CHƯƠNG 9 ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
CHƯƠNG 9 ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.44 KB, 36 trang )

CĐ1: AnđehitPHẦN A - LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)CĐ2: Axit cacboxylicCĐ3: Tổng ôn anđehit – axit cacboxylicCHUYÊN ĐỀ 1: ANĐEHITKIẾN THỨC CẦN NHỚI. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân1. Khái niệm: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp vớinguyên tử C hoặc nguyên tử H.- Nhóm –CHO được gọi là nhóm cacbanđehit.2. Cơng thức:R(CHO)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nguyên tử O hay số nhóm CHO).- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) hoặc CmH2mO (m ≥ 1).3. Tên gọi: Tên thông thường gọi theo nguồn gốc lịch sử.Tên thay thế (IUPAC): Tên hiđrocacbon t/ứng + al4. Đồng phân: Anđehit có đồng phân về mạch cacbon.MỘT SỐ ANĐEHIT THƯỜNG GẶPAnđehitTên IUPACTên thông thườngHCHOmetanalanđehit fomic (fomanđehit)CH3CHOetanalanđehit axetic (axetanđehit)CH3CH2CHOpropanalanđehit propionic (propionanđehit)CH2=CH-CHOpropenalanđehit acrylicCH2=C(CH3)-CHO 2-metylpropanal anđehit metacrylicC6H5CHOphenylmetanalanđehit benzoic (benzanđehit)(CHO)2etanđialanđehit oxalicII. Tính chất vật lí- HCHO và CH3CHO là các chất khí khơng màu, tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. Dungdịch HCHO 40% trong nước được gọi là fomalin hay focmon dùng để ngâm xác động vật.- Anđehit có nhiệt độ sơi cao hơn hiđrocacbon có cùng số C do phân tử phân cực nhưng lại thấphơn so với ancol có cùng số C do khơng có liên kết hiđro với nhau.III. Tính chất hóa học- Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khửoNi,t� ancol bậc 1.1. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 ���Ni,to� R(CH2OH)aR(CHO)a + aH2 ���Ni,to� CH3-CH2-OHCH3-CHO + H2 ���2. Tính khử(a) Phản ứng với dung dịch Br2 (mất màu dung dịch Br2).RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBrCH3-CHO + Br2 + H2O → CH3-COOH + 2HBr(b) Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc)ot� RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��to� CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag. GV: TrầnThanh BìnhSĐT:to� (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ��Ngồi ra, anđehit cịn phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O, phản ứng làm mấtmàu dung dịch KMnO4.3. Phản ứng cháy3n  1to� nCO2 + nH2O- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + 2 O2 ��n  nCO2Khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở � H2OIV. Điều chế1. Điều chế HCHOot� HCHO + Cu + H2O- Oxi hóa CH3OH: CH3OH + CuO ��oAg,600 C� HCHO + H2OCH3OH + O2 ����oxt,t� HCHO + H2O- Oxi hóa CH4:CH4 + O2 ���2. Điều chế CH3-CHOot� CH3CHO + Cu + H2O- Oxi hóa C2H5OH: C2H5OH + CuO ��PdCl 2 , CuCl 2� CH3-CHO- Oxi hóa C2H4: CH2=CH2 + ½ O2 ����� BÀI TẬP TỰ LUẬNCâu 1: Viết đồng phân và gọi tên các anđehit có cơng thức: CH2O, C2H4O, C3H6O, C4H8O.CH2OC2H4OC3H6OC4H8OCâu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:(a) Cho anđehit axetic, anđehit acrylic tác dụng với lượng dư H2 (Ni, to).………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………(b) Cho anđehit axetic, anđehit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 dư.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………(c) Cho anđehit axetic tác dụng với nước brom.………………………………………………………………………………………………………(d) Đốt cháy anđehit propionic bằng O2 dư.………………………………………………………………………………………………………(e) Oxi hóa ancol etylic bằng CuO, to.………………………………………………………………………………………………………Trang 2 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:Câu 3: Nhận biết các chất: anđehit axetic, ancol etylic, benzen, stiren, nước, phenol.CH3CHOC2H5OHC6H6C6H5CH=CH2H2OC6H5OHPTHH: (1) ………………………………………………………………………………………….(2) ………………………………………………………………………………………….(3) ………………………………………………………………………………………….(4) ………………………………………………………………………………………….(5) ………………………………………………………………………………………….(6) ………………………………………………………………………………………….Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng:(5)(7)(1)(2)(3)(9)��� C2H5OH ����� CH3CHO ��Al 4C3 ��� CH4 ��� C2H2 ��� C2H4 ��� CH3COONH 4��(6)(8)(1) ……………………………………………… (4) ………………………………………………(2) ……………………………………………… (5) ………………………………………………(3) ……………………………………………… (6) ……………………………………………… BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)Câu 1. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử cóA. nhóm chức –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.B. nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.C. nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.D. nhóm chức –COO- liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.Câu 2 (T.07): Nhóm chức của anđehit làA. -COOHB. -NH2C. -CHOD. -OH.Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải anđehit?A. HO-CHO.B. CH3-CHO.C. HCHO.D. C6H5-CHO.Câu 4. Hợp chất nào sau đây là anđehit?A. CH2=CH-CH2OH.B. CH2=CH-CHO.C. CH2=CH-COOH.D. CH2=CH-COOCH3.Câu 5 (T.07): Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức phân tử chung làA. CnH2nO2 ( n≥1).B. CnH2nO ( n≥1).C. CnH2n+2O ( n≥3).D. CnH2n+2O ( n≥1).Câu 6. Anđehit no, đơn chức, mạch hở đơn giản nhất làA. HCHO.B. CH3CHO.C. C2H5CHO.D. HOC-CHO.Câu 7. Công thức tổng quát của anđehit không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở làA. CnH2n+1-CHO (n ≥ 0).B. CnH2n-1-CHO (n ≥ 0).C. CnH2n+1-CHO (n ≥ 1).D. CnH2n-1-CHO (n ≥ 2).Câu 8. Anđehit không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở đơn giản nhất làA. HCHO.B. CH2=CH-CHO.C. C6H5-CHO.D. HOC-CHO.Câu 9 (C.14): Tên thay thế của CH3-CH=O làTrang 3 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:A. metanol.B. etanol.C. metanal.D. etanal.Câu 10. Anđehit X có cơng thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X làA. propanal.B. butanal.C. pentanal.D. etanal.Câu 11. Anđehit X có công thức cấu tạo là (CH3)2CHCHO. Tên gọi của X làA. 3-metylpropanal.B. 2-metylpropanal.C. butanal.D. 1-metylpropanal.Câu 12. Anđehit X có cơng thức cấu tạo là CH3CH2CH2-CH(C2H5)-CHO. Tên của X làA. 3-etylpentanal.B. 2-etylpentanal.C. 3-etylbutanal.D. 2-etylbutanal.Câu 13. Tên thông thường của HCHO làA. anđehit benzoic.B. anđehit