Chương 6 - Deadlock - Nguyên Lý Hệ điều Hành

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Danh mục sách - tài liệu

Ảnh ngẫu nhiên

Bai_21___Viet_HelloWorld_voi_C__Written_Hello_World_with_C____YouTube.flv Bai_1_Cai_dat_C_2008_Install_C__2008__YouTube.flv CHINH_SUA_NANG_CAO_CHAT_LUONG_ANH.flv

Thống kê

  • 75364 truy cập (chi tiết) 5 trong hôm nay
  • 92630 lượt xem 5 trong hôm nay
  • 19 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Nguyên lý hệ điều hành >
    • chương 6 - Deadlock
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    chương 6 - Deadlock Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: sưu tầm Người gửi: Khoa Công Nghệ Thông Tin (trang riêng) Ngày gửi: 21h:15' 19-04-2014 Dung lượng: 375.5 KB Số lượt tải: 92 Số lượt thích: 0 người Khoa KTMT1Chương 6 : Tắc nghẽn(Deadlock)Mô hình hệ thốngĐịnh nghĩa Điều kiện cần của deadlockResource Allocation Graph (RAG)Phương pháp giải quyết deadlockDeadlock preventionDeadlock avoidanceDeadlock detectionDeadlock recoveryPhương pháp kết hợp để giải quyết DeadlockKhoa KTMT2Vấn đề deadlock trong hệ thốngTình huống: một tập các process bị blocked, mỗi process giữ tài nguyên và đang chờ tài nguyên mà process khác trong tập đang giữ.Ví dụ 1Giả sử hệ thống có 2 file trên đĩa.P1 và P2 mỗi process đang mở một file và yêu cầu mở file kia.Ví dụ 2Semaphore A và B, khởi tạo bằng 1 P0 P1wait(A); wait(B);wait(B); wait(A);Khoa KTMT3Mô hình hóa hệ thốngHệ thống gồm các loại tài nguyên, kí hiệu R1, R2,., Rm , bao gồm:CPU cycle, không gian bộ nhớ, thiết bị I/O, file, semaphore,.Mỗi loại tài nguyên Ri có Wi thực thể (instance).Giả sử tài nguyên tái sử dụng theo kỳ (Serially Reusable Resources) Yêu cầu (request): process phải chờ nếu yêu cầu không được đáp ứng ngaySử dụng (use): process sử dụng tài nguyênHoàn trả (release): process hoàn trả tài nguyênCác tác vụ yêu cầu (request) và hoàn trả (release) đều là system call. Ví dụrequest/release deviceopen/close fileAllocate(Cấp phát)/free memorywait/signalKhoa KTMT4Định nghĩaMột tiến trình gọi là deadlocked nếu nó đang đợi một sự kiện mà sẽ không bao giờ sảy ra.Thông thường, có nhiều hơn một tiến trình bị liên quan trong một deadlock.Một tiến trình gọi là trì hoãn vô hạn định nếu nó bị trì hoãn một khoảng thời gian dài lặp đi lặp lại trong khi hệ thống đáp ứng cho những tiến trình khác. Tức là một tiến trình sẵn sàng để xử lý nhưng nó không bao giờ nhận được CPU.Khoa KTMT5Điều kiện cần để xảy ra deadlock Bốn điều kiện cần (necessary condition) để xảy ra deadlockLoại trừ hỗ tương (Mutual exclusion): ít nhất một tài nguyên được giữ theo nonsharable mode (ví dụ: printer; ví dụ sharable resource: read-only files).Giữ và chờ cấp thêm tài nguyên (Hold and wait): một process đang giữ ít nhất một tài nguyên và đợi thêm tài nguyên do quá trình khác đang giữ.Khoa KTMT6Điều kiện cần để xảy ra deadlock (tt)Độc quyền (No preemption): tài nguyên không thể bị lấy lại, mà chỉ có thể được trả lại từ process đang giữ tài nguyên đó khi nó