Chương 7. Cấu Kiện Chịu Nén - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Chương 7. Cấu kiện chịu nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.59 KB, 31 trang )

95 Chơng 7. Cấu kiện chịu nén 7.1. Khái niệm chung: Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chịu tác dụng của lực nén N dọc theo trục của nó. Cấu kiện chịu nén thờng gặp là các cột của khung nhà nhiều tầng, thân vòm, trụ cầu hoặc các thanh chịu nén trong vòm Tuỳ theo vị trí đặt lực trên tiết diện, cột đợc phân thành cấu kiện chịu nén đúng tâm hoặc lệch tấm. Cấu kiện chịu nén đúng tâm chỉ chịu một mình lực dọc tại tâm mà không có mô men uốn. Xét trên mỗi mặt cắt thì lực nén tác dụng đúng trọng tâm của nó. Nén đúng tâm chỉ là trờng hợp lý tởng, ít gặp trong thực tế. Cấu kiện chịu nén lệch tâm khi lực nén N đặt lệch so với trục của cấu kiện. Lúc này ngoài lực nén, lực N còn gây ra uốn. Nó tơng đơng với lực N đặt đúng tâm và một mômen uốn M = Ne. Theo sự làm việc của cột, sự phá hỏng của cột có thể do vật liệu (cốt thép ở mép biên chịu kéo bị chảy dẻo hoặc bê tông miền chịu nén bị nén vỡ) hoặc cột có thể bị mất ổn định theo phơng ngang. Trờng hợp cột bị phá hoại do vật liệu đợc coi là cột ngắn hoặc cột không thanh mảnh. Khi chiều dài cột tăng lên, khả năng phá hoại do mất ổn định tăng lên. Giới hạn chuyển từ cột ngắn sang cột dài đợc xác định nh sau: + Đối với kết cấu không có giằng liên kết (kết cấu không có liên kết chống lại chuyển vị ngang), khi tỷ số độ mảnh .22uKlr< thì đợc coi là cột ngắn không xét đến hiệu ứng độ mảnh. + Đối với kết cấu có giằng chống bên (kết cấu có liên kết chống lại chuyển vị ngang), khi tỷ số độ mảnh 12.34 12uKlMrM< thì đợc coi là cột ngắn. ở đây: K: Hệ số độ dài hữu hiệu. lu: Chiều dài không có thanh giằng của cấu kiện chịu nén đợc lấy bằng khoảng cách trống giữa các bộ phận có thể tạo ra sự chống đỡ ngang cho cấu kiện. Khi có tạo vút thì chiều dài không có thanh giằng đợc tính từ phía ngoài của vút trong mặt phẳng đang xét. r: Bán kính quán tính. M1, M2 tơng ứng là mô men nhỏ và lớn ở đầu và thành phần M1/M2 là dơng đối với đờng cong uốn đơn. 96 7.2. Hệ số độ dài hữu hiệu k: Trong thiết kế, hệ số độ dài hữu hiệu đợc xác định tuỳ theo điều kiện liên kết của cấu kiện chịu nén. 7.2.1. cấu kiện làm việc độc lập: Các giá trị của K cho trong bảng trên thờng đựoc áp dụng trong tính toán kết cấu trụ cầu. 7.2.2. cấu kiện làm việc trong các hệ khung: Độ ổn định của cấu kiện trong các khung liên tục, không đợc giằng vào tờng chịu cắt, giằng chéo, hoặc các kết cấu lân cận, phụ thuộc vào độ cứng uốn của các dầm liên kết cứng. Vì thế, hệ số độ dài hữu hiệu K, là hàm số của độ ngàm chống uốn tổng cộng của các dầm tại các đầu cột. Nếu độ cứng của các dầm nhỏ hơn so với độ cứng của cột thì giá trị K có thể vợt quá 2. Giả sử chỉ xảy ra tác dụng đàn hồi và tất cả các cấu kiện chịu nén đều oằn đồng thời trong khung không giằng, có thể đợc biểu thị nh sau: Trong khung có giằng, hệ số K đợc biểu thị theo công thức: 97 Trong đó chỉ số dới A và B ám chỉ 2 đầu của cấu kiện Với : Trong đó: ()cc cEIl: Độ cứng của các cấu kiện chịu nén tại đầu cấu kiện (đầu A hoặc B) ()gggEIl: Độ cứng của các dầm chịu nén tại đầu cấu kiện (đầu A hoặc B) lc, lg: Chiều dài tự do của cấu kiện chịu nén và dầm. Để thuận tiện cho tính toán, từ các công thức tính K ở trên, ngời ta đã lập ra đồ thị liên hệ giữa K, GA, và GB và có thể đợc sử dụng để tính trực tiếp các giá trị của K 98 Đối với các đầu cấu kiện chịu nén đợc đỡ nhng không liên kết cứng với chân hoặc móng, G, theo lý thuyết đợc lấy là vô cùng nhng có thể lấy bằng 10 cho thiết kế thực tế trừ khi thực tế đợc thiết kế nh một chốt không có ma sát. Nếu đầu cấu kiện chịu nén đợc liên kết cứng với chân móng, G có thể đợc lấy bằng 1,0. Khi tính toán K cho các liên kết khối, các giá trị sau có thể đợc sử dụng: + G = 1,5: Chân neo vào trong đá. + G = 3,0: Chân không neo vào trong đá. + G = 5,0: Chân trên đất. + G = 1,0: Chân neo vào nhiều hàng cọc chống. 