axetic.C. metanal.D. anđehit fomic.Câu 14 (T.08): Anđehit axetic có cơng thức làA. CH3COOH.B. HCHO.C. CH3CHO.D. HCOOH.Câu 15 (QG.18 - 204): Tên gọi của hợp chất CH3CHO làA. anđehit fomic.B. axit axetic.C. anđehit axetic.D. etanol.Câu 16. Tên thông thường của CH2=CH-CHO làA. anđehit axetic.B. anđehit acrylic.C. anđehit benzoic.D. anđehit oxalic.Câu 17. Tên thông thường của CH3CHO làA. anđehit axetic.B. anđehit oxalic.C. anđehit benzoic.D. anđehit acrylic.Câu 18. Tên thông thường của C6H5CHO làA. anđehit axetic.B. anđehit oxalic.C. anđehit benzoic.D. anđehit acrylic.Câu 19. Tên thông thường của HOC-CHO làA. anđehit axetic.B. anđehit oxalic.C. anđehit benzoic.D. etan-1,2-đial.Câu 20. Công thức cấu tạo của 3-metylbutanal làA. (CH3)2CH-CHO.B. CH3CH2CH2CH2CHO.C. (CH3)3C-CHO.D. (CH3)2CHCH2-CHO.Câu 21. Công thức cấu tạo của 2,3-đimetylbutanal làA. (CH3)2CH-CH(CH3)-CHO.B. (CH3)3CCH2-CHO.C. (CH3)2CH-CH2-CHO.D. (CH3)3C-CHO.Câu 22. Công thức cấu tạo của prop-2-enal làA. CH3-CH=CH-CHO.B. CH2=CH-CH2-CHO.C. C6H5CH2-CHO.D. CH2=CH-CHO.oCâu 23. Anđehit có thể phản ứng với H2/Ni, t , tạo thànhA. ancol bậc hai.B. ancol bậc một.C. xeton.D. ancol bậc ba.Câu 24 (Q.15): Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu đượcA. CH3COOH.B. HCOOH.C. CH3CH2OH.D. CH3OH.Ni,to�?Câu 25. Sản phẩm nào tạo thành từ phản ứng: HCHO + H2 ���A. metanol.B. etanol.C. propan-2-ol.D. propan-1-ol.Ni,to�?Câu 26. Sản phẩm nào tạo thành từ phản ứng: CH3CH2CHO + H2 ���A. propan-2-ol.B. propan-1-ol.C. propanal.D. etanol.Câu 27 (M.15): Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?A. CH3CHO.B. C2H5OH.C. CH3COOH.D. CH3NH2.Câu 28 (T.08): Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag làA. CH3NH2.B. CH3CH2OH.C. CH3CHO.D. CH3COOH.Câu 29 (T.07): Chất phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng tạo ra Ag làA. ancol etylicB. axit axeticC. anđehit axeticD. glixerol.Câu 30. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa?A. CH3-C≡CH.B. OHC-CHO.C. CH3CHO.D. CH3-C≡C-CH3.Trang 4 Câu 31. Ancol bậc một bị oxi hóa bởi CuO/to, tạo thànhA. anđehit fomic.B. anđehit.C. ancol bậc hai.D. xeton.Câu 32 (T.08): Oxi hố CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có cơng thức làA. CH3CHO.B. CH3CH2CHO.C. CH2=CH-CHO.D. HCHO.�Câu 33. Cho phản ứng hóa học: CH3CHO + Br2 + H2OSản phẩm hữu cơ của phản ứng trên làA. HCOOH.B. CH3COOH.C. CH3CH2OH.D. CH3COCH3.Câu 34 (B.14): Anđehit axetic thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?GV: TrầnThanh BìnhSĐT:oNi,t� CH3CH2OH.A. CH3CHO + H2 ���ot� 4CO2 + 4H2O.B. 2CH3CHO + 5O2 ��ot� CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��D. CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr.Câu 35: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật?A. dd HCHO.B. dd CH3CHO.C. dd CH3COOH.D. dd CH3OH.Câu 36: Formalin là dung dịch chứa khoảng 40%:A. Fomanđehit.B. Anđehit axetic.C. Benzanđehit.D. Axeton.Câu 37. Cho m gam anđehit fomic phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 được 1,296 gam Ag.Giá trị m làA. 3 gamB. 0,18 gamC. 0,09 gamD. 0,27 gamCâu 38 (A.13): Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng làA. 21,6 gam.B. 43,2 gam.C. 16,2 gam.D. 10,8 gam.Câu 39 (C.13): Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X làA. C2H3CHO.B. HCHO.C. CH3CHO.D. C2H5CHO.2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)Câu 40 (A.14): Cho anđehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m làA. m = 2n + 1.B. m = 2n.C. m = 2n - 2.D. m = 2n + 2.Câu 41 (C.10): Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C 2H3O. Công thức phân tử củaX làA. C4H6O2.B. C8H12O4.C. C2H3O.D. C6H9O3.Câu 42. Anđehit no, mạch hở Y có cơng thức đơn giản nhất là CHO. Công thức cấu tạo thu gọn củaY làA. HCHO.B. HOC-C≡C-CHO.C. HOC-CHO.D. CH2=CH-CHO.Câu 43. Có bao nhiêu anđehit tương ứng với công thức phân tử C4H8O?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 44. Có bao nhiêu anđehit tương ứng với cơng thức phân tử C5H10O?A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 45: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở ứng với CTPT C 4H8O tác dụng với H2 (Ni, toC) tạo rabutan-1-ol?A. 3.B. 1.C. 6.D. 4.Ni,to�?Câu 46. Sản phẩm nào tạo thành từ phản ứng: CH2=CH-CHO + H2 (dư) ���A. propan-2-ol.B. propan-1-ol.C. propanal.D. prop-2-en-1-ol.Câu 47 (C.10): Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất Xphản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:Trang 5 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:A. C2H2, H2O, H2.B. C2H4, O2, H2O.C. C2H2, O2, H2O.D. C2H4, H2O, CO.Câu 48 (A.09): Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic làA. CH3COOH, C2H2, C2H4.B. C2H5OH, C2H4, C2H2.C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.Câu 49. Khi đốt cháy một anđehit mà thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì anđehit đó thuộcdãy anđehit nào dưới đây?A. no, đơn chức, mạch hở.B. không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở.C. không no, một nối đôi, hai chức, mạch hở.D. no, hai chức, mạch hở.Câu 50 (QG.19 - 203). Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏtừ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dungdịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70 oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuấthiện lớp bạc sáng. Chất X làA. axit axetic.B. anđehit fomic.C. glixerol.D. ancol etylic.Câu 51 (T.08): Cho sơ đồ phản ứng: C 2H5OH →X →CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với một phảnứng). Chất X làA. HCHO.B. C2H5CHO.C. CH4.D. CH3CHO.Câu 52 (B.12): Cho dãy chuyển hóa sau:Tên gọi của X và Z lần lượt làA. axetilen và ancol etylic.B. axetilen và etylen glicol.C. etan và etanal.D. etilen và ancol etylic.Câu 53 (B.10): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6H5-CH2-OHPhản ứng này chứng tỏ C6H5-CHOA. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.C. chỉ thể hiện tính khử.D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.3. Mức độ vận dụng (khá)Câu 54 (C.08): Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3),CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, to) cùng tạo ra một sảnphẩm làA. (2), (3), (4).B. (1), (2), (4).C. (1), (2), (3).D. (1), (3), (4).Câu 55: Cho các chất sau: dung dịch KMnO4, O2/Mn2+, H2/Ni, to, AgNO3/NH3. Số chất có khả năngphản ứng được với CH3CHO là:A. 3.B. 4.C. 1.D. 2.Câu 56. Cho các phản ứng sau:ot�(1) CH3CH2OH + CuO ���oot�(2) (CH3)2CHOH + CuO ���HgSO4�����H2SO4 ,to(4) HC≡CH + H2Ot�(3) (CH3)3COH + CuO ���Những phản ứng nào tạo ra anđehit?A. Chỉ (1).B. Chỉ (3).C. (1) và (4).D. (2) và (3).Câu 57: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (to) thu được muối Y.Biết muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịchHCl. Cơng thức của X làA. CH3CHO.B. HCHO.C. (CHO)2.D. CH2=CH-CHO.Câu 58. Cùng lấy m gam mỗi anđehit nào sau đây khi cho phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3thu được lượng Ag nhiều nhấtA. Anđehit axeticB. Anđehit fomicC. EtanđialD. Anđehit acrylicTrang 6 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:Câu 59 (A.08): Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy rahoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiệnnhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng sốmol Z đã phản ứng. Chất X là anđehitA. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.B. no, hai chức.C. no, đơn chức.D. không no (chứa một nối đơi C=C), đơn chức.Câu 60. Đốt cháy hồn toàn a mol anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO 2 và c mol hơi nước. Biếtrằng b = a + c. Trong phản ứng tráng bạc, một phân tử X chỉ tạo ra hai nguyên tử Ag. X thuộc dãyđồng đẳng anđehit nào dưới đây?A. no, đơn chức, mạch hở.B. không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở.C. no, hai chức, mạch hở.D. không no, một nối ba, đơn chức, mạch hở.Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tácdụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phảnứng. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. HCHO.B. OHC-CHO.C. OHC-CH2-CHO.D. OHC-CH=CH-CHO.Câu 62. Ứng với công thức phân tử C 3H4O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với H 2dư (xúc tác Ni/to) tạo ra ancol bậc một?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 63. Ứng với cơng thức phân tử C 4H8O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với H 2dư (xúc tác Ni/to) tạo ra ancol bậc một?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.____HẾT____Trang 7 CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT CACBOXYLICGV: TrầnThanh BìnhSĐT:KIẾN THỨC CẦN NHỚI. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân:1. Khái niệm: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếpvới nguyên tử C hoặc nguyên tử H.- Nhóm –COOH được gọi là nhóm cacboxyl.2. Cơng thức:R(COOH)a hoặc CnH2n+2-2kO2a (a là số nhóm COOH)Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1).3. Tên gọi: Tên thông thường: giống tên thông thường anđehit (thay anđehit = axit)Tên thay thế (IUPAC) = axit + tên hidrocacbon t/ứng + oic4. Đồng phân: Axit có đồng phân về mạch cacbon.MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶPAnđehitTên IUPACTên thông thườngHCOOHaxit metanoicaxit fomicCH3COOHaxit etanoicaxit axeticCH3CH2COOHaxit propanoicaxit propionicCH2=CH-COOHaxit propenoicaxit acrylicCH2=C(CH3)-COOH axit 2-metylpropanoicaxit metacrylicC6H5COOHaxit phenylmetanoicaxit benzoic(COOH)2axit etanđioicaxit oxalicII. Tính chất vật lí:- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.- Nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon, ancol, ete, anđehit có cùng số nguyên tử C do axit cacboxyliccó liên kết hiđro bền vững.III. Tính chất hóa học:1. Tính axit(a) Đổi màu q tím thành đỏ.� Muối + H2. TQ: R(COOH)a + aNa→ R(COONa)a + H2(b) Tác dụng với KL mạnh ��� muối + H2O. TQ: R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + a H2O(c) Tác dụng với bazơ ��� muối mới + axit mới(d) Tác dụng với muối ��R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2 + aH2O2. Phản ứng với ancol (PƯ este hóa)oRCOOH +axit cacboxylicH2SO4 ��c,t�������R’OH �����RCOOR’ + H2OancolesteH2SO4 ��c,to������� C2H5COOCH3 + H2OC2H5COOH + CH3OH �����3. Phản ứng của gốc hiđrocacbon(a) Gốc no: Riêng axit fomic (HCOOH) có nhóm CHO nên có tính chất giống anđehit: có phảnứng tráng bạc, làm mất màu dung dịch nước brom, ….� (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag↓HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O ��(b) Gốc khơng no: có phản ứng cộng; trùng hợp …oNi,t� CH3-CH2-COOHCH2=CH-COOH + H2 ���Trang 8 n CH2CHCO O HCHx t, p , toC HC O O H2GV: TrầnThanh BìnhSĐT:n5. Phản ứng cháy3n  2to��� nCO2 + nH2O2- Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 +O2n  nCO2Khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở � H2OIV. Điều chế1. Trong phịng thí nghiệm- Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, …2. Trong công nghiệp- Điều chế axit axetic:mengi�m� CH3COOH + H2O+ Lên men giấm: C2H5OH + O2 ����oxt,t� CH3COOH+ Oxi hóa anđehit axetic: CH3CHO + ½ O2 ���xt,to� CH3COOH+ Đi từ metanol: CH3OH + CO ��� BÀI TẬP TỰ LUẬNCâu 1: Viết đồng phân và gọi tên axit cacboxylic có cơng thức: CH2O2, C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2.CH2O2C2H4O2C3H6O2C4H8O2Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit axetic lần lượt tác dụng với Na, NaOH,Cu(OH)2, NH3, NaHCO3, CaCO3, C2H5OH (H2SO4 đặc, to), O2 (to).(1) ………………………………………………………………………………(2) ………………………………………………………………………………(3) ………………………………………………………………………………(4) ………………………………………………………………………………(5) ………………………………………………………………………………(6) ………………………………………………………………………………(7) ………………………………………………………………………………(8) ………………………………………………………………………………Câu 3: Nhận biết các chất lỏng sau: axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, phenol.CH3COOHCH3CHOC2H5OHC3H5(OH)3C6H5OHCâu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng:(5)(1)(2)(3)(4)(7)(8)���� C2H5OH ��CaCO3 ��� CaO ��� CaC2 ��� C2H2 ��� CH3CHO ��� CH3COOH ��� CH3COOC2H5(6)(1) ……………………………………………… (3) ………………………………………………Trang 9 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:(2) ……………………………………………… (4) ………………………………………………(5) ……………………………………………… (7) ………………………………………………(6) ……………………………………………… (8) ……………………………………………… BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)Câu 1. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ trong phân tử cóA. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.B. nhóm C=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.C. nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.D. nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc ngun tử hiđro.Câu 2. Một hợp chất có cơng thức cấu tạo như sau:Công thức cấu tạo thu gọn của chất trên làA. CH3COOH.B. CH3CH2COOH.C. HCOOCH3.D. CH3COCH3.Câu 3. Hợp chất nào sau đây là axit cacboxylic?A. HO-COOH.B. H2N-COOH.C. CH3COOH.D. HCOOCH3.Câu 4. Công thức chung của dãy đồng đẳng axit fomic làA. CnH2n+1COOH (n ≥ 0).B. CnH2n-1COOH (n ≥ 3).C. CnH2n+1COOH (n ≥ 1).D. HCOOH.Câu 5. Hợp chất nào sau đây là axit cacboxylic no?A. C6H5COOH.B. CH2=CH-COOH.C. CH3COOH.D. HOCH2COOH.Câu 6. Công thức chung của dãy đồng đẳng axit acrylic CH2=CH-COOH làA. CnH2n-1COOH (n ≥ 1).B. CnH2n-1COOH (n ≥ 2).C. CnH2n-1COOH (n ≥ 4).D. CnH2n-1COOH (n ≥ 3).Câu 7. Hợp chất nào sau đây là axit cacboxylic không no?A. C6H5COOH.B. CH3COOH.C. CH2=CH-COOH.D. HCOOH.Câu 8. Hợp chất nào sau đây là axit cacboxylic đa chức?A. HOOC–COOCH3.B. CH2=CH-COOH.C. HOOC-CH2-COOH.D. C6H5COOH.Câu 9. Hợp chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn là CH3CH2COOH. Tên gọi của X làA. axit etanoic.B. axit propanoic.C. axit butanoic.D. axit pentanoic.Câu 10. Hợp chất Y có cơng thức cấu tạo thu gọn là CH3CH2CH(CH3)COOH. Tên gọi của Y làA. axit 4-metylbutanoic.B. axit pentanoic.C. axit 2-metylpentanoic.D. axit 2-metylbutanoic.Câu 11. Tên gọi của (CH3)2CH-COOH làA. axit 2-metylpropanoic.B. axit 2-metylbutanoic.C. axit propenoic.D. axit 2-metylpropenoic.Câu 12 (QG.18 - 203): Tên gọi của hợp chất CH3COOH làA. axit fomic.B. ancol etylic.C. anđehit axetic.D. axit axetic.Câu 13 (T.08): Axit acrylic có cơng thức làA. C3H7COOH.B. CH3COOH.C. C2H3COOH.D. C2H5COOHCâu 14. Công thức phân tử của axit benzoic làA. C6H5COOH.B. C6H5CH2COOH.C. CH3COOH.D. C2H3COOH.Trang 10 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:Câu 15. Danh pháp IUPAC của axit fomic làA. axit metanoic.B. axit etanoic.D. axit butanoic.D. axit propanoic.Câu 16. Danh pháp IUPAC của axit axetic làA. axit metanoic.B. axit etanoic.C. axit propanoic.D. axit pentanoic.Câu 17. Danh pháp IUPAC của axit acrylic làA. axit etanoic.B. axit propanoic.C. axit propenoic.D. axit propinoic.Câu 18. Danh pháp IUPAC của axit metacrylic làA. axit propenoic.B. axit 2-metylpropanoic.C. axit 2-metylpropenoic.D. axit metylacrylic.Câu 19. Danh pháp IUPAC của axit oxalic làA. axit etanđioic.B. axit etanoic.C. axit metanđioic.D. axit benzoic.Câu 20. Tên gọi của C15H31COOH làA. axit palmitic.B. axit stearic.C. axit oleic.D. axit linoleic.Câu 21. Tên gọi của C17H35COOH làA. axit oxalic.B. axit palmitic.C. axit stearic.D. axit linoleic.Câu 22. Tên gọi của C17H33COOH làA. axit oxalic.B. axit oleic.C. axit benzoic.D. axit stearic.Câu 23. Tên gọi của C17H31COOH làA. axit oleic.B. axit benzoic.C. axit linoleic.D. axit acrylic.Câu 24: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúcxích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men vàmột số vi khuẩn. Công thức của axit benzoic làA. CH3COOH.B. HCOOH.C. C6H5COOH.D. (COOH)2.Câu 25 (Q.15): Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?A. CH3COOH.B. CH3CHO.C. CH3CH3.D. CH3CH2OH.Câu 26. Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?A. HCHO.B. CH4.C. CH3OH.D. HCOOH.Câu 27 (C.12): Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sơi cao nhấttrong dãy làA. axit etanoic.B. etanol.C. etanal.D. etan.Câu 28 (Q.15): Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?A. NaOH.B. Cu.C. Zn.D. CaCO3.Câu 29. [QG.20 - 203] Cho lá kẽm mỏng vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, thấy lá kẽmtan dần và có khí thốt ra. Chất X làA. glixerol.B. ancol etylic.C. saccarozơ.D. axit axetic.Câu 30 (C.14): Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?A. CaCO3.B. ZnO.C. NaOH.D. MgCl2.Câu 31 (A.14): Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịchbrom?A. Axit propanoic.B. Axit 2-metylpropanoic.C. Axit metacrylic.D. Axit acrylic.Câu 32: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?A. CaCO3..B. HCl.C. NaCl. .D. Br2..Câu 33 (B.14): Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?A. Na2CO3.B. NaOH.C. Mg(NO3)2.D. Br2.Câu 34: Axit fomic không phản ứng với chất nào trong các chất sau?A. C6H5OH.B. Na.C. Mg.D. CuO.Trang 11 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:Câu 35. Đun nóng axit cacboxylic với ancol khi có mặt xúc tác H 2SO4 đặc, nóng tạo ra sản phẩmnào sau đây?A. muối.B. anđehit.C. este.D. ankan.H ,to��������Câu 36. Sản phẩm của phản ứng sau là: CH3COOH + C2H5OHA. CH3COOCH3.B. C2H5COOCH3.C. CH3COOC2H5.D. HCOOC2H5.2. Mức độ thông hiểu (trung bình)Câu 37. Axit cacboxylic C3H6O2 có số đồng phân cấu tạo làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 38. Axit cacboxylic C4H8O2 có số đồng phân cấu tạo làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 39. Axit cacboxylic C5H10O2 có số đồng phân cấu tạo làA. 3.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 40 (B.09): Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thứcphân tử của X làA. C6H8O6.B. C3H4O3.C. C12H16O12.D. C9H12O9.Câu 41. Axit cacboxylic no, mạch hở Y có cơng thức đơn giản nhất là C 3H5O2, công thức phân tửcủa Y làA. C3H5O2.B. C6H10O2.C. C3H5O4.D. C6H10O4.Câu 42. Các nhóm –OH; –COOH và –CHO có tên gọi lần lượt là:A. hiđroxyl, cacbonyl, cacbanđehit.B. hiđroxyl, cacboxylic, cacbanđehit.C. hiđroxyl, cacboxyl, cacbonyl.D. hiđroxyl, cacboxyl, cacbanđehit.Câu 43 (A.08): Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải làA. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.Câu 44 (B.09): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.Câu 45 (B.07): Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T).Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi làA. T, Z, Y, X.B. Z, T, Y, X.C. T, X, Y, Z.D. Y, T, X, Z.Câu 46: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3COOH, C6H5COOH (axitbenzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:ChấtXYZTNhiệt độ sôi (°C)100,5118,2249,0141,0Nhận xét nào sau đây là đúng ?A. T là C6H5COOH.B. X là C2H5COOH.C. Y là CH3COOH.D. Z là HCOOH.Câu 47 (C.11): Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải làA. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH.B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH.D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH.Câu 48 (C.09): Cho các chất HCl (X); C 2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãygồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:A. (T), (Y), (X), (Z).B. (X), (Z), (T), (Y).C. (Y), (T), (Z), (X).D. (Y), (T), (X), (Z).Câu 49: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C 2H5OH, C6H5OH, H2O,HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.Trang 12 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.Câu 50 (A.13): Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. NaOH, Cu, NaCl.B. Na, NaCl, CuO.C. NaOH, Na, CaCO3. D. Na, CuO, HCl.Câu 51 (QG.19 - 204). Rót 1 – 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 – 2 mldung dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X làA. ancol etylic.B. anđehit axetic.C. axit axetic.D. phenol (C6H5OH).Câu 52: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOHA. phenol, etyl axetat, o- crezol.B. axit axetic, phenol, etyl axetat.C. axit axetic, phenol, o-crezol.D. axit axetic, phenol, ancol etylic.Câu 53: Cho các dung dịch sau: HCHO, HCOOH, CH3COOH , C2H5OH . Dùng thuốc thử nào sauđây có thể nhận biết được các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học?A. Dung dịch AgNO3/ NH3; Na.B. Dung dịch AgNO3/ NH3; quỳ tím.C. Dung dịch brom; Na.D. Dung dịch AgNO3/ NH3; Cu.Câu 54: Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sauđây để bôi trực tiếp lên vết thương?A. nước vôi.B. nước muối.C. Cồn.D. giấm.Câu 55 (M.15): Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấuxanh. Trong q trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làmgiảm vị chua của quả sấu?A. Nước vôi trong.B. Giấm ăn.C. Phèn chua.D. Muối ăn.Câu 56 (C.12): Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốtcháy hồn tồn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X làA. axit axetic.B. axit malonic.C. axit oxalic.D. axit fomic.Câu 57 (C.14): Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon khơng phân nhánh, lànguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tốiđa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic làA. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO.C. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH.D. CH3OOC-CH(OH)-COOH.Câu 58: Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C 3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tácdụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO.B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH.Câu 59. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Ở điều kiện thường, axit cacboxylic là chất lỏng hoặc rắn.B. Nhóm cacboxyl được tạo ra bởi nhóm hiđroxyl và cacbonyl.C. Axit cacboxylic khơng có khả năng tạo liên kết hiđro như ancol.D. Mỗi axit cacboxylic có một vị chua riêng biệt.Câu 60 (A.07): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là:A. anđehit fomic, axetilen, etilen.B. axit fomic, vinylaxetilen, propin.C. anđehit axetic, but-1-in, etilen.D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.Câu 61: Cho các phản ứng:�(1) CH3COOH + CaCO3 ���(3) C17H35COONa + H2SO4 ���(2) CH3COOH + NaCl ���(4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 ��Phản ứng không xảy ra được làTrang 13 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:A. (3) và (4).B. (2) và (4).C. (2)D. (1) và (2).Câu 62: Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. Na, H2 (xt: Ni,to), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc).B. Cu, H2 (xt: Ni,to), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc).C. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc).D. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc).Câu 63 (C.14): Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu đượcV lít khí H2 (đktc). Giá trị của V làA. 4,48.B. 3,36.C. 6,72.D. 7,84.Câu 64 (A.14): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ vớiNa, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m làA. 3,28.B. 2,40.C. 3,32.D. 2,36.Câu 65 (A.14): Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gammuối. Công thức của X làA. C3H7COOH.B. HOOC-CH2-COOH. C. HOOC-COOH.D. C2H5COOH.Câu 66 (C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thuđược 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá làA. 75%.B. 55%.C. 60%.D. 44%.Câu 67 (C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệusuất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành làA. 6,0 gam.B. 4,4 gam.C. 8,8 gam.D. 5,2 gam.Câu 68 (B.07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ởđktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V làA. 8,96.B. 11,2.C. 6,72.D. 4,48.Câu 69 (C.08): Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dưAgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạothành làA. 43,2 gam.B. 10,8 gam.C. 64,8 gam.D. 21,6 gam.3. Mức độ vận dụng (khá)Câu 70 (C.14): Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc làA. 1B. 3C. 2D. 4Câu 71 (B.13): Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất cókhả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) làA. 4.B. 2.C. 5.D. 3.Câu 72. Cho các hợp chất sau: CH3OH, HCl, C6H5OH, HCOOH. Có bao nhiêu chất vừa phản ứngđược với Na, vừa phản ứng được với NaOH?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 73. Cho các hợp chất sau: H2O, C2H2, CH3OH, HCOOH. Có bao nhiêu chất vừa phản ứngđược với Na, vừa phản ứng được với NaOH?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 74. Cho các hợp chất sau: H2O, HCl, CH3OH, C6H5OH, HCOOH. Có bao nhiêu chất phản ứngđược với Na nhưng không phản ứng được với NaOH?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 75. Cho các chất: C2H5ONa; C6H5ONa; NaOH; NaHCO3; Na2CO3. Có bao nhiêu chất có thểphản ứng được với axit fomic?A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Trang 14 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:Câu 76. Cho các chất: NaHCO3; Na2CO3; CH3COONa; NaOH. Có bao nhiêu chất có thể phản ứngđược với axit axetic?