muốn.Chu trình đợi (Circular wait): tồn tại một tập {P0,.,Pn} các quá trình đang đợi sao cho P0 đợi một tài nguyên mà P1 đang giữP1 đợi một tài nguyên mà P2 đang giữ.Pn đợi một tài nguyên mà P0 đang giữDeadlock xảy ra khi nào?Khoa KTMT7Đồ thị cấp phát tài nguyênResource Allocation GraphResource allocation graph (RAG) là đồ thị có hướng, với tập đỉnh V và tập cạnh ETập đỉnh V gồm 2 loại:P = {P1, P2,., Pn } (Tất cả process trong hệ thống)R = {R1, R2,., Rm } (Tất cả các loại tài nguyên trong hệ thống)Tập cạnh E gồm 2 loại:Cạnh yêu cầu (Request edge): Pi ?RjCạnh cấp phát (Assignment edge): Rj ?PiKhoa KTMT8Resource Allocation Graph (tt)Ký hiệuProcess:Loại tài nguyên với 4 thực thể:Pi yêu cầu một thực thể của Rj :Pi đang giữ một thực thể của Rj :PiPiPiRjRjRjKhoa KTMT9Ví dụ về RAG R1R3P1P2P3R2R4Khoa KTMT10Ví dụ về RAG (tt) R1R3P1P2P3R2R4Deadlock xảy ra!Khoa KTMT11RAG và deadlockVí dụ một RAG chứa chu trình nhưng không xảy ra deadlock: P4 có thể trả lại instance của R2.R1P1P2P3R2P4Khoa KTMT12RAG và deadlock (tt)Kết luận:RAG không chứa chu trình (cycle) ? không có deadlockRAG chứa một (hay nhiều) chu trình Nếu mỗi loại tài nguyên chỉ có một thực thể ? deadlockNếu mỗi loại tài nguyên có nhiều thực thể ? có thể xảy ra deadlockKhoa KTMT13Các phương pháp giải quyết deadlock (1)Ba phương pháp1) Bảo đảm rằng hệ thống không rơi vào tình trạng deadlock bằng cách ngăn (preventing) hoặc tránh (avoiding) deadlock.Khác biệtNgăn deadlock: không cho phép (ít nhất) một trong 4 điều kiện cần cho deadlockTránh deadlock: các quá trình cần cung cấp thông tin về tài nguyên nó cần để hệ thống cấp phát tài nguyên một cách thích hợpKhoa KTMT14Các phương pháp giải quyết deadlock (2)2) Cho phép hệ thống vào trạng thái deadlock, nhưng sau đó phát hiện deadlock và phục hồi hệ thống.3) Bỏ qua mọi vấn đề, xem như deadlock không bao giờ xảy ra trong hệ thống. - Khá nhiều hệ điều hành sử dụng phương pháp này.- Deadlock không được phát hiện, dẫn đến việc giảm hiệu suất của hệ thống. Cuối cùng, hệ thống có thể ngưng hoạt động và phải được khởi động lại.Khoa KTMT151. Ngăn deadlock (deadlock prevention)Ngăn deadlock bằng cách ngăn một trong 4 điều kiện cần của deadlockNgăn Loại trừ hỗ tương đối với nonsharable resource (vd: printer): không làm đượcđối với sharable resource (vd: read-only file): không cần thiếtKhoa KTMT16Ngăn deadlock (tt)Ngăn Giữ và chờ cấp thêm tài nguyên Cách 1: mỗi process yêu cầu toàn bộ tài nguyên cần thiết một lần. Nếu có đủ tài nguyên thì hệ thống sẽ cấp phát, nếu không đủ tài nguyên thì process phải bị blocked.Cách 2: khi yêu cầu tài nguyên, process không được giữ bất kỳ tài nguyên nào. Nếu đang có thì phải trả lại trước khi yêu cầu. Ví dụ để so sánh hai cách trên: một quá trình copy dữ liệu từ tape drive sang disk file, sắp xếp disk file, rồi in kết quả ra printer.Khuyết điểm của các cách trên:Hiệu suất sử dụng tài nguyên (resource utilization) thấpQuá trình có thể bị đói tài nguyên (starvation)Khoa KTMT17Ngăn deadlock (tt)Ngăn No Preemption: nếu process A có giữ tài nguyên và đang yêu cầu tài nguyên khác nhưng tài nguyên này chưa cấp phát ngay được thìCách 1: Hệ thống lấy lại mọi tài nguyên mà A đang giữA chỉ bắt đầu lại được khi có được các tài nguyên đã bị lấy lại cùng với tài nguyên đang yêu cầuCách 2: Hệ thống sẽ xem tài nguyên mà A yêu cầu Nếu tài nguyên được giữ bởi một process khác đang đợi thêm tài nguyên, tài nguyên này được hệ thống lấy lại và cấp phát cho A.Nếu tài nguyên được giữ bởi process không đợi tài nguyên, A phải đợi và tài nguyên của A bị lấy lại. Tuy nhiên hệ thống chỉ lấy lại các tài nguyên mà process khác yêu cầuKhoa KTMT18Ngăn deadlock (tt)Ngăn Circular Wait: gán một thứ tự cho tất cả các tài nguyên trong hệ thống.Tập hợp loại tài nguyên: R={R1, R2,.,Rm }Hàm ánh xạ: F: R->NVí dụ: F(tape drive) = 1, F(disk drive) = 5, F(printer) = 12F là hàm định nghĩa thứ tự trên tập các loại tài nguyên.Khoa KTMT19Ngăn deadlock (tt)Ngăn Circular Wait (tt)Mỗi process chỉ có thể yêu cầu thực thể của một loại tài nguyên theo thứ tự tăng dần (định nghĩa bởi hàm F) của loại tài nguyên. Ví dụChuỗi yêu cầu thực thể hợp lệ: tape drive ? disk drive ? printerChuỗi yêu cầu thực thể không hợp lệ: disk drive ? tape driveKhi một process yêu cầu một thực thể của loại tài nguyên Rj thì nó phải trả lại các tài nguyên Ri với F(Ri) > F(Rj)."Chứng minh" giả sử tồn tại một chu trình deadlockF(R4) < F(R1)F(R1) < F(R2)F(R2) < F(R3)F(R3) < F(R4)Vậy F(R4) < F(R4), mâu thuẩn!P1R1P2P4P3R3R2R4Khoa KTMT202. Tránh tắc nghẽnDeadlock avoidanceDeadlock prevention (ngan ngừa deadlock) sử dụng tài nguyên không hiệu quả. Deadlock avoidance vẫn đảm bảo hiệu suất sử dụng tài nguyên tối đa đến mức có thể.Yêu cầu mỗi process khai báo số lượng tài nguyên tối đa cần để thực hiện công việcGiải thuật deadlock-avoidance sẽ kiểm tra trạng thái cấp phát tài nguyên (resource-allocation state) để bảo đảm hệ thống không rơi vào deadlock. Trạng thái cấp phát tài nguyên được định nghĩa dựa trên số tài nguyên còn lại, số tài nguyên đã được cấp phát và yêu cầu tối đa của các process.Khoa KTMT21Trạng thái safe và unsafeMột trạng thái của hệ thống được gọi là an toàn (safe) nếu tồn tại một chuỗi (thứ tư) an toàn (safe sequence).Một chuỗi quá trình là một chuỗi an toàn nếuVới mọi i = 1,.,n, yêu cầu tối đa về tài nguyên của Pi có thể được thỏa bởitài nguyên mà hệ thống đang có sẵn sàng (available)cùng với tài nguyên mà tất cả Pj , j < i, đang giữ.Một trạng thái của hệ thống được gọi là không an toàn (unsafe) nếu không tồn tại một chuỗi an toàn.Khoa KTMT22Chuỗi an toàn (tt)Ví dụ: Hệ thống có 12 ổ băng (tape drives) và 3 quá trình P0, P1, P2Tại thời điểm t0 Còn 3 tape drive sẵn sàng.Chuỗi là chuỗi an toàn ? hệ thống là an toànKhoa KTMT23Chuỗi an toàn (tt)Giả sử tại thời điểm t1, P2 yêu cầu và được cấp phát 1 tape drivecòn 2 tape drive sẵn sàngHệ thống còn an toàn không? cần tối đađang giữKhoa KTMT24Trạng thái safe/unsafe và deadlock Nếu hệ thống đang ở trạng thái safe ? không deadlock.Nếu hệ thống đang ở trạng thái