hệ tách ra để kiểm tra. - Vẽ biểu đồ ( M s ) do các lực X1 = X2 = ... Xn = 1 đồng thời tác dụng lên hệ cơ bản gây ra. Kiểm tra mối quan hệ: ( M s ) º ( M 1 ) + ( M 2 ) + ... + ( M n ) (5-19) 2. Kiểm tra các hệ số: (dkm) n ( M s )(M k ) = d k1 + d k 2 + ...d kn = å d ki i =1 n n (5-20) ( M s )(M s ) = åå d km k =1 m =1 Chứng minh các điều kiện kiểm tra: - Theo ý nghĩa của biểu đồ ( M s ) và các biểu đồ ( M k ) nên theo nguyên lý cộng tác dụng, điều kiện (5-19) phải thỏa mãn. - Thay (5-19) vào 2 điều kiện bên dưới và khai triển sẽ có 2 điều kiện (5-20). 3. Kiểm tra các số hạng tự do: a. Kiểm tra: (Dkp) Biểu thức kiểm tra: n ( M s )(M P ) = å D kP (5-21) o k =1 Thay (Ms) từ điều kiện (5-19) vào và triển khai ta được điều kiện (5-21). b. Kiểm tra: (Dkt) Biểu thức kiểm tra: a n (t 2 - t1 )W( M s ) = å D kt (5-22) Sat c .W( N s ) + S h k =1 Trong đó W(M s ) , W( N s ) lần lượt là diện tích biểu đồ mômen và lực dọc do X1 = X2 = ... Xn = 1 đồng thời tác dụng lên hệ cơ bản gây ra. Theo nguyên lý cộng tác dụng: W( M s ) = W( M 1 ) + W( M 2 ) + ...W (M n ) W( N s ) = W( N 1 ) + W( N 2 ) + ...W( N n ) Thay vào ta sẽ chứng minh được điều kiện (5-23) c. Kiểm tra: (DkZ) Biểu thức kiểm tra: - SR js .Z jm = SD kZ (5-24)
  20. CƠ HỌC KẾT CẤU II Page 20 Trong đó R js là phản lực tại liên kết j do X1 = X2 = ... Xn = 1 đồng thời tác dụng lên hệ cơ bản gây ra. Chứng minh tương tự các biểu thức trên. 4. Kiểm tra việc giải hệ phương trình chính tắc: Do việc làm tròn số khi tính toán giải hệ phương trình chính tắc nên khi thay thế ngược các lực Xk đã tìm được vào thì các phương trình thường khác không. Người ta đánh giá sai số của mỗi phương trình dưới dạng sai số tương đối e. A- B e= .100% £ [e ] (5-25) A Trong đó: A, B là tập hợp các số liệu của mỗi phương trình cần kiểm tra dưới dạng A – B, [e] sai số tương đối cho phép. II. Kiểm tra kết quả cuối cùng: ( M )(M k ) = - D kt - D kZ Biểu thức kiểm tra: (5-26) ( M )(M s ) = -SD kt - SD kZ Chứng minh điều kiện kiểm tra: d k1 X 1 + d k 2 X 2 + ...d kn X n + D kp + D kt + D kZ = 0 Û ( M k )(M 1 ) X 1 + ( M k )( M 2 ) X 2 + ...(M k )(M n ) X n + ( M k )(M o ) = - D kt - D kZ p Û ( M k )(M 1 X 1 + M 2 X 2 + ...M n X n ( M o )) = - D kt - D kZ p Û ( M k )(M ) = - D kt - D kZ ( M )(M s ) = -SD kt - SD kZ : chứng minh tương tự. Ví dụ: Vẽ biểu đồ mômen và kiểm tra lại kết quả tính của hệ trên H.5.4.1. Cho độ cứng trong tất cả các thanh là EJ = const. 1. Vẽ biểu đồ mômen (M): Bậc siêu tĩnh n = 2 Hệ cơ bản được tạo trên hình H.5.4.2. P Các hệ số được xác định: 1 2a.2a 2 8a 3 d 11 = ( M 1 )(M 1 ) = . . .2a = a EJ 2 3 3 EJ 1 2a.2a 2a 3 d 12 = d 21 = ( M 1 )(M 2 ) = . .a = EJ 2 EJ 1 a.a 2 1 7a 3 a a d 22 = . . .a + .a.2a.a = EJ 2 3 EJ 3EJ H.5.4.1 3 1 a + 2a 1,5.Pa X2 D1 p = ( M 1 )(M p ) = - ( o .a.Pa ) = - EJ 2 EJ 1 Pa 3 D 2 p = ( M 1 )(M o ) = - p a.a.Pa = - EJ EJ Hệ phương trình chính tắc sau khi đã quy H.5.4.2 X1 đồng và bỏ 3EJ dưới mẫu số: ì8a 3 X 1 + 6a 3 X 2 - 4,5 Pa 3 = 0 ì X 1 = 0,675 P í 3 Giải ra í î6a X 1 + 7a X 2 - 3Pa = 0 î X 2 = -0,15 P 3 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải
  • Sức bền vật liệu - Chương 2

    pdf 44 p | 1151 | 188

  • Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 2 - Hệ siêu tĩnh) - GS.TS. Lều Thọ Trình

    pdf 134 p | 666 | 150

  • VẬT LIỆU SIÊU DẪN-CÔNG NGHỆ NANO, chương 5

    pdf 6 p | 315 | 144

  • Sức bền vật liệu - Chương 10

    pdf 23 p | 472 | 127

  • Sức bền vật liệu - Chương 4

    pdf 22 p | 865 | 117

  • Sức bền vật liệu - Chương 9

    pdf 54 p | 398 | 95

  • Sức bền vật liệu - Chương 8

    pdf 23 p | 295 | 73

  • Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 5: Thanh chịu xoắn-chịu cắt

    pdf 34 p | 147 | 22

  • Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 5 - ThS. Võ Xuân Thạnh

    pdf 11 p | 70 | 7

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Hệ Siêu Tĩnh Bậc 2