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 77. Cho các chất: phenol; axit axetic; natri phenolat; natri hiđroxit. Có bao nhiêu cặp chất phảnứng được với nhau?A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 78. Cho các phản ứng sau:(1) C6H5OH + CH3COOH �(2) C6H5ONa + CH3COOH ��(3) CH3COOH + NaOH(4) C6H5OH + NaOH �Những phản ứng nào xảy ra được?A. (1), (3).B. (2), (3), (4).C. (2), (3).D. (1), (3), (4).Câu 79. Cho các phản ứng sau:(1) CH3COOH + NaOH �(2) CH3COOH + C6H5ONa �(3) CH3COOH + NaHCO3 �(4) CH3COONa + C6H5OH �(5) CH3COOH + Na2CO3 �(6) C6H5OH + NaHCO3 ��(7) CH3COOH + Ca(OH)2(8) C2H5OH + NaOH �(9) CH3COONa + NaOH �(10) C2H5OH + Na2CO3 �Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra?A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.ooo X(xt,t ) Z( xt,t ) M(xt,t )CH 4 ����� Y ����� T ����� CH 3COOHCâu 80 (C.11): Cho sơ đồ phản ứng:(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).Chất T trong sơ đồ trên làA. C2H5OHB. CH3COONaC. CH3CHOD. CH3OHCâu 81. Có 4 chất X, Y, Z, T có cơng thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0)- X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.- Z, T tác dụng được với NaOH.- X tác dụng được với nước.Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là :A. 3, 4, 0, 2.B. 4, 0, 3, 2.C. 0, 2, 3, 4.D. 2, 0, 3, 4.Câu 82 (B.11): Cho các phát biểu sau:(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.(f) Phương pháp lên men giấm là phương pháp truyền thống sản xuất axit axetic.Số phát biểu đúng làA. 5B. 4C. 3D. 2Câu 83 (B.09): Cho các hợp chất hữu cơ :(1) ankan;(2) ancol no, đơn chức, mạch hở;(3) xicloankan;(4) ete no, đơn chức, mạch hở;(5) anken;(6) ancol khơng no (có một liên kết đơi C=C), mạch hở(7) ankin;(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;(9) axit no, đơn chức, mạch hở(10) axit khơng no (có một liên kết đôi C=C), đơn chứcDãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:A. (3), (5), (6), (8), (9).B. (3), (4), (6), (7), (10).C. (2), (3), (5), (7), (9).D. (1), (3), (5), (6), (8).Trang 15 ______HẾT_____Trang 16GV: TrầnThanh BìnhSĐT: GV: TrầnThanh BìnhSĐT:CHUN ĐỀ 3: TỔNG ƠN ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLICKIẾN THỨC TRỌNG TÂM ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC1. Anđehit: chứa nhóm CHO (cacbanđehit) gắn với H hoặc gốc R.Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO hay CmH2mO (m≥1).2. Axit cacboxylic: chứa nhóm COOH (cacboxyl) gắn với H hoặc gốc R.Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH hay CmH2mO2 (m≥1).3. Nhiệt độ sôi: Hợp chất ion > axit cacboxylic > ancol > anđehit > hiđrocacbon.4. Tính axit (độ linh động của nguyên tử H): Axit thơm, không no > HCOOH > axit no.Axit mạnh vô cơ > axit cacboxylic > H2CO3 > phenol > nước > ancol.5. Tính chất hóa học cơ bản:Ancol no PhenolAnđehitAxitNa✓✓✓NaOH✓✓AgNO3/NH3✓✓(HCOOH)Br2✓✓✓(HCOOH)6. Dung dịch HCHO 40% gọi là fomalin (foocmon) dùng để ngâm ướp xác động vật, tẩy uế.7. Nọc độc của côn trùng như Ong, kiến, … chứa axit fomic (HCOOH) ⇒ dùng vôi tôi Ca(OH)2bôi lên vết cắn, đốt.8. Giấm ăn là dung dịch axit axetic (CH3COOH) 2 - 5%.9. Trong sữa chua, nem chua, dưa chua, … có chứa axit lactic.oAg,600 C� HCHO + H2O10. Một số phản ứng đặc biệt: (1) CH3OH + O2 ����oxt,t� HCHO + H2O(2) CH4 + O2 ���PdCl 2 , CuCl 2� CH3-CHO(3) CH2=CH2 + ½ O2 �����mengi�m� CH3COOH + H2O(4) C2H5OH + O2 ����oxt,t� CH3COOH(5) CH3OH + CO ���1. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức là ………………………………..2. Axit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức là …………………………………...3. Cho các chất: (1) ancol etylic, (2) etan, (3) axit axetic, (4) anđehit axetic, (5) natri hiđroxit. Sắpxếp các chất trên theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi: ………………………………4. Cho các chất: (1) axit axetic, (2) axit fomic, (3) axit acrylic, (4) axit clohiđric, (5) ancol etylic, (6)phenol. Sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H: …………………..5. Hoàn thành bảng sau:Tên gọi(1) Ancol etylic(2) Ancol acrylic(3) Glixerol(4) Phenol(5) Anđehit fomicCông thứcTên gọi(6) Anđehit axetic(7) Anđehit acrylic(8) Axit fomic(9) Axit benzoic(10) Axit oxalicCông thức- Những chất tác dụng với Na: …………………………………………………………………….Trang 17 GV: TrầnThanh BìnhSĐT:- Những chất tác dụng với NaOH: …………………………………………………………………- Những chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường: ………………………………………………- Những chất làm mất màu dung dịch brom: ……………………………………………………...- Những chất tham gia phản ứng tráng bạc: ……………………………………..………………...6. Nhận biết các chất sau:(a) ancol metylic, anđehit axetic, axit axetic.CH3OHCH3CHOCH3COOHPTHH: (1) …………………………………………………………………………………………(b) ancol etylic, etilenglicol, anđehit axetic, axit axetic, phenol.C2H5OHC2H4(OH)2CH3CHOCH3COOHC6H5OHPTHH: (1) …………………………………………………………………………………………(2) …………………………………………………………………………………………(3) …………………………………………………………………………………………7. Hồn thành các phương trình phản ứng:oNi,t� ………………………………………………………………..………(1) CH3CHO + H2 ���(2) CH3CHO + Br2 + H2O → …………………………………………………………………...…ot� …………………………………….……(3) CH3CHO + …..AgNO3 + …..NH3 + ….H2O ��ot� ……………………………………..……(4) HCHO + …..AgNO3 +…… NH3 + …..H2O ��(5) CH3COOH + Na → …………………………………………………………………...……….(6) CH3COOH + NaOH → …………………………………………………………………..........(7) (COOH)2 + …NaOH → …………………………………………………………………….....(8) CH3COOH + NaHCO3 → ……………………………………………………………………...ot� ………………………………………………………………...……(9) C3H6O2 + …….O2 ��oxt,t� ………………………………………………………………………...