unsafe ? có thể dẫn đến deadlock.Tránh deadlock bằng cách bảo đảm hệ thống không đi đến trạng thái unsafe. safedeadlockunsafeKhoa KTMT25Giải thuật đồ thị cấp phát tài nguyênKhái niệm cạnh thỉnh cầuP1P2P1P2R1R2R1R2Khoa KTMT26Giải thuật bankerÁp dụng cho hệ thống cấp phát tài nguyên trong đó mỗi loại tài nguyên có thể có nhiều instance.Bắt chước nghiệp vụ ngân hàng (banking)Điều kiệnMỗi process phải khai báo số lượng thực thể (instance) tối đa của mỗi loại tài nguyên mà nó cầnKhi process yêu cầu tài nguyên thì có thể phải đợi mặc dù tài nguyên được yêu cầu đang có sẵnKhi process đã có được đầy đủ tài nguyên thì phải hoàn trả trong một khoảng thời gian hữu hạn nào đó.Khoa KTMT27Giải thuật banker (tt) n: số process, m: số loại tài nguyênCác cấu trúc dữ liệuAvailable: vector độ dài mAvailable[ j ] = k ? loại tài nguyên Rj có k instance sẵn sàngMax: ma trận n ? mMax[ i, j ] = k ? quá trình Pi yêu cầu tối đa k instance của loạitài nguyên RjAllocation: ma trận n ? mAllocation[i, j] = k ? Pi đã được cấp phát k instance của RjNeed: ma trận n ? mNeed[i, j] = k ? Pi cần thêm k instance của RjNhận xét: Need[i, j] = Max[i, j] - Allocation[i, j]Ký hiệu Y ? X ? Y[i] ? X[i], ví dụ (0, 3, 2, 1) ? (1, 7, 3, 2)Khoa KTMT28Giải thuật banker (tt) Giải thuật an toàn Tìm một chuỗi an toàn1. Gọi Work và Finish là hai vector độ dài là m và n. Khởi tạo Work := Available Finish[ i ] := false, i = 1,., n2. Tìm i thỏa (a) Finish[ i ] = false (b) Needi ? Work (hàng thứ i của Need)Nếu không tồn tại i như vậy, đến bước 4.3. Work := Work + Allocationi Finish[ i ] := true quay về bước 2.4. Nếu Finish[ i ] = true, i = 1,., n, thì hệ thống đang ở trạng thái safeThời gian chạy của giải thuật là O(mn2)Khoa KTMT29Giải thuật banker (tt) Giải thuật yêu cầu (cấp phát) tài nguyênGọi Requesti là request vector của process Pi . Requesti [ j ] = k ? Pi cần k instance của tài nguyên Rj .1. Nếu Requesti ? Needi thì đến bước 2. Nếu không, báo lỗi vì process đã vượt yêu cầu tối đa.2. Nếu Requesti ? Available thì qua bước 3. Nếu không, Pi phải chờ vì tài nguyên không còn đủ để cấp phát.3. Giả định cấp phát tài nguyên đáp ứng yêu cầu của Pi bằng cách cập nhật trạng thái hệ thống như sau:Available := Available - RequestiAllocationi := Allocationi + RequestiNeedi := Needi - RequestiKhoa KTMT30Giải thuật banker (tt) Giải thuật yêu cầu tài nguyênÁp dụng giải thuật kiểm tra trạng thái an toàn lên trạng thái trênNếu trạng thái là safe thì tài nguyên được cấp thực sự cho Pi .Nếu trạng thái là unsafe thì Pi phải đợi, vàphục hồi trạng thái:Available := Available + RequestiAllocationi := Allocationi - RequestiNeedi := Needi + RequestiKhoa KTMT31Giải thuật kiểm tra trạng thái an toàn - Ví dụCó 5 process P0 ,., P4 Có 3 loại tài nguyên: A (có 10 instance), B (5 instance) và C (7 instance).Sơ đồ cấp phát trong hệ thống tại thời điểm T0Khoa KTMT32KIỂM TRA HỌC TRÌNH SỐ 2Cu 1: Trình by 4 di?u ki?n c?n d? x?y ra Deadlock?Cu 2: Có 5 process P0 ,., P4 Có 3 loại tài nguyên: A (có 15 instance), B (9 instance) và C (9 instance).Sơ đồ cấp phát trong hệ thống tại thời điểm T0D?a theo gi?i thu?t banker ki?m tra h? th?ng cĩ an tồn khơng? Tìm 1 chu?i an tồn.Khoa KTMT33GT (kiểm tra trạng thái)an toàn - Vd (tt) Allocation Need Work A B C A B C A B C P0 0 1 0 7 4 3 3 3 2 P1 2 0 0 1 2 2 P2 3 0 2 6 0 0 P3 2 1 1 0 1 1 P4 0 0 2 4 3 1Chuỗi an toàn 7 4 37 4 510 4 710 5 75 3 2Khoa KTMT34GT cấp phát tài nguyên - Ví dụ Yêu cầu (1, 0, 2) của P1 có thỏa được không?Kiểm tra điều kiện Request1 ? Available:(1, 0, 2) ? (3, 3, 2) là đúngGiả định thỏa yêu cầu, kiểm tra trạng thái mới có phải là safe hay không.Trạng thái mới là safe (chuỗi an toàn là ), vậy có thể cấp phát tài nguyên cho P1.P4 (3, 3, 0) ?P0 (0, 2, 0) ?P3 (0, 2, 1)?Khoa KTMT353. Phát hiện deadlock (Deadlock detection)Chấp nhận xảy ra deadlock trong hệ thống, kiểm tra trạng thái hệ thống bằng giải thuật phát hiện deadlock. Nếu có deadlock thì tiến hành phục hồi hệ thốngCác giải thuật phát hiện deadlock thường sử dụng mô hình RAG.Hệ thống cấp phát tài nguyên được khảo sát trong mỗi trường hợp sauMỗi loại tài nguyên chỉ có một thực thể (instance)Mỗi loại tài nguyên có thể có nhiều thực thểKhoa KTMT36Mỗi loại tài nguyên chỉ có một thực thể Sử dụng wait-for graphWait-for graph được dẫn xuất từ RAG bằng cách bỏ các node biểu diễn tài nguyên và ghép các cạnh tương ứng. Có cạnh từ Pi đến Pj ? Pi đang chờ tài nguyên từ Pj Một giải thuật kiểm tra có tồn tại chu trình trong wait-for graph hay không sẽ được gọi định kỳ. Giải thuật phát hiện chu trình có thời gian chạy là O(n 2), với n là số đỉnh của graph.R1R3R4P2P1P3P5R2R5P4P2P1P3P5P4Khoa KTMT37Mỗi loại tài nguyên có nhiều thực thể Phương pháp dùng wait-for graph không áp dụng được cho trường hợp mỗi loại tài nguyên có nhiều instance.Các cấu trúc dữ liệu dùng trong giải thuật phát hiện deadlock Available: vector độ dài msố instance sẵn sàng của mỗi loại tài nguyên Allocation: ma trận n ? msố instance của mỗi loại tài nguyên đã cấp phát cho mỗi processRequest: ma trận n ? myêu cầu hiện tại của mỗi process.Request [i, j ] = k ? Pi đang yêu cầu thêm k instance của Rj Khoa KTMT38Giải thuật phát hiện deadlock1. Gọi Work và Finish là vector kích thước m và n. Khởi tạo: Work := Available i = 1, 2,., n, nếu Allocationi ? 0 thì Finish[ i ] := false còn không thì Finish[ i ] := true 2. Tìm i thỏa mãn: Finish[ i ] := false và Requesti ? WorkNếu không tồn tại i như thế, đến bước 4.3. Work := Work + AllocationiFinish[ i ] := truequay về bước 2.4. Nếu Finish[ i ] = false, với một i = 1,., n, thì hệ thống đang ở trạng thái deadlock. Hơn thế nữa, Finish[ i ] = false thì Pi bị deadlocked.thời gian chạycủa giải thuậtO(m·n2)Khoa KTMT39Giải thuật phát hiện deadlock - Ví dụHệ thống có 5 quá trình P0 ,., P43 loại tài nguyên: A (7 instance), B (2 instance), C (6 instance).Chạy giải thuật, tìm được chuỗi với Finish[ i ] = true, i = 1,., n, vậy hệ thống không bị deadlocked.Khoa KTMT40Giải thuật phát hiện deadlock - Ví dụ (tt)P2 yêu cầu thêm một instance của C. Ma