7.3. cấu tạo: *)Hình dạng mặt cắt: - Dạng mặt cắt: Đợc chọn thoả mãn các yêu cầu sau: + Yêu cầu chịu lực: Nên chọn mặt cắt đảm bảo. - Tính đối xứng. - Độ mảnh theo hai phơng xấp xỉ nhau: `yx= + Yêu cầu về cấu tạo, yêu cầu về kiến trúc, yêu cầu về ghép nối với các cấu kiện khác Thờng có các dạng mặt cắt sau: Hình vuông, hình tròn, hình vành khăn, hình hộp vuông, hình chữ nhật. - Kính thớc mặt cắt: Đợc xác định bằng tính toán nhng nên để dễ thỗng nhất ván khuôn, khi kích thớc mặt cắt nhỏ hơn 50cm nên lấy là bội số của 5cm và khi kích thớc mặt cắt lớn hơn 50cm nên lấy là bội số của 10cm. Để đảm bảo tính ổn định và dễ đổ bê tông (tránh hiện tợng bê tông bị phân tầng) nên chọn kích thớc mặt cắt không nhỏ hơn 25ì25cm. *)Vật liệu: Bê tông: Cờng độ chịu nén của bê tông fc dùng cho cột thờng đợc chọn từ 20 ữ 28 MPa Cốt thép: a.Cốt dọc chủ: Tác dụng chịu lực nén. - Số lợng và loại cốt thép đợc chọn theo yêu cầu tính toán. - Bố trí cốt thép: Cốt thép đợc bố trí đối xứng với trục dọc của cấu kiện. 99 + Khoảng cách giữa các cốt thép dọc không vợt quá 450mm. + Số lợng thanh cốt thép dọc tối thiểu trong cột tròn là 6, trong cột hình chữ nhật là 4 + Bố trí cốt thép dọc quanh chu vi tiết diện. + Khi khoảng cách trống giữa hai thanh cốt thép dọc lớn hơn 150mm phải bố trí cốt đai phụ. - Diện tích cốt thép dự ứng lực và cốt thép thờng theo chiều dọc của các cấu kiện chịu nén nhiều nhất đợc lấy nh sau nh sau : 0,08fAfAAAygpupsgs+ (7.1) và 0,30fAfAcgpeps (7.2) - Diện tích thép dự ứng lực và thép thờng theo chiều dọc của các cấu kiện chịu nén tối thiểu đợc lấy nh sau nh sau : 0,135fAfAfAfAcgpupscgys+ (7.3) Trong đó : As : Diện tích cốt thép thờng chịu kéo (mm2). Ag : Diện tích mặt cắt nguyên (mm2). Aps : Diện tích mặt cắt thép dự ứng lực (mm2). fpu : Cờng độ chịu kéo quy định của thép dự ứng lực(MPa). fy : Giới hạn chảy quy định của cốt thép thờng (MPa). f 'c : Cờng độ chịu nén quy định của bê tông (MPa). fpe : Dự ứng suất hữu hiệu (MPa). b.Cốt thép đai: - Tác dụng: + Liên kết các cốt thép dọc tạo thành khung khi đổ bê tông và giữ ổn định cho cốt thép dọc. + Ngăn cản các thanh cốt thép dọc khỏi bị cong oằn về phía bê tông mặt ngoài cột. + Làm việc nh cốt thép chịu cắt của cột. Cốt thép đai bao gồm hai loại: 100 b.1.Cốt thép đai ngang: - Đờng kính cốt thép và cách bố trí cốt thép: + Đờng kính nhỏ nhất là thanh #10 cho các thanh cốt thép dọc chủ #32 hoặc nhỏ hơn, là thanh #15 cho các thanh cốt thép dọc chủ lớn hơn #36 và là thanh #13 cho các bó thanh. Cự ly giữa các cốt đai ngang không đợc vợt quá hoặc kích thớc nhỏ nhất của bộ phận chịu nén hoặc 300mm. Khi hai hoặc nhiều thanh #35 đợc bó lại, cự ly này không đợc vợt quá hoặc một nửa kích thớc nhỏ nhất của bộ phận hoặc 150 mm. Đầu mút của các cốt thép đai ngang đợc neo với cốt thép dọc bằng cách uốn 900 hoặc 1350 quanh thanh cốt thép dọc chủ để chống lại chuyển vị ngang của cốt dọc chủ. ở mỗi phía dọc theo cốt đai ngang không đợc bố trí bất cứ thanh nào xa hơn 150 mm (cự ly tịnh) tính từ thanh dọc đợc giữ chống chuyển dịch ngang. b.2.Cốt