(10) CH3OH + CO ���Trang 18 PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLICANĐEHITAXIT CACBOXYLICKhái niệmCông thức+ CTTQ mọi anđehit:+ Anđehit no, đơn chức, m.hở:1. Tính oxi hóa: PƯ với H2+ CTTQ mọi axit:+ Axit no, đơn chức, m.hở:1. Tính axit(a) Đổi màu chất chỉ thị(b) Phản ứng với kim loại: Na, K2. Tính khử(a) Phản ứng với nước brom (nhận biết)(c) Phản ứng với bazơ: NaOH (ancol ko có)Tính chất hóa học(b) Phản ứng với AgNO3/NH3 (PƯ tráng bạc, tráng gương)nhận biết(d) Phản ứng với muối: NaHCO3(c) Phản ứng với O2 (xt, to)2. PƯ với ancolĐiều chế NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠCHẤTHC không no(Anken, ankinankađien,)Ank – 1 – in(RC≡CH)AnkylbenzenCnH2n-6 (n > 6)PhenolC6H5OHAncolROHAncol có 2 nhómOH cạnh nhauAnđehitRCH=OAxit cacboxylicRCOOHSO2CO2THUỐC THỬ- Dung dịch Br2- Dung dịch KMnO4(thuốc tím)- Dung dịch AgNO3/NH3HIỆN TƯỢNGPHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNGCH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br- Mất màu dung dịch Br2.- Mất màu dung dịch thuốc 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOHtím, xuất hiện kết tủa nâu.HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag + 2NH4NO3- Tạo kết tủa vàng nhạt- Dung dịch KMnO4, to- NaKMnO4 ,H2O- Mất màu dung dịch thuốcHCl������� C6H5COOH80100o CC6H5CH3C6H5COOK ���tímC6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr- Mất màu dung dịch Br2,tạo kết tủa trắngROH + Na → RONa + ½ H2- Sủi bọt khí- Cu(OH)2/OH-- Dung dịch xanh thẫm2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O- Dung dịch AgNO3/NH3- Kết tủa bạc- Cu(OH)2/OH-, to(giảm tải)- Dung dịch Br2.- Kết tủa đỏ gạchRCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag +2NH4NO3RCHO + 2Cu(OH)2 → RCOOH + Cu2O + 2H2O- Mất màu dung dịch Br2RCHO + Br2 + H2O  RCOOH + 2HBr- Dung dịch KMnO4- Mất màu dung dịch thuốctím- Q tím chuyển đỏ- Sủi bọt khí- Sủi bọt khí- Mất màu dung dịch Br2- Xuất hiện kết tủa trắng- Xuất hiện kết tủa trắng- Dung dịch Br2- Q tím- Na- NaHCO3- Dung dịch Br2- Dung dịch Ca(OH)2- Dung dịch Ca(OH)2RCHOKMnO4����� RCOOHRCOOH + Na → RCOONa + ½ H2RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2OSO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2OCO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2OCHÚ Ý:1. Để nhận biết các chất khác nhau ta dùng các thuốc thử phù hợp (tham khảo bảng trên) để tạo ra các hiện tượng khác nhau.2. Chú ý đến một số thuốc thử giống nhau nhưng điều kiện khác nhau (có to hoặc khơng có to).3. Trong bài tập nhận biết mà dùng một thuốc thử thường là dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 hoặc Cu(OH)2/OH-.Trang 20 ĐỀ LUYỆN ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLICThanh BìnhSĐT:0977111382Số câu: 20 – Thời gian 30 phút1234567891011121314151617181920Câu 1 (QG.18 - 204): Tên gọi của hợp chất CH3CHO làA. anđehit fomic.B. axit axetic.C. anđehit axetic.D. etanol.Câu 2 (QG.18 - 203): Tên gọi của hợp chất CH3COOH làA. axit fomic.B. ancol etylic.C. anđehit axetic.D. axit axetic.Câu 3 (QG.15): Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?A. CH3CHO.B. CH3CH3.C. CH3COOH.D. CH3CH2OH.Câu 4 (QG.16): Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vàovết thương để giảm sưng tấy?A. Vôi tôi.B. Muối ăn.C. Giấm ăn.D. Nước.Câu 5 (A.13): Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng làA. 21,6 gam.B. 43,2 gam.C. 16,2 gam.D. 10,8 gam.Câu 6 (A.10): Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axithữu cơ. Giá trị của m làA. 9,5.B. 10,9.C. 14,3.D. 10,2.Câu 7 (QG.19 - 203). Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từtừ từng giọt dung dịch NH 3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dungdịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70 oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuấthiện lớp bạc sáng. Chất X làA. axit axetic.B. anđehit fomic.C. glixerol.D. ancol etylic.Câu 8 (QG.19 - 204). Rót 1 – 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 – 2 ml dungdịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X làA. ancol etylic.B. anđehit axetic.C. axit axetic.D. phenol (C6H5OH).Câu 9 (C.14): Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc làA. 1B. 3C. 2D. 4Câu 10 (C.09): Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4)B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác)C. CH3-CH2OH + CuO (to)D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to)Câu 11 (B.14): Anđehit axetic thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?0A.Ni ,tCH 3CHO  H 2 ���� CH 3CH 2OH0B.C.t2CH 3CHO  5O 2 ��� 4CO 2  4H 2OCH 3CHO  Br2  H 2O ��� CH 3COOH  2HBrCH 3CHO  2AgNO3  3NH 3  H 2 O ��� CH 3COONH 4  2NH 4 NO3  2AgD.Câu 12 (A.11): Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước(trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X làA. anđehit axetic.B. anđehit fomic.C. anđehit no, mạch hở, hai chức.D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.Câu 13 (C.09): Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãygồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là :A. (X), (Z), (T), (Y)B. (Y), (T), (Z), (X)Trang 21 C. (Y), (T), (X), (Z)D. (T), (Y), (X), (Z)Câu 14 (A.13): Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?A. NaOH, Cu, NaCl.B. Na, NaCl, CuO.C. NaOH, Na, CaCO3. D. Na, CuO, HCl.Câu 15 (MH.15). Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấuxanh. Trong q trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làmgiảm vị chua của quả sấu?A. Nước vôi trong.B. Giấm ăn.C. Phèn chua.D. Muối ăn.Câu 16 (C.13): Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trịcủa m làA. 15,12.B. 21,60.C. 25,92.D. 30,24.Câu 17 (B.11): Cho các phát biểu sau:(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumenSố phát biểu đúng làA. 5B. 4C. 3D. 2Câu 18 (C.12): Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp)phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khíhiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thuđược 97,2 gam Ag. Giá trị của m làA. 14,0.B. 14,7.C. 10,1.D. 18,9.Câu 19 (A.11): Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụngvới NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y làA. 0,8.B. 0,2.C. 0,3.D. 0,6.Trang 22 Câu 20 (A.11): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hởvà có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol củaX). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếuđun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thuđược làA. 22,80.B. 34,20.C. 27,36.D. 18,24._____HẾT____Trang 23 Dạng 1: Bài toán về phản ứng tráng gươngDạng 2: Bài toán axittác dụngvới bazơPHẦNA - LÝTHUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)Dạng 3: Bài toán về phản ứng đốt cháyDạng 4: Bài toán về phản ứng với muối cacbonatDạng 5: Bài tốn về phản ứng este hóaDẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNGLÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIot� R(COONH4)a + 2aNH4NO3 + 2aAg↓- PTHH: R(CHO)a + 2aAgNO3 + 3aNH3 + aH2O ��nAgs�nh�mCHO=2nan�ehit⇒- Với anđehit đơn chức:ot� RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��to� (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓THĐB: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ��Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag.- Axit fomic: HCOOH cũng có nhóm CHO nên có khả năng tráng bạc ⇒ 2Ag.- Phân tử khối: HCHO = 30; CH3CHO = 44; C2H5CHO = 58; Ag = 108 VÍ DỤCâu 1 (A.13): Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng làA. 21,6 gam.B. 43,2 gam.C. 16,2 gam.D. 10,8 gam.Câu 2 (C.13): Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X làA. C2H3CHO.B. HCHO.C. CH3CHO.D. C2H5CHO.Câu 3 (A.08): Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO 3trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hồ tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịchHNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X làA. C2H5CHO.B. C4H9CHO.C. C3H7CHO.D. HCHO.Câu 4 (A.10): Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axithữu cơ. Giá trị của m làA. 9,5.B. 10,9.C. 14,3.D. 10,2.Câu 5 (C.09): Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trongdãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gamAg. Hai anđehit trong X làA. CH3CHO và C2H5CHOB. HCHO và CH3CHOC. HCHO và C2H5CHOD. C2H3CHO và C3H5CHOCâu 6 (B.12): Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trongNH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H 2. Dãyđồng đẳng của X có công thức chung làA. CnH2n(CHO)2(n �0).B. CnH2n-3CHO (n �2).�C. CnH2n+1CHO (n 0).D. CnH2n-1CHO (n �2).Câu 7 (A.07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3, đunnóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gamNa. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. CH3CHO.B. OHC-CHO.C. CH3CH(OH)CHO. D. HCHO.Trang 24 Câu 8 (C.10): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toànvới lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m làA. 16,2B. 43,2C. 10,8D. 21,6Câu 9 (B.08): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợpsản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH làA. 76,6%.B. 80,0%.C. 65,5%.D. 70,4%.Câu 10 (MH.15). Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H 2là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gamAg. Giá trị của m làA. 3,2.B. 7,8.C. 4,6.D. 11,0.Câu 11 (C.12): Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp)phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khíhiđro bằng 14,5. Cho tồn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thuđược 97,2 gam Ag. Giá trị của m làA. 14,0.B. 14,7.C. 10,1.D. 18,9.Câu 12 (B.10): Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X sovới hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag.Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X làA. 65,2%.B. 16,3%.C. 48,9%.D. 83,7%.Câu 13 (B.11): X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đềucó số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), đượchỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng vớiNa (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V làA. 22,4B. 5,6C. 11,2D. 13,44Câu 14 (B.14): Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành haiphần bằng nhau:- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được 108gam Ag.- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y vàZ (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệusuất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%.Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằngA. 40%.B. 60%.C. 30%.D. 50%. BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 15 (A.07): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 lỗng, thốt ra2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. CH3CHO.B. HCHO.C. CH3CH2CHO.D. CH2=CHCHO.Câu 16 (C.07): Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 trong dung dịchNH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit làA. CH2=CH-CHO.B. CH3CHO.C. OHC-CHO.D. HCHO.Trang 25

Tài liệu liên quan

  • Andehit-axit cacboxylic Andehit-axit cacboxylic
    • 5
    • 683
    • 11
  • Giáo án 11NC chương 9 anđehit-axit Giáo án 11NC chương 9 anđehit-axit
    • 10
    • 381
    • 2
  • Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic và este ở trường trung học phổ thông nhẵm hỗ trợ phương pháp tự học cho học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic và este ở trường trung học phổ thông nhẵm hỗ trợ phương pháp tự học cho học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học
    • 189
    • 1
    • 11
  • Tài liệu Bài tập Andehit - Axit cacboxylic pptx Tài liệu Bài tập Andehit - Axit cacboxylic pptx
    • 17
    • 1
    • 36
  • chuyen de 9: andehit-xeton-axit cacboxylic chuyen de 9: andehit-xeton-axit cacboxylic
    • 5
    • 482
    • 6
  • CHUYÊN ĐỀ ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC docx CHUYÊN ĐỀ ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC docx
    • 5
    • 622
    • 9
  • ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC – TỔNG HỢP ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC – TỔNG HỢP ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
    • 7
    • 771
    • 11
  • CHUYÊN ĐỀ ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC CHUYÊN ĐỀ ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC
    • 7
    • 341
    • 1
  • andehit-axit cacboxylic andehit-axit cacboxylic
    • 5
    • 294
    • 0
  • 2   LT KIEM TRA HS1   l1   PHUT ANCOL   PHENOL   ANDEHIT   AXIT CACBOXYLICTTt 2 LT KIEM TRA HS1 l1 PHUT ANCOL PHENOL ANDEHIT AXIT CACBOXYLICTTt
    • 2
    • 472
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(321.54 KB - 36 trang) - CHƯƠNG 9 ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Phản ứng Tráng Bạc Của Andehit Butyric Tạo Ra Sản Phẩm Nào Sau đây