trận Request như sau: Request A B C P0 0 0 0 P1 2 0 2 P2 0 0 1 P3 1 0 0 P4 0 0 2Trạng thái của hệ thống là gì?Có thể thu hồi tài nguyên đang sở hữu bởi process P0 nhưng vẫn không đủ đáp ứng yêu cầu của các process khác.Vậy tồn tại deadlock, bao gồm các process P1, P2, P3, và P4 .Khoa KTMT41Phục hồi deadlock (Deadlock Recovery)Khi deadlock xảy ra, để phục hồibáo người vận hành (operator)hoặchệ thống tự động phục hồi bằng cách bẻ gãy chu trình deadlock:chấm dứt một hay nhiều quá trìnhlấy lại tài nguyên từ một hay nhiều quá trìnhKhoa KTMT42Deadlock Recovery: Chấm dứt quá trìnhPhục hồi hệ thống bị deadlock bằng cách chấm dứt quá trìnhChấm dứt tất cả process bị deadlocked, hoặcChấm dứt lần lượt từng process cho đến khi không còn deadlockSử dụng giải thuật phát hiện deadlock để xác định còn deadlock hay khôngDựa trên yếu tố nào để chọn process cần được chấm dứt?Độ ưu tiên của processThời gian đã thực thi của process và thời gian còn lạiLoại tài nguyên mà process đã sử dụngTài nguyên mà process cần thêm để hoàn tất công việcSố lượng process cần được chấm dứtProcess là tiến trình tương tác (interactive process) hay tiến trình bó (batch process).Khoa KTMT43Deadlock recovery: Lấy lại tài nguyên Lấy lại tài nguyên từ một process, cấp phát cho process khác cho đến khi không còn deadlock nữa.Các vấn đề trong chiến lược thu hồi tài nguyên:Chọn "nạn nhân" để tối thiểu chi phí (có thể dựa trên số tài nguyên sở hữu, thời gian CPU đã tiêu tốn,...)Trở lại trạng thái trước deadlock (Rollback): rollback process bị lấy lại tài nguyên trở về trạng thái safe, tiếp tục process từ trạng thái đó. Hệ thống cần lưu giữ một số thông tin về trạng thái các process đang thực thi.Đói tài nguyên (Starvation): để tránh starvation, phải bảo đảm không có process sẽ luôn luôn bị lấy lại tài nguyên mỗi khi deadlock xảy ra.Khoa KTMT44Phương pháp kết hợp để giải quyết DeadlockKết hợp 3 phương pháp cơ bảnNgăn chặn (Prevention)Tránh (Avoidance)Phát hiện (Detection)Cho phép sử dụng cách giải quyết tối ưu cho mỗi lớp tài nguyên trong hệ thống.Phân chia tài nguyên thành các lớp theo thứ bậc.Sử dụng kỹ thuật thích hợp nhất cho việc quản lý deadlock trong mỗi lớp này.Khoa KTMT45Bài tậpBài 01: Liệt kê 3 trường hợp xảy ra deadlock trong đời sốngBài 02:R1R3P1P2P3R2R4Deadlock ?Khoa KTMT46Bài tậpBài 03:A) Tìm NeedB) Hệ thống có an toàn khôngC)Nếu P1 yêu cầu (0,4,2,0) thì có thể cấp phát cho nó ngay không?Khoa KTMT47Kiểm traBài 1: Tìm thời gian đợi và thời gian đợi trung bình của các tiến trình trong hệ thống sau theo giải thuật RR (q=8). Vẽ sơ đồ GanttBài 2: Nêu bốn tính chất cần phải giải quyết trong bài toán giải quyết miền găng. Chứng minh giải thuật Peterson cho 2 tiến trình thỏa bốn tính chất.Process TG Đến TG Xử lý P1 0 19 P2 10 14 P3 15 9 P4 16 25 P5 25 16   ↓ ↓ Gửi ý kiến Bản quyền thuộc về Khoa Công nghệ thông tin - trường CĐ Bình Định Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Khoa Công Nghệ Thông Tin

    Từ khóa » Hệ Thống Rơi Vào Trạng Thái Deadlock Khi