thép đai xoắn: - Cốt đai xoắn dùng cho các bộ phận chịu nén bao gồm một hoặc nhiều cốt đai xoắn liên tục đặt cách đều bằng cốt thép trơn hoặc cốt thép có gờ, hoặc dây thép với đờng kính tối thiểu là 9,5 mm. Cốt thép phải đợc đặt sao cho tất cả các cốt thép chính dọc nằm bên trong và tiếp xúc với cốt xoắn. - Khoảng trống giữa các thanh cốt đai xoắn khôg đợc nhỏ hơn hoặc 25mm hoặc 1,33 lần kích thớc lớn nhất của cấp phối. Cự ly tim đến tim không vợt quá 6,0 lần đờng kính của cốt thép dọc hoặc 150 mm. - Tỷ lệ của cốt thép xoắn với toàn bộ khối lợng của lõi bê tông tính từ bằng các mép ngoài cuả cốt đai xoắn không đợc nhỏ hơn : yhccgff1AA0,45=s (7.4) Trong đó Ag : Diện tích mặt cắt nguyên của bê tông (mm2). Ac : Diện tích của lõi bê tông tính từ mép ngoài của cốt đai xoắn (mm2). f 'c : Cờng độ chịu nén quy định của bê tông (MPa). fyh : Giới hạn chảy quy định của cốt thép đai xoắn (MPa). 4spsp spscc cALAALsD== (7.5) Asp: Diện tích của thanh cốt thép đai xoắn = 24spd. 101 dsp: §−êng kÝnh cèt thÐp ®ai. Lsp: §é dµi mét vßng cèt ®ai xo¾n = cDπ. Dc: §−êng kÝnh lâi, ®o ra ngoµi c¸c cèt ®ai xo¾n. Ac: DiÖn tÝch lâi = 24cDπ. Ls: B−íc cèt ®ai xo¾n = s. H×nh 7.1. C¸ch bè trÝ cèt thÐp ®ai ngang. 102 7.4. các giả thiết tính toán: Khi tính toán cấu kiện chịu nén ngời ta vẫn sử dụng các giả thiết nh khi tính toán cấu kiện chịu uốn: - Biến dạng tại một thớ điểm tiết diện tỷ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đó đến trục trung hoà. - Khi chịu nén, biến dạng lớn nhất của bê tông đợc lấy bằng 0,003. - Bỏ qua sức kháng kéo của bê tông. - ứng suất trong vùng bê tông chịu nén phân bố theo quy luật hình chữ nhật. 7.5. tính toán cột ngắn: 7.5.1.đặc điểm chịu lực: Đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm, bêtông và cốt thép dọc cùng chịu lực cho đến khi bêtông và cốt thép cùng bị phá hoại. Đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm, đặc điểm chịu lực của cấu kiện phụ thuọcc nhiều vào độ lệch tâm của lực dọc. Khi độ lệch tâm nhỏ, tiết diện ngang của cấu kiện phần lớn là chịu nén. Vết nứt xuất hiện ở mép chịu nén lớn. Nếu độ lệch tâm lớn hơn, cấu kiện có thể có phần chịu kéo nhng ứng suất trong cốt thép chịu kéo rất nhỏ không đạt tới giới hạn chảy, sự phá hoại cũng bắt đầu từ vùng chịu nén gần giống nh sự phá hoại trong cấu kiện chịu nén đúng tâm. Khi độ lệch tâm lớn, trên tiết diện ngang phân thành hai vùng chịu kéo và chịu nén rõ rệt. Khi tải trọng tăng dần, vùng chịu kéo xuất hiện vết nứt, sau đó ứng suất trong cốt thép chịu kéo đạt đến giới hạn chảy; ở vùng chịu nén bêtông dần bị nén vỡ đồng thời cốt thép chịu nén cũng đạt tới giới hạn chảy. Sự phá hoại của cấu kiện gần giống nh phá hoại của cấu kiện chịu uốn có đặt cốt thép kép. 7.5.2. tính toán cấu kiện: 7.5.2.1. khả năng chịu lực của cột ngắn chịu nén đúng tâm: Sức kháng tính toán của cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén đúng tâm đợc xác định nh sau : Pr = Pn (7.6) Trong đó : + Đối với cấu kiện có cốt thép đai xoắn : Pn = 0,85 [0,85 f 'c (Ag - Ast) + fyAst] (7.7) + Đối với cấu kiện có cốt thép đai thờng : Pn = 0,8 [0,85 f 'c (Ag - Ast) + fy Ast] (7.8) 103 ở đây: Pr : Sức kháng lực dọc trục tính toán có hoặc không có uốn (N). Pn : Sức kháng lực dọc trục danh định có hoặc không có uốn (N). f 'c : Cờng độ chịu nén quy định của bê tông (Mpa) . Ag : Diện tích nguyên của mặt cắt (mm2). Ast : Tổng diện tích của cốt thép dọc thờng (mm2). fy : Giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa). : Hệ số sức kháng (= 0,75). 7.5.2.2. khả năng chịu lực của cột ngắn chịu nén lệch tâm, tiết diện chữ nhật: a. Sơ đồ ứng suất: Hình 7.2. Sơ đồ ứng suất của cấu kiện chịu nén lệch tâm. b. Các phơng trình cân bằng: Các phơng trình cân bằng của cấu kiện chịu nén lệch tâm đợc thiết lập từ sơ đồ ứng suất đối với các cột ngắn nh sau: - Phơng trình cân bằng lực dọc: '''0,85ncssssP fab Af Af=+ (7.9) - Phơng trình cân bằng mô men với trọng tâm tiết diện: ''''0,8522 2 2nn c sss ss sha h hMPe f ab A f d A f d == + + (7.10) 104 Chú ý rằng, lực dọc Pn không thể có giá trị vợt quá sức kháng nén danh định của cột chịu nén đúng tâm đợc xác định theo các công thức (7.7) và (7.8). Tuỳ thuộc vào độ lệch tâm uuMeP= , ứng suất trong cốt thép chịu nén 'sA hoặc cốt thép chịu kéo sA sẽ đạt tới giá trị giới hạn chảy 'yf và yf. Cốt thép chịu nén 'sA đạt đến giới hạn chảy 'yf khi bê tông vùng chịu nén bị nén vỡ, nếu cấu kiện bị phá hoại từ vùng chịu kéo, giá trị sf sẽ đợc thay bằng yf. Trong trờng hợp ''syff< và syff<, ứng suất thực tế trong cốt thép đợc tính từ sơ đồ biến dạng nh sau: ()()''' '0,0030,003ssss s yssss s ycdfEE fcdcfEE fc== == (7.11) c. Điều kiện cờng độ: Khi thiết kế cấu kiện chịu nén lệch tâm theo TTGH cờng độ, điều kiện cờng độ có dạng: rnurnuMMMPPP== (7.12) Trong đó: : Hệ số sức kháng đợc lấy nh sau ''0,750,9 0,15 0,9 0,1125 0,750,1 0,1nncg cgPPfA fA= = (7.13) Trong đó: Pn đợc xác định từ công thức (7.9). s: Biến dạng của cốt thép chịu kéo ()0,003syssdcfcE= d. Các bài toán: d.1.Bài toán duyệt mặt cắt: Cho trớc kích thớc tiết diện bìh, cho các số liệu về cốt thép và cách bố trí cốt thép (cho '' ',,,,,,ssss syyAAd d Eff), cho cờng độ chịu nén của bê tông 'cf, cho giá trị tải trọng tác dụng Mu và Pu. Yêu cầu duyệt mặt cắt theo TTGH cờng độ. 105 Giải: Với các giá trị tải trọng đã cho Mu và Pu, tính độ lệch tâm uuMeP=. Xét hai phơng trình cân bằng (1.9) và (1.10, các thành phần sf, 'sf và a có thể đợc biểu diễn thông qua thành phần ẩn số c. Do đó, từ hai phơng trình cân bằng (7.9) và (7.10) ta có thể xác định đợc c, Mn, Pn. Tuy nhiên việc kết hợp hai phơng trình cân bằng sẽ dẫn đến một phơng trình bặc 3 theo ẩn c đồng thời trong quá trình giải cũng phải kiểm tra giá trị sfvà 'sf so với các giá trị 'yf và yf(''syff và syff). Trong thực tế, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp tính gần đúng để tính toán các cấu kiện chịu nén lệch tâm nh sau: - Giả thiết chiều cao vùng bê tông chịu nén a, tính chiều cao trục trung hoà 1ac= - Tính Pn và Mn theo các phơng trình cân bằng (7.9) và (7.10). - Tính độ lệch tâm nnMeP= - So sánh độ lệch tâm e tính toán với độ lệch tâm e đã cho, nếu không đạt tiếp tục tính lại cho đến khi hội tụ. Quá trình tính lặp nh trên cũng giống nh việc xác định biểu đồ tơng tác mô men lực dọc (Biểu đồ tơng tác M P). *)Khái niệm về biểu đồ tơng tác M P và cách xắc định: Biểu đồ tơng tác M P của cấu kiện chịu nén lệch tâm thực chất là hình bao vật liệu của nó trên đó biểu diễn các giá trị mô men và lực dọc danh định của cấu kiện tơng ứng với các trờng hợp phá hoại trong đó độ lệch tâm thay đổi từ 0 đến . Các điểm nằm trong biểu đồ tơng tác xem nh an toàn, cấu kiện đủ khả năng chịu lực. Để xác định biểu đồ tơng tác ngời ta làm nh sau: + Tính chiều cao trục trung hoà cb ở trờng hợp phá hoại dẻo phá hoại cân bằng. , ycubs ycu y sfcdE==+ + Lấy một vài giá bcc> (xác định miền phá hoại do nén) và một vài giá trị bcc<(xác định miền phá hoại do kéo). + Với mỗi giá trị c đã chọn, tính toán '',,,ssssff. 106 + Xác định Pn và Mn ứng với các giá trị c đã chọn. + Với các cặp giá trị Pn và Mn đã có, vẽ đờng cong quan hệ M P. Hình 7.3. Các phân bố biến dạng tơng ứng với các điểm trên biểu đồ tơng tác. Ví dụ 7.1: Tính duyệt khả năng chịu lực của cột ngắn chịu lực dọc trục biết: - Kích thớc tiết diện: 300 ì 350 mm - Bê tông có fc = 28 MPa - Cốt thép ASTM A615M có: fy = 420 Mpa, mô đun đàn hồi của cốt thép Es = 2.105 Mpa. - Sử dụng 4 # 19; ds = 290 mm; ds = 60 mm. - Tải trọng lớn nhất ở TTGH cờng đồ: Mu = 100 KN.m ; Pu = 1000 KN. Giải: Sử dụng biểu đồ tơng tác M P để tính toán. 1. Trờng hợp chịu nén đúng tâm: Hệ số sức kháng = 0,75. Ast = 1136 mm2. áp dụng công thức (7.8) ta có: 107 Pn(max) ()'0,8 0,85cg st styfAA Af=+ ()0,8 0,85 28 300 350 4 284 4 284 420=+= 2359267 (N) = 2359,3 (KN) Pr = nP = 0,75 ì 2359,3 = 1769,5 (KN) 2. Tính ở trờng hợp phá hoại cân bằng (cốt thép chịu kéo bị chảy dẻo và bê tông vùng chịu nén bị nén vỡ): Biến dạng lớn nhất của cốt thép: 54200,0021210yysfE== = Chiều cao trục trung hoà:0,003290 170,590,003 0,0021cubscu ycd== =++ (mm) Chiều cao vùng bê tông chịu nén: 10,85 170,59 145ac== = (mm) ứng suất trong cốt thép chịu nén: ()''' 50,0030,003 (170,59 60)210 388,97170,59ssssscdfE Ec== = = (Mpa) < fy áp dụng các công thức (1.9) và (1.10) ta có: '''0,85 0,85 28 145 300 568 388,97 568 420 1017672ncssssPfabAfAf= +=+ = (N) 1018 (KN). ''''0,8522 2 2350 145 350 3500,85 28 145 300 568 420 290 568 388,97 6022 2 2158959877,6 (N.mm) 158,96 (KN.m)nc sss sssha h hMfab AfdAfd =++ = + + = Tính hệ số sức kháng : + Tính theo 22TCN 272 05: áp dụng công thức (7.13) ta có: '10176720,9 0,1125 0,9 0,1125 0,511 0,750,1 0,1 28 300 350ncgPfA= = = < 0,75= Sức kháng tính toán: 0,75 1598,6 119,22 (KN.m)0,75 1018 763,25 (KN)rnrnMMPP==ì === ì = 108 3. Chọn 1 vài giá trị bcc< để tìm miền phá hoại kéo: Sử dụng các công thức (7.9), (7.10) và (7.11) ta có: C (mm) Pn (KN) Mn (KN) Hệ số sức kháng Pr(KN) Mr (KN) 160 945.48 155.83 0.75 709.11 116.87 140 805.84 147.97 0.75 604.38 110.97 120 660.12 137.34 0.75 495.09 103.00 100 504.66 123.53 0.75 378.50 92.64 90 421.25 115.19 0.75 315.94 86.39 80 332.16 105.69 0.773 256.73 81.69 70 234.96 94.74 0.81 190.34 76.75 4. Chọn 1 vài giá trị bcc> để tìm miền phá hoại nén: Sử dụng các công thức (7.9), (7.10) và (7.11) ta có: C (mm) Pn (KN) Mn (KN) Hệ số sức kháng Pr(KN) Mr (KN) 230 1545.53 145.49 0.75 1159.14 109.12 220 1465.30 148.72 0.75 1098.98 111.54 210 1383.22 151.65 0.75 1037.42 113.74 200 1299.00 154.31 0.75 974.25 115.73 190 1206.92 156.12 0.75 905.19 117.09 180 1111.35 157.68 0.75 833.52 118.26 5. Trờng hợp chịu uốn thuần tuý: Khi cốt thép bố trí đối xứng (As = As), có thể bỏ qua As khi tính toán 109 Chiều cao '0,85sycAfafb==33,41 (mm) Mô men kháng danh định: 2nsysaMAfd==61,597 (KN.m) Mô men kháng tính toán: 0,9rn nMM M== =58,677 (KN.m) 6. Vẽ biểu đồ tơng tác M P ứng với các cặp giá trị Mr Pr vừa tìm đợc PrrM(100,1000) Từ biểu đồ tơng tác M P ta thấy cột đã cho đảm bảo khả năng chịu lực. Vẫn với ví dụ trên nhng nếu tính theo phơng pháp tính lặp ta có: - Độ lêch tâm ban đầu do tải trọng: uuMeP==0.1 (m) - Giả định c = 200 mm có: . + Chiều cao vùng bê tông chịu nén 10,85ac c=== 170 (mm) + ứng suất trong cốt thép chịu kéo: ()0,003sssssdcfE Ec== = 300 (Mpa) < fy = 420 (Mpa) 110 Lấy fs = 300 (Mpa) + ứng suất trong cốt thép chịu nén: ()'''0,003ssssscdfE Ec== =420 (Mpa) + áp dụng các công thức (7.9) và (7.10) ta có: '''0,85n c ss ssPfab AfAf=+= 1281.96 (KN) ''''0,8522 2 2nc sss sssha h hMfab AfdAfd=++= 157.9764(KN.m) + Tính hệ số sức kháng : Tính theo 22TCN 272 05: áp dụng công thức (7.13) ta có: '0,9 0,11250,1ncgPfA= =0,41 < 0,75 0,75= + Sức kháng tính toán: Mr = Mn = 118,48 (KN.m). Pr = Pn = 961,47 (KN). + Độ lệch tâm rrMeP==0,123 (m) > uuMeP==0.1 (m). Tăng c và lặp lần tiếp theo - Tiến hành tơng tự với các giá trị c giả định, cuối cùng ta tính đợc c = 225,84 mm. ứng với giá trị c = 225,84 mm ta có: + Mn = 149,727 (KN.m) + Pn = 1497,27 (KN). + Hệ số sức kháng = 0,75 + Sức kháng tính toán: Mr = Mn = 112,3 (KN.m). Pr = Pn = 1123 (KN). + Độ lệch tâm rrMeP==0,1 (m) = uuMeP==0.1 (m). 111 Vậy sức kháng tính toán: Mr = Mn = 112,3 (KN.m) > Mu = 100 (KN.m) Pr = Pn = 1123 (KN) > Pu = 1000 (KN) Do đó cột đảm bảo khả năng chịu lực. d.2.Bài toán thiết kế mặt cắt: Cho trớc giá trị tải trọng tác dụng Mu và Pu, cho các số liệu về cốt thép (cho ',,syyEff), cho cờng độ chịu nén của bê tông 'cf. Yêu cầu chọn kích thớc mặt cắt, tính và bố trí cốt thép dọc chịu lực. Trình tự giải: 1. Tính độ lệch tâm nnMeP= 2. Lựa chọn sơ bộ kích thớc cột: Kích thớc cột có thể đợc chọn sơ bộ nh sau: + Khi độ lệch tâm 2he <, diện tích mặt cắt cột ()'0,45ugcystPAff+ (7.14) Trong đó ststgAA= là hàm lợng cốt thép trong cột đợc lấy sơ bộ bằng từ 1% ữ 4%. Nếu sử dụng cốt đai xoắn, số 0,45 trong công thức (7.14) đợc thay bằng 0,55. + Khi độ lệch tâm 2he , số 0,45 trong công thức (7.14) đợc thay bằng 0,3 ữ 0,4. Từ giá trị diện tích mặt cắt ngang cột tính theo công thức (7.14) chọn hình dạng và kích thớc tiết diện. Nếu tiết diện chữ nhật, kích thớc nhỏ nhất không lấy nhỏ hơn 25cm. Nếu tiết diện hình tròn, đờng kính tiết diện không lấy nhỏ hơn 30cm. 3. Bố trí sơ bộ cốt thép dọc chịu lực trong cột. Diện tích cốt thép trong cột Ast đợc lấy sơ bộ bằng từ 1% ữ 4% diện tích toàn bộ tiết diện Ag 4. Duyệt mặt cắt theo bài toán tính duyệt. Nếu không đạt phải thay đổi kích thớc tiết diện hoặc tăng cốt thép. 112 30 cm6 cm30 cm6 cmVí dụ 7.2: Chọn kích thớc tiết diện và bố trí cốt thép cho cột ngắn chịu lực nén uốn biết: - Bê tông có fc = 28 MPa - Cốt thép ASTM A615M có: fy = 420 Mpa, mô đun đàn hồi của cốt thép Es = 2.105 Mpa. - Tải trọng lớn nhất ở TTGH cờng đồ: Mu = 100 KN.m ; Pu = 1000 KN. Giải: Độ lệch tâm ban đầu do tải trọng: uuMeP== 0.1 (m). Giả định hàm lợng cốt thép: st = 2%. Diện tích cần thiết của tiết diện: ()()3'1000 100,45 28 420 0,020,45ugcystPAff== =++= 61050 (mm2). Chọn kích thớc tiết diện cột: 300ì300 mm. Vì độ lệch tâm ban đầu do tải trọng: uuMeP==0.1 (m) < 2h nên kích thớc cột đã chọn theo công thức (7.14). Diện tích cốt thép giả định: 0,02 300 300 1800stA =ìì= (mm2). Chọn 4#25 có: As = As = 1020 mm2. Bố trí cốt thép nh hình vẽ bên. Duyệt mặt cắt cột: - Giả định c = 150 mm có: . + Chiều cao vùng bê tông chịu nén 10,85ac c== = 127,5 (mm) + ứng suất trong cốt thép chịu kéo: ()0,003sssssdcfE Ec== = 360 (Mpa) < fy = 420 (Mpa) Lấy fs = 360 (Mpa) + ứng suất trong cốt thép chịu nén: 113 ()'''0,003ssssscdfE Ec== =360 (Mpa) < fy = 420 (Mpa) Lấy fs = 360 (Mpa) + áp dụng các công thức (7.9) và (7.10) ta có: '''0,85n c ss ssP fab Af Af=+= 910,35 (KN) ''''0,8522 2 2nc sss sssha h hMfab AfdAfd=++= 144,61 (KN.m) + Độ lệch tâm nnMeP==0,1588 (m) > uuMeP==0.1 (m). Tăng c và lặp lần tiếp theo - Tiến hành tơng tự với các giá trị c giả định, cuối cùng ta tính đợc c = 183,8475 mm. ứng với giá trị c = 183,8475 mm ta có: + Mn = 134,1119 (KN.m) + Pn = 1341,117 (KN). + Hệ số sức kháng = 0,75 + Sức kháng tính toán: 100,58 (KN.m) 1005,84(KN)rnrnMMPP==== + Độ lệch tâm rrMeP==0,1 (m) = uuMeP==0.1 (m). Vậy sức kháng tính toán: 100,58 100 (KN.m) 1005,84> 1000 (KN)rn urn uMM MPP P== >=== = Do đó cột đã chọn đảm bảo khả năng chịu lực. 7.5.2.3. khả năng chịu lực của cột ngắn chịu nén lệch tâm, tiết diện hình tròn: Tuỳ theo độ cao của vùng bê tông chịu nén, cột tiết diện tròn đợc chia làm hai trờng hợp nh hình 4 114 = 0,003cu sca0,85f 'cA' f 's3 s3s2A f s2A f s1 s1PnBiến dạngứ ng suấtDiện tích chịu nénYTrọng tâm miền nénh ah Trọng tâm miền nénaYTruờng hợp 1: a < h/2 Truờng hợp 2: a > h/2 Hình 7. 4. Cột chịu nén lệch tâm tiết diện hình tròn. - Trờng hợp 1: 0; 902ha< 22haarccosh= - Trờng hợp 2: 0; 902ha>> =22haarccosh và =22aharccosh Diện tích vùng bê tông chịu nén đợc lấy nh sau: 2sin4radccosAh= 115 Mô men tĩnh của vùng bê tông chịu nén lấy với trọng tâm tiết diện hình tròn là: 33sin12cAY h= Trong đó Y là khoảng cách từ trọng tâm vùng bê tông chịu nén đến tâm của tiết diện hình tròn. Các phơng trình cân bằng đợc viết nh sau: '''0,85nccssssPfAAfAf=+ ''''0,8522nn cc ssi ss ihhMPe f AY A f d A f d == + + Trong đó: sf, 'sf: ứng suất trong cốt thép chịu kéo và chịu nén ()()''' '0,0030,003isss s yisss s ycdfEE fcdcfEE fc== == di, di : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo và chịu nén đến thớ chịu nén ngoài cùng. 7.6. tính toán cột mảnh: Khi cột bê tông cốt thép có độ mảnh lớn hơn giới hạn tính toán cột ngắn, cột sẽ bị phá hoại do mất ổn định trớc khi đạt giới hạn phá huỷ do vật liệu. Biến dạng của bê tông vùng chịu nén trên tiết diện cột sẽ nhỏ hơn giá trị 0,003. Đối với cấu kiện chịu nén, lời giải của bài toán Euler cho ta giá trị tải trọng giới hạn gây mất ổn định nh sau: ()22euEIPKl= Trong đó: Pe: Tải trọng giới hạn. E: Mô đun đàn hồi . I: Mô men quán tính của tiết diện. Klu: Chiều dài tính toán (chiều dài hữu hiệu) của cấu kiện. K: Hệ số chiều dài tính toán (hệ số độ dài hữu hiệu). lu : Chiều dài tự do của cấu kiện. 116 Đối với cột mảnh, tải trọng lệch tâm sẽ gây ra một độ võng đáng kể, độ võng này làm tăng độ lệch tâm và do đó lại làm tăng mô men uốn, kết quả là độ võng của cấu kiện cứ tăng dần. Mặt khác, khi chịu tải trọng dài hạn, trong bê tông xuất hiện hiện tợng từ biến làm giảm độ cứng của cột tăng độ mảnh. Trong tính toán, ngời ta xét đến ảnh hởng của độ mảnh và từ biến bằng cách nhân mô men tính toán ban đầu với hệ số khuyếch đại mô men. Phơng pháp xét đến ảnh hởng nh trên đợc gọi là phơng pháp khuyếch đại mô men. 7.6.1 đối với hệ khung không giằng: Mô men hoặc ứng suất tính toán có thể đợc tăng lên để phản ánh tác dụng của biến dạng nh sau: Mc = bM2b + sM2s fc = bf2b + sf2s Trong đó: 1.01CmbPuPe= =s1Pu1Pe ở đây: Pu: Tải trọng tính toán (đã nhân hệ số) dọc trục (N) Pe : Tải trọng uốn dọc tới hạn Euler (N) ()22eEIPKl= : Hệ số kháng nén dọc trục lấy bằng 0,75 M2b: Mô men trên thanh (cấu kiện ) chịu nén do tải trọng trọng lực tính toán (đã nhân hệ số ) mà không dẫn đến oằn đáng kể đợc tính toán bằng phơng pháp khung đàn hồi bậc nhất quy ớc, luôn luôn dơng ( N.mm) f2b: ứng suất tơng ứng với M2b (MPa) 117 M2s : Mô men trên thanh chịu nén do lực ngang tính toán hoặc tải trọng trọng lực tính toán (đã nhân hệ số) mà gây ra độ oằn, lớn hơn lu/500, đợc tính bằng phơng pháp phân tích khung đàn hồi bậc nhất quy ớc, luôn luôn dơng ( N.mm). f2s: ứng suất tơng ứng với M2s (MPa) Cm: Hệ số đợc lấy bằng 1,0. Giá trị EI dùng để xác định Pe phải lấy giá trị lớn hơn của : dssgc1IE5IEEI++= dgc12,5IEEI+= Trong đó : Ec: Mô đun đàn hồi của bê tông (MPa) Ig: Mô men quán tính mặt cắt nguyên của bê tông xung quanh trục chính (mm4) Es: Mô đun đàn hồi của thép dọc (MPa) Is: Mô men quán tính của cốt thép dọc xung quanh trục chính (mm4) d: Tỷ lệ giữa mô men tính toán lớn nhất do tải trọng thờng xuyên với mô men tính toán lớn nhất do toàn bộ tải trọng, trị số luôn luôn dơng. 7.6.2. Đối với hệ khung giằng: Mô men tính toán có thể đợc tăng lên để phản ánh tác dụng của biến dạng nh sau: Mc = bM2b Trong đó: 1.01CmbPuPe= Cm có thể lấy nh sau: Cm = 4.0MM4.06.0b2b1+ Trong đó: 118 M1b: Mô men bé hơn tại đầu mút. M2b: Mô men lớn hơn tại đầu mút. Tỉ số M1b/M2b đợc coi là dơng nếu cấu kiện bị uốn theo độ cong một chiều và âm nếu nó bị uốn theo độ cong hai chiều. 7.6.3. tóm tắt các bớc tính toán cột mảnh: 1. Xác định hệ số chiều dài tính toán K. 2. Xác định cột thuộc loại cột ngắn hay mảnh - Đối với kết cấu không có giằng liên kết, khi tỷ số độ mảnh .22uKlr< thì đợc coi là cột ngẵn không xét đến hiệu ứng độ mảnh. - Đối với kết cấu có giằng chống bên, khi 12.34 12uKlMrM< thì đợc coi là cột ngắn. ở đây: K: Hệ số độ dài hữu hiệu. lu: Chiều dài không có thanh giằng. r: Bán kính quán tính. M1, M2 tơng ứng là mô men nhỏ và lớn ở đầu và thành phần M1/M2 là dơng đối với đờng cong uốn đơn. 3. Nếu cột đã cho thuộc loại cột mảnh và .100uKlr<, tính mô men khuyếch đại Mc. 4. Tính toán cột mảnh nh đối với cột ngắn bằng cách sử dụng mô men Mc và lực dọc Pu Ví dụ 7.3: Tính duyệt khả năng chịu lực của cột chịu lực dọc trục đặt cốt đai thờng biết: - Cột có tiết diện hình tròn, D = 1000 mm - Bê tông có fc = 28 Mpa; c = 2450 (KN/m3) - Cốt thép ASTM A615M có: fy = 420 Mpa, mô đun đàn hồi của cốt thép Es = 2.105 Mpa. - Sử dụng 16 # 25. - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ dc = 60 mm. - Chiều dài tự do của cột lu = 5000 mm. - Tải trọng lớn nhất ở TTGH cờng độ 119 + Mu = 1000 (KN.m) + Mô men tính toán do tải trọng thờng xuyên Mup = 150 (KN.m) + Pu = 4500 KN. Giải: - Hệ số độ mảnh K = 2,1. - Tỷ số độ mảnh: .uKlr Trong đó: + lu = 5000 mm. + r: Bán kính quán tính quay của mặt cắt nguyên 2504Dr== mm. Do đó: .50002,1 42250uKlr= => 22 nên cột thuộc loại cột mảnh. - Tính Pe: ()22euEIPKl= Trong đó độ cứng EI đợc lấy bằng giá trị lớn hơn trong hai giá trị sau: dssgc1IE5IEEI++= dgc12,5IEEI+= Ta có: 1,5 '0,043cccEf==27592,85 (Mpa) Es = 2.105 (MPa). 464gDI==49062500000 (mm4) 100016 258805000

Tài liệu liên quan

  • cấu kiện chịu kéo cấu kiện chịu kéo
    • 3
    • 1
    • 19
  • cấu kiện chịu xoắn cấu kiện chịu xoắn
    • 4
    • 863
    • 4
  • Cấu kiện chịu xoắn Cấu kiện chịu xoắn
    • 4
    • 530
    • 3
  • Tài liệu Cầu kiện chịu uốn pptx Tài liệu Cầu kiện chịu uốn pptx
    • 20
    • 1
    • 4
  • CHƯƠNG 5 : CẤU KIỆN CHỊU UỐN CHƯƠNG 5 : CẤU KIỆN CHỊU UỐN
    • 28
    • 1
    • 8
  • Chương 7. Cấu kiện chịu nén Chương 7. Cấu kiện chịu nén
    • 31
    • 3
    • 29
  • chương 8 kết cấu bê tông cốt thép chương 8 kết cấu bê tông cốt thép
    • 6
    • 422
    • 0
  • so sánh cách tính cấu kiện chịu nén bằng thép so sánh cách tính cấu kiện chịu nén bằng thép
    • 138
    • 1
    • 28
  • Báo cáo Báo cáo " TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHÔNG ĐỐI XỨNG CỦA CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM" doc
    • 4
    • 1
    • 14
  • Giáo trình Bê Tông Cốt Thép Cơ Sỡ - Tính toán cấu kiện chịu nén Giáo trình Bê Tông Cốt Thép Cơ Sỡ - Tính toán cấu kiện chịu nén
    • 14
    • 1
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(364.59 KB - 31 trang) - Chương 7. Cấu kiện chịu nén Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Kiện Chịu Nén Là Gì