Chương 7. Chiến Lược Cấp Kinh Doanh | Mai Khắc Thành
Có thể bạn quan tâm
Chương này giúp các bạn có cách nhìn tổng quan hơn về việc xây dựng chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường bằng cách đưa ra chiến lược cụ thể cho từng sản phẩm, từng thị trường của doanh nghiệp.
1. Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh 1.1. Khái niệm Chiến lược cấp kinh doanh hay cấp doanh nghiệp là những chiến lược nhằm gia tăng tối đa lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận để công ty có đủ khả năng cạnh tranh hiệu quả trong một ngành kinh doanh đặc thù đã và đang theo đuổi. Nó bao gồm các chiến lược cạnh tranh ở cấp đơn vị doanh nghiệp (competitive business-level strategies) và các chiến lược đầu tư (investment strategies) hỗ trợ khác. 1.2.Cơ sở xây dựng chiến lược a.Thị trường: Theo quan điểm Marketing, thị trường là tập hợp những khách hàng hiện hữu lẫn tiềm năng. Do đó, thị trường và khách hàng có quan hệ mật thiết với nhau. Những nhóm khách hàng khác nhau thì thường có những nhu cầu khác nhau. Vì vậy sẽ hình thành nên những thị trường cũng khác nhau. Trong thực tế thì một công ty có thể sử dụng 3 chiến lược trong phân doan thị trường: Thứ nhất, DN xem như toàn bộ khách hàng đều có nhu cầu ở một mức trung bình nào đó và công ty phục vụ chủ yếu cho đối tượng khách hàng có nhu cầu ở mức trung bình này. Thứ hai, phân chia khách hàng thành những nhóm khác nhau và có những sản phẩm tương ứng phù hợp với nhu cầu của từng nhóm khách hàng. Thứ ba, DN tập trung toàn bộ sức lực vao viec đáp ứng cho một nhóm khách hàng nào đó phù hợp nhất với năng lực của công ty. b.Nhu cầu tiêu dùng Nhu cÇu lµ c¶m gi¸c thiu hơt mt c¸i g× ® vµ mong mun ®ỵc tha m·n. -Khác biệt hóa sản phẩm là quá trình tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách thiết kế các đặc tính của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Sau đây là 5 cách thể hiện phân biệt hóa sản phẩm: · Phân biệt hoá sản phẩm ở một chừng mực nào đó để nhu cầu khách hàng đạt được mức tối thiểu cần có. · Phân biệt hoá sản phẩm ở mức cao hơn đối thủ để tạo sự sắc bén trong cạnh tranh. · Phân biệt hoá sản phẩm bằng sự độc đáo trong sản phẩm mà không có đối thủ cạnh tranh nào làm được. · Phân biệt hoá sản phẩm bằng sự đa dạng hoá sản phẩm để phục vụ sở thích hay thị hiếu khác nhau, hoặc dịp sử dụng khách nhau của cùng một khách hàng. · Phân biệt hoá sản phẩm dựa vào khả năng nổi bật của chính công ti mà các đối thủ không thể sánh bằng. c. Khả năng công nghệ đáp ứng nhu cầu Khả năng noi bat là phương cách qua đó một công ty cố gắng đáp ứng những nhu cầu khách hàng và những nhóm người tiêu dùng để đạt lợi thế cạnh tranh. Có ba cách để làm điều này: -Ap dụng công nghệ sản xuất hoặc vượt qua khúc tuyến kinh nghiệm để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm với giá rẻ hơn thị trường. -Tập trung vào R&D để tạo khả năng nổi bật về công nghệ đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua những đặc tính về thiết kế mẫ mã và chất lượng sản phẩm. -Chú trọng vào chất lượng dịch vu kèm theo sản phẩm và nhân viên phục vụ, nghĩa là chú trọng vào bán hàng và tiếp thị. 2. CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CƠ BẢN
2.1.Chiến lược giảm thiểu chi phí thấp nhất (dẫn đầu về chi phí) a.Khái niệm: Là giải pháp tạo ra được sản phẩm có chất lượng không kém hơn chất lượng của đối thủ cạnh tranh với giá thấp hơn nhằm thu hút những khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm được thị phần lớn. Các cách tạo lợi thế về chi phí: a.Cung cap sản phẩm dịch vụ đơn giản: b.Thiết kế sản phẩm: c.Ho¹t ®ng s¶n xut t¸c nghiƯp d.Tiết kiệm do qui mô: e.Khúc tuyến kinh nghiệm: 2. Chiến lược tạo sự khác biệt a. Khái niệm: Là chiến lược mà đơn vị kinh doanh (SBU) sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra một sản phẩm được xem là độc đáo va duy nhất đối với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh không thể để vươn lên vị trí dẫn đầu ngành. Có nhiều cách tạo sự khác biệt: Ø Nhiều tính năng độc đáo Ø Danh tiếng công ty Ø Quan hệ khách hàng và dịch vụ hoàn hảo Ø Chất lượng tuyệt hảo Ø Mạng lưới phân phối rộng lớn và nhanh chóng Ø Dẫn đầu về công nghệ Ø Hình ảnh được mong đợi 2.3.Chiến lược tập trung Khái niệm: Các đơn vị kinh doanh tập trung vào một phân đoạn thị trường hẹp, tại đó doanh nghiệp cố gắng giành lợi thế cạnh tranh nhờ chi phí thấp hoặc cá biệt hoá sản phẩm. Tuỳ theo đặc điểm của môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức, các đơn vị kinh doanh có thể căn cứ vào lợi thế chi phí hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành hoặc căn cứ vào lợi thế tạo sự khác biệt để quyết định chiến lược tập trung phù hợp. 3. Các chiến lược cạnh tranh khác 3.1.Các chiến lược tập trung vào một hoạt động kinh doanh: Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm mới 3.2.Các chiến lược kinh doanh theo chu kì sống sản phẩm
Chia sẻ:
Có liên quan
Điều hướng bài viết ← Chương 6. Chiến lược cấp công ty Xu thế của 10 ngành kinh doanh nhượng quyền trong năm 2012 →Bình luận về bài viết này Hủy trả lời
Lời ngỏ Thế hệ thanh niên với biết bao hoài bão, ước mơ muốn được bay cao, bay xa tới những chân trời rộng mở. Ngay từ bây giờ các bạn cần trau dồi kiến thức, ý chí, nghị lực để đủ năng lực trình độ đối đầu với nhiều thử thách. Hãy dám nghĩ, dám làm để phục vụ cho đất nước, cho gia đình. Học, học nữa, học mãi, học vì ngày mai lập nghiệp. Ảnh cá nhân Bài viết mới- Liên kết kênh blog với kênh Youtube
- slide chon dia diem
- Tài liệu về 5S
- Nghiên cứu thị trường của một sản phẩm nào đó? Xác định thị trường mục tiêu và mô tả một khách hàng mục tiêu? (phần 3)
- Nghiên cứu thị trường của một sản phẩm nào đó? Xác định thị trường mục tiêu và mô tả một khách hàng mục tiêu? (phần 2)
- Kinh tế tổng hợp
- Learn WordPress.com
- Nhà quản lý
- Tổng cục Thống kê
- Thời báo kinh tế SG
- Đọc báo
Đang onlineSố lần truy cập
Tìm kiếm Lịch bàn
- 143 890 lượt truy cập
Tháng Chín 2012
« Th8 Th10 » Thư viện Thư viện Thời gian Tháng Tư 2020 Tháng Ba 2016 Tháng Mười Một 2012 Tháng Mười 2012 Tháng Chín 2012 Tháng Tám 2012 Nghe nhạc AdminH B T N S B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie
- Đăng ký
- Đăng nhập
- RSS bài viết
- RSS bình luận
- WordPress.com
%d Tạo trang giống vầy với WordPress.comHãy bắt đầu
- Bình luận
- Đăng lại
- Theo dõi Đã theo dõi
- Mai Khắc Thành
Theo dõi ngay- Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
- Mai Khắc Thành
- Tùy biến
- Theo dõi Đã theo dõi
- Đăng ký
- Đăng nhập
- URL rút gọn
- Báo cáo nội dung
- Xem toàn bộ bài viết
- Quản lý theo dõi
- Ẩn menu
Từ khóa » Chiến Lược Cấp Kinh Doanh Là Gì
-
Chiến Lược Cấp Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
-
Chiến Lược Cấp Kinh Doanh Và Chiến Lược Cấp Chức Năng
-
Chiến Lược Kinh Doanh Là Gì? 8 Nguyên Tắc Về Xây Dựng Chiến Lược ...
-
Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Hiệu Quả đối Với Sự Hình Thành Và ...
-
Chiến Lược Kinh Doanh – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các Loại Hình Chiến Lược Kinh Doanh Và Các Cấp Chiến Lược
-
CHƯƠNG VI: CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH - TaiLieu.VN
-
Chiến Lược Kinh Doanh Là Gì? - Công Ty Tư Vấn Quản Lý OCD
-
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LÀ GÌ? TỔNG HỢP A-Z KIẾN THỨC ...
-
Chiến Lược Kinh Doanh Là Gì ? 10 Ví Dụ Về Chiến Lược Kinh Doanh
-
Khái Niệm, Vai Trò Chiến Lược Kinh Doanh Đối Với Doanh Nghiệp
-
[PDF] Chiến Lược Cấp đơn Vị Kinh Doanh - Ngoai Thuong 02
-
Chiến Lược Kinh Doanh: Khái Niệm Và 8 Nguyên Tắc Xây Dựng ... - Bizfly
-
Các Cấp Chiến Lược Trong Kinh Doanh được áp Dụng Hiện